Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 2 năm 2010

I/MỤC TIÊU:

-Học sinh nhận biết được các dấu hỏi, dấu nặng.

-Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ.

-Biết được các dấu thanh hỏi, nặng ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.

-Luyện nói theo chủ đề : Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân.

II/CHUẨN BỊ:

-Các vật tựa hình dấu hỏi, dấu nặng.

-Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói.

-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng hong87 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 2 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 về nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
II/CHUẨN BỊ:
-Bộ đồ dùng học Toán.
-Sách Toán.
-Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra bài cũ: Hình tam giác
-Đọc tên hình tam giác.
-Vẽ và tô màu hình tam giác.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Luyện tập
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Nhận dạng các hình :
-GV đính lần lượt các hình đã học.
-HS đọc tên các hình.
 *Hoạt động 2: Tô màu các hình :
-GV hướng dẫn.
-HS tô màu vào vở.
 *Hoạt động 3: Trò chơi ghép hình :
-HS quan sát mẫu.
-Tập xếp hình bằng que tính.
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi: Thi đua xếp, ghép hình.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò : Tập vẽ các hình đã học. Xem trước bài các số 1, 2, 3. 
-10-15hs
-GV ghi bảng
-Quan sát , nhận xét
-Cá nhân, cả lớp
-Cả lớp
-Nhóm (bàn)
-Tổ
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
Bài : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh biết được trẻ em đến tuổi phải đi học.
-Có thái độ vui vẻ, tự giác, phấn khởi đi học.
-Học sinh thực hiện đi học hàng ngày, nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của giáo viên, quy định của nhà trường ngay từ buổi đầu đi học. 
II/CHUẨN BỊ:
-Vở bài tập Đạo đức.
-Tranh minh họa truyện kể.
-Bài hát Chúng em là học sinh lớp Một – Nhạc và lời : Phạm Tuyên.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra bài cũ: Em là học sinh lớp Một
Vào lớp Một em học được điều gì?
Được đi học em có thích không?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:Em là học sinh lớp Một (tiếp theo)
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh :
-GV treo tranh minh họa, chỉ vào từng tranh và kể chuyện.
-HS nhìn tranh, kể theo tranh.
 *Hoạt động 2: Học sinh múa, hát, đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề 
“ Trường em”
Hãy kể những điều em đã được học ở lớp Một sau một tuần đi học?
Em hãy múa hoặc hát hoặc vẽ về trường em, điều em đã học.
=>GV kết luận :
 *Hoạt động 3: Đọc hai câu thơ cuối bài.
 “Năm nay em lớn lên rồi
 Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm”
=>GV kết luận:
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò : Xem trước bài Gọn gàng, sạch sẽ.
-Hỏi đáp
-Cá nhân 
-GV ghi bảng
-Quan sát
-3 à 5 HS 
-Cá nhân
-Nhóm (bàn)
-Cá nhân, cả lớp
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010
 Toán
Bài : CÁC SỐ 1- 2- 3
I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
-Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3 (mỗi số là đại diện cho một lớp các nhóm đối tượng có cùng 
số lượng ).
-Biết đọc, biết viết các số 1, 2, 3.
-Biết đếm từ 1 à 3 và từ 3à 1.
-Nhận biết số lượng các nhóm 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự của các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
II/CHUẨN BỊ:
-Một số đồ vật có số lượng là 3.
-Sgk, bộ đồ dùng học Toán.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra bài cũ:
-Gọi tên các hình.
-Vẽ và tô màu hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Các số 1, 2, 3
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu các số:
 a/ Số 1 :
-Cho HS xem lần lượt từng mẫu vật có số lượng là 1.
-Giới thiệu số 1 in, số 1 viết.
So sánh số 1 in, số 1 viết
-Cài số 1.
-Đọc số 1.
-Luyện viết số 1.
 b/ Số 2, số 3 (tương tự) :
 *Hoạt động 2:Luyện đếm:
 -Học sinh quan sát các cột hình lập phương Sgk/11.
 -Luyện đếm theo hình vẽ.
 -Đếm ngược từ 1 à 3 và từ 3 à 1.
 *Hoạt động 3: Thực hành :
 + Bài 1 : Viết các số 1, 2, 3. 
 + Bài 2 : Viết các số vào ô trống.
 + Bài 3 : Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp. 
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi: Thi đua xếp số theo thứ tự.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
-15-20hs
-GV ghi bảng
-Quan sát , nhận xét
-GV hướng dẫn
-Cá nhân, cả lớp
-GV, cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
-GV hướng dẫn HS làm các BT
-Cả lớp
-Nhóm
-Cá nhân
-Nhóm
Rút kinh nghiệm:
Học vần
Bài : DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh nhận biết được các dấu huyền, dấu ngã.
-Biết ghép các tiếng bè, bẽ.
-Biết được các dấu thanh huyền, ngã ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
-Luyện nói theo chủ đề : Nói về bè và tác dụng của nó trong đời sống.
II/CHUẨN BỊ:
-Các vật tựa hình dấu huyền, dấu ngã.
-Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 1
A/Kiểm tra bài cũ:
-Đọc , viết bài b, e, be, bé, be bé, bẻ bẹ.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Dấu huyền – Dấu ngã
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 a/ Dấu hỏi : 
 *Hoạt động 1: Nhận diện dấu thanh:
Dấu huyền giống vật gì?
Dấu huyền là nét nào?
So sánh dấu huyền và dấu sắc?
 -Cài dấu huyền.
 -Đọc dấu huyền.
 *Hoạt động 2: Ghép chữ và đọc tiếng:
Học được tiếng be thêm dấu huyền ta được tiếng gì?
 -Phân tích tiếng bè.
 -Ghép tiếng bè.
 -Đánh vần và đọc : bè.
 -Đọc cả bài.
 *Hoạt động 3: Luyện viết :
 -GV viết mẫu và hướng dẫn.
 -HS viết bảng con // lớp.
 b/ Dấu ngã (tương tự) :
TIẾT 2
 *Hoạt động 4: Luyện viết:
a/Luyện đọc: 
-Đọc bảng lớp.
-Đọc Sgk.
b/Luyện viết:
-HS tô theo hướng dẫn của GV.
c/Luyện nói:
-GV treo tranh Sgk và nêu chủ đề luyện nói.
Bè đi trên cạn hay dưới nước?
Thuyền khác bè thế nào? 
Bè dùng để làm gì? Bè thường chở gì?
Những người trong bức tranh đang làm gì?
Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền ?
Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
Quê em có ai thường đi bè?
-Luyện nói trước lớp.
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi: Ai khéo hơn ai.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Đọc, viết lại bài. Xem trước bài Ôn tập.
10-15HS
Đọc bảng xoay,đọc Sgk, viết bảng con
-GV ghi bảng
-Quan sát, nhận xét
-Cá nhân
-GV - HS
-2/3 hs, dồng thanh
-Cá nhân trả lời
-Cá nhân
-Cả lớp
-15HS, đồng thanh
-Cá nhân, cả lớp
-Quan sát
-Cá nhân, cả lớp
-Cá nhân,cả lớp
-Cả lớp
-Quan sát
-Cá nhân trả lời
-Đôi bạn
-Nhóm
Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật
Bài: VẼ NÉT THẲNG
I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh : 
-Nhận biết được các loại nét thẳng.
-Biết cách vẽ nét thẳng.
-Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
II/CHUẨN BỊ:
-GV: Một số hình ảnh có vẽ nét thẳng.
 Một số bài vẽ minh họa.
-HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra đồ dùng học tập
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Vẽ nét thẳng
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu các nét:
-Nét thẳng ngang (nằm ngang).
-Nét thẳng nghiêng (xiên).
-Nét thẳng đứng.
-Nét gấp khúc (nét gãy).
-Minh họa nét thẳng : cạnh bàn, bảng, cửa sổ, bảng, quyển vở.
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ nét thẳng :
-GV vẽ các nét lên bảng.
Vẽ nét thẳng như thế nào?
 +Nét thẳng ngang : nên vẽ từ trái sang.
 +Nét thẳng nghiêng : nên vẽ từ trên xuống.
 +Nét gấp khúc : có thể vẽ từ trên xuống hoặc từ dưới lên.
-HS quan sát hình ở vở Tập vẽ theo chiều mũi tên.
-GV minh họa các nét bằng hình vẽ. 
 + Vẽ núi : nét gấp khúc
 + Vẽ nước : nét ngang
 + Vẽ cây : nét thẳng đứng, nét nghiêng
 + Vẽ đất : nét ngang 
 *Hoạt động 3 : Thực hành :
-HS vẽ tranh theo ý thích.
-Vẽ và tô màu vào vở.
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trình bày sản phẩm.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Chuẩn bị màu cho tiết học sau.
-8 - 12 HS
-GV ghi bảng
-Quan sát và nhận xét
-Cá nhân trả lời
-Quan sát và hỏi đáp
-Cả lớp
-GV hướng dẫn
-Cả lớp
-Nhóm
Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 08 tháng 09 năm 2010
Bài: ĐỘI HÌNH . ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI
I/MỤC TIÊU:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ trước.
- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện được động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi"Diệt các con vật có hại". Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II/CHUẨN BỊ:
-Còi
-Sân chơi
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra bài cũ:
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ.
*Hoạt động 2: Phần cơ bản;
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
-Tập tư thế đứng nghiêm.
-Tập tư thế đứng nghỉ.
-Tập phối hợp : nghiêm, nghỉ.
-Tập phối hợp ba động tác.
-Ôn trò chơi "Diệt các con vật có hại"
C/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Giậm chân tại chỗ.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Nhận xét tiết học.
-Tổ, nhóm
-Cả lớp
-Lớp, tổ, nhóm
-Tổ, nhóm
Rút kinh nghiệm:
Học vần
Bài : ÔN TẬP
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh nhận biết được âm e, b và các dấu thanh sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng.
-Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.
-Luyện tập : Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói.
-Bảng ôn.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 1
A/Kiểm tra bài cũ:
-Đọc viết e, b, bè bẽ, be bé.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Ôn tập
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Ôn tập
 a/Các âm và dấu thanh đã học :
-HS kể tên các âm và dấu thanh đã học.
-So sánh với bảng ôn.
 b/Ghép tiếng và luyện đọc :
-Ghép be với các dấu thanh.
-Đọc tiếng vừa ghép.
-Đọc từ : be be, bè bè, be bé.
 *Hoạt động 2: Luyện viết: 
-GV đọc HS viết bảng con.
 Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
-10-15HS (Đọc bảng xoay,viết bảng con)
-GV ghi bảng 
-Quan sát, đàm thoại
-Cá nhân
-Cá nhân, cả lớp
-2/3lớp , đồng thanh
-15HS
-Cả lớp
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 2
 *Hoạt động 4: Luyện viết:
a/Luyện đọc: 
-Đọc bảng lớp.
-Đọc Sgk.
b/Luyện viết:
-HS tô theo hướng dẫn của GV.
c/Luyện nói:
+Giới thiệu thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ qua từ be bé.
+Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
 -HS quan sát theo chiều dọc.
Tranh vẽ gì?
Các tranh đối lập nhau bởi dấu thanh? 
Em đã thấy các con vật, các loại quả, đồ vật này chưa? Ở đâu?
Em thích tranh nào nhất?
Tranh nào vẽ người, người này đang làm gì?
-HS viết dấu thanh phù hợp vào dưới các bức tranh.
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi: Ghép tiếng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Đọc, viết lại bài. Xem trước bài 7.
-Cá nhân,cả lớp
-Cả lớp
-GV hướng dẫn
-Quan sát
-Cá nhân trả lời
-Cả lớp
-Nhóm
Rút kinh nghiệm:
Toán
 Bài : LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
-Nhận biết số lượng 1, 2, 3.
-Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 3.
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh, vật mẫu.
-Sgk, bảng con.
-Bộ đồ dùng học Toán.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra bài cũ: Các số 1, 2, 3
-Đọc, viết, đếm các số từ 1 – 3 và từ 3 – 1.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Luyện tập
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cũ :
-HS chơi trò xếp số đã học theo thứ tự.
-Đọc các số vừa xếp.
 *Hoạt động 2: Giải bài tập Sgk/13
+Bài 1 : Số 
 -Yêu cầu HS nhận biết số lượng rồi viết số thích hợp vào ô trống.
 -HS thi đua làm bài.
 +Bài 2 : Điền số
 -HS điền số theo thứ tự đã học. 
 -Đọc các số vừa điền.
 +Bài 3 : Điền số :
Đếm số hình của hai tập hợp rồi viết số vào ô trống.
 +Bài 4 : Viết số :
 -HS viết các số đã học.
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi: Thi nối số ứng với đồ vật.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Xem trước bài Các số 1, 2, 3, 4, 5. 
-10-15hs
-GV ghi bảng
-Nhóm
-Nhóm
-Cá nhân
-Cả lớp
-Cá nhân – cả lớp
-Cả lớp
-Nhóm(bàn)
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 09 tháng 09 năm 2010
Toán
Bài : CÁC SỐ 1- 2 - 3 - 4 - 5
I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
-Có khái niệm ban đầu về số 4, 5.
-Biết đọc, biết viết các số 4, 5.
-Biết đếm từ 1 à 3\5 và từ 5à 1.
-Nhận biết số lượng các nhóm từ 1 à 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 1 à 5.
II/CHUẨN BỊ:
-Các nhóm có 5 đồ vật cùng loại .
-Sgk, bộ đồ dùng học Toán.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra bài cũ: Các số 1, 2, 3
-Đọc, viết, điền số từ 1 à 3 và từ 3 à 1.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Các số 1, 2, 3, 4, 5
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu số 4:
-Đính lần lượt các mẫu vật lên bảng và nói:
Có 4 em bé
 4 quả táo
 4 cái kèn
 4 que kem
=> Để chỉ các đồ vật có số lượng là 4 ta dùng chữ số 4.
-Giới thiệu số 4 in, số 4 viết.
-So sánh số 4 in, số 4 viết.
-Cài số 4.
-Đọc số 4.
-Luyện viết số 4.
 *Hoạt động 2: Giới thiệu số 5 (tương tự):
-Thực hành viết vào vở số 4, 5.
 *Hoạt động 3 : Luyện đếm: 
 -Học sinh quan sát các cột hình lập phương Sgk/14.
 -Luyện đếm theo hình vẽ.
 -Đếm ngược từ 1 à 5 và từ 5 à 1.
 -Thực hành làm BT 3/15: Điền số theo thứ tự từ bé à lớn, từ lớn à bé.
 3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi: Thi đua xếp số theo thứ tự.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
-Cá nhân – Cả lớp
-GV ghi bảng
-Quan sát , nhận xét
-GV gợi ý. HS trả lời
-Cá nhân
-GV, cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
-Cả lớp
-GV hướng dẫn 
-Cá nhân, cả lớp
-Nhóm
-Nhóm
Rút kinh nghiệm:
Học vần
Bài : ê - v
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc và viết được ê,b, bê, ve.
-Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bế bé.
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 2
 *Hoạt động 3: Luyện tập: 
a/ Luyện đọc :
-Luyện đọc bảng.
-Luyện đọc Sgk.
-Đọc từ ứng dụng : bé vẽ bê.
b/ Luyện viết :
-HS viết từng dòng vào vở theo hướng dẫn của GV.
c/ Luyện nói :
-GV treo tranh Sgk/17 và nêu chủ đề luyện nói.
Quan sát tranh em thấy gì?
Ai đang bế em bé?
Em bé vui hay buồn? Tại sao?
Mẹ thường làm gì khi bế em bé? Còn em bé làm nũng với mẹ thế nào?
Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng?
-Luyện nói trước lớp.
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi: Ai tinh mắt hơn.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò : Đọc, viết thuộc bài. Xem trước bài 9.
-Cá nhân, cả lớp
-Cả lớp
-Quan sát và đàm thoại
-Cá nhân
-Đôi bạn
-Nhóm 4
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 2
 *Hoạt động 3: Luyện tập: 
a/ Luyện đọc :
-Luyện đọc bảng.
-Luyện đọc Sgk.
-Đọc từ ứng dụng : bé vẽ bê.
b/ Luyện viết :
-HS viết từng dòng vào vở theo hướng dẫn của GV.
c/ Luyện nói :
-GV treo tranh Sgk/17 và nêu chủ đề luyện nói.
Quan sát tranh em thấy gì?
Ai đang bế em bé?
Em bé vui hay buồn? Tại sao?
Mẹ thường làm gì khi bế em bé? Còn em bé làm nũng với mẹ thế nào?
Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng?
-Luyện nói trước lớp.
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi: Ai tinh mắt hơn.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò : Đọc, viết thuộc bài. Xem trước bài 9.
-Cá nhân, cả lớp
-Cả lớp
-Quan sát và đàm thoại
-Cá nhân
-Đôi bạn
-Nhóm 4
Rút kinh nghiệm:
Âm nhạc
Bài: ÔN TẬP BÀI HÁT : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP 
I/MỤC TIÊU:
-HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
-Tập biểu diễn bài hát.
II/CHUẨN BỊ:
-Nhạc cụ.
-Động tác vận động phụ họa.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra bài cũ:
HS hát bài Quê hương tươi đẹp kết hợp vỗ tay theo phách.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát : Quê hương tươi đẹp 
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Ôn tập:
-Ôn luyện bài hát.
-Hát kết hợp vận động phụ họa (vỗ tay, chuyển dịch chân theo nhịp).
-Tập biểu diễn.
 *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
 Quê hương em biết bao tươi đẹp
 x x x x x x x
-GV vỗ tay. HS vỗ theo.
-Vừa hát vừa gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca.
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi : Thi hát hay.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Học thuộc bài hát.
-5 à 8 HS
-GV ghi bảng
-Cá nhân - Cả lớp
-Nhóm, lớp
-Lớp, nhóm, cá nhân
-Cá nhân
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010
Tự nhiên và xã hội
Bài: CHÚNG TA ĐANG LỚN
I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:
-Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết.
-So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
-Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau : có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn... đó là bình thường.
II/CHUẨN BỊ:
-Các hình trong bài 2 Sgk.
-Vở bài tập TNXH, Sgk.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra bài cũ : Cơ thể chúng ta
Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
Để cơ thể được khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Chúng ta đang lớn
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Làm việc với Sgk :
-Quan sát tranh Sgk/6 tự hỏi và trả lời với nhau về nội dung của mỗi hình.
Hình nào cho biết sự lớn lên của em bé từ lúc còn nằm ngửa đến lúc biết đi biết nói, biết chơi với bạn...?
Em bé bắt đầu tập làm gì? Em bé biết thêm điều gì so với lúc mới biết đi?
-HS nói trước lớp về những gì các em vừa thảo luận.
=> GV kết luận: Sgv/24
 * Hoạt động 2: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp: 
-HS lần lượt lên đo chiều cao, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực.
Tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên có giống nhau không?
Điều đó có gì đáng lo không?
=> GV kết luận: Sgv/25
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi : Nêu tên và ích lợi của các bộ phận trên cơ thể.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Thường xuyên tập thể dục để cơ thể phát triển tốt.
-Vấn đáp
-5 – 8HS
-GV ghi bảng
-Đôi bạn
-Cá nhân
-Nhóm (bàn)
-Cá nhân trả lời
Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Bài: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT 
HÌNH TAM GIÁC
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
-Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn.
II/CHUẨN BỊ:
-GV : Bài mẫu.
-HS : Giấy màu, giấy nháp, hồ, bút chì, vở.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Kiểm tra bài cũ:Giới thiệu một số loại giấy, bìa & dụng cụ học thủ công
-Kể tên các đồ dùng cần thiết để học thủ công.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
-Cho HS xem mẫu, hỏi:
Đây là hình gì?
Tìm và phát hiện xung quanh các đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác.
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn xé:
a/ Vẽ và xé hình chữ nhật :
 -Cạnh dài 12 ô.
 -Cạnh ngắn 6 ô.
 -GV thao tác mẫu và nói cách xé.
 -HS thực hành xé bằng giấy nháp.
b/ Vẽ và xé hình tam giác :
 -Cạnh dài 8 ô.
 -Cạnh ngắn 6 ô.
 -GV thao tác mẫu và nói cách xé.
 -HS thực hành xé bằng giấy nháp.
c/ Dán hình :
 -GV hướng dẫn cách dán.
3/Củng cố - Dặn dò:
-Trình bày sản phẩm.
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu để thực hành “Xé, dán hình chữ nhật,
 hình tam giác” 
-8-10hs
-GV ghi bảng
-Quan sát nhận xét
-Cá nhân
- Nhóm
-HS quan sát
-Cả lớp
-HS quan sát
-Cả lớp
-HS thực hành
-Nhóm
Rút kinh nghiệm:
Tập viết
Bài : TUẦN 1 - TUẦN 2
I/MỤC TIÊU:
 -Cho học sinh nắm được hình dáng của các nét cơ bản và cấu tạo của các con chữ e, b, bé.
 -Bước đầu đọc, viết, biết cách gọi tên các nét.cấu tạo các con chữ.
 -Viết đúng độ cao, đúng mẫu chữ.Biết ước lượng khoảng cách.
II/CHUẨN BỊ:
-GV : Chữ mẫu
-HS : Bảng con, vở tập viết.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/Ổn định tổ chức : 
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài : Tập viết bài của Tuần 1, Tuần 2.
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết bài Tuần 1:
 a/Giới thiệu cấu tạo các nét : l, –, \, /, J,, 
 -Nhận dạng các nét.
 -Nêu độ cao các nét.
 -So sánh các né

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2(5).doc