Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 19 - Trường tiểu học Thanh Thuỷ

Học vần

 ẮC- ẤC

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ăc, âc, các tiếng: mắc, gấc.

 -Đọc và viết đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

- HS biết được ruộng bậc thang là ruộng sườn núi.

*MTR: HS đọc viết được vần và từ mới.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Ruộng bậc thang.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 21 trang Người đăng hong87 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 19 - Trường tiểu học Thanh Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– măc – sắc – mắc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng mắc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : ăc bắt đầu bằng ă, âc bắt đầu bằng â. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN.
CN ,đồng thanh.
Vần ăc, âc.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
HS luyện viết ở vở.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 12 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
********************
 Tiết 3: 	 Toán
MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh nhận biết được cấu tạo các số mười một , mười hai .Biết đọc viết các số đó...
	- Bước đầu nhận biết số có hai chữ số: số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
	- HS làm được các bài tập theo yêu cầu.
*MTR: HS đọc viết được các số 11, 12.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Giáo viên nêu câu hỏi:
10 đơn vị bằng mấy chục?
1 chục bằng mấy đơn vị?
Gọi học sinh bài bài tập số 2 trên bảng lớp.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*. Giới thiệu số 11
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 11
Đọc là : Mười một
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau.
*. Giới thiệu số 12
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 12
Đọc là : Mười hai.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải.
3 Học sinh thực hành: 
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh đếm số ngôi sao và điền số vào ô trống.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và nêu “Vẽ thêm 1 (hoặc 2) chấm tròn vào ô trống có ghi 1 (hoặc 2) đơn vị”.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số hình tam giác và hình vuông rồi tô màu theo yêu cầu của bài.
4 .Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
10 đơn vị bằng 1 chục.
1 chục bằng 10 đơn vị.
Học sinh làm ở bảng lớp.
Học sinh nhắc tựa.
Có 11 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 11.
Có 12 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 12.
Học sinh làm VBT.
Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh tô màu theo yêu cầu và tập.
Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 11 và số 12.
*******************************************************
 Thứ ba ngày5/ 1 /2010
Tiết 1,2:	Học vần
 UC - ƯC
I.Mục tiêu:	
 	-Đọc và viết đúng các vần uc, ưc, các từ cần trục, lực sĩ.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
- HS có ý thức dạy sớm để học bài và đến lớp đúng giờ.
*MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, viết được vần.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uc.
So sánh vần uc với ut.
HD đánh vần vần uc.
Có uc, muốn có tiếng trục ta làm thế nào?
Cài tiếng trục.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng trục.
Gọi phân tích tiếng trục. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng trục. 
Dùng tranh giới thiệu từ “cần trục”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng trục, đọc trơn từ cần trục.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ưc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: uc, cần trục, ưc, lực sĩ.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần vừa học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc tồn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy?
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
-Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Luyện nói: Chủ đề: “Ai thức dậy sớm nhất”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ai thức dậy sớm nhất”.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh:
GV chia một số tranh, mô hình, đồ vật mà có tên của chúng chứa vần uc, ưc. Cho các nhóm học sinh viết tên tranh, mô hình đó vào giấy. Hết thời gian nhóm nào viết đúng và nhiều từ nhóm đó thắng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : mắc áo; N2 : nhấc chân.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Giống nhau : Bắt đầu bằng u.
Khác nhau : uc kết thúc bằng c.
u – cờ – uc. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm tr đứng trước vần uc và thanh nặng dưới âm u. 
Tồn lớp.
CN 1 em.
Trờ – uc – truc – nặng - trục.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng trục.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : ưc bắt đầu bằng ư. 
3 em
1 em..
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần uc, ưc.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Con gà trống.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn tồn câu 5 em, đồng thanh.
Đó là con vịt.
Học sinh viết vào vở tập viết.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
********************
**********************************
*******************************************************
Thứ tư ngày 6 / 1 /2010
Tiết 1, 2: 	 Học vần
ÔC - UÔC
I.Mục tiêu:	
 	-Đọc và viết đúng các vần ôc, uôc, các từ thợ mộc, ngọn đuốc.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
- HS có ý thức tham gia tiêm phòng các loại vắc xin phòng bệnh.
*MTR: hs đọc viết được vần và từ mới.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Tiêm chủng, uống thuốc.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôc.
HD đánh vần vần ôc.
Có ôc, muốn có tiếng mộc ta làm thế nào?
Cài tiếng mộc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng mộc.
Gọi phân tích tiếng mộc. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng mộc. 
Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng mộc, đọc trơn từ thợ mộc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uôc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV. 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Luyện nói: Chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Tiêm chủng, uống thuốc”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Bạn trai trong bức tranh đang làm
-Em thấy thái độ của bạn ấy như thế 
-Khi nào chúng ta phải uống thuốc?
-Hãy kể cho các bạn nghe mình tiêm chủng như thế nào?
Đọc sách 
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : máy xúc; N2 : nóng nực.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
.ô – cờ – ôc. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần ôc và thanh nặng dưới âm ôê.
 Học sinh cài
CN 1 em.
Mờ – ôc – môc – nặng – mộc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng mộc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : ôc bắt đầu bằng ô, uôc bắt đầu bằng uô. 
3 em
1 em.
.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ôc, uôc.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn tồn câu 7 em, đồng thanh.
-Học sinh viết vào vở.
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS trả lời
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
 ************************************
 Tiết 3: To¸n
MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh nhận biết được số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị, số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị, số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
	-Biết đọc viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số.
*MTR:HSKH làm được một nữa số bài tập theo quy định
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Giáo viên nêu câu hỏi:
Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi học sinh lên bảng viết số 11, số 12.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
a. Giới thiệu số 13
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 13
Đọc là : Mười ba
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải.
b. Giới thiệu số 14
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 14
Đọc là : Mười bốn.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có 2 chữ số là 1 và 4 viết liền nhau từ trái sang phải.
c. Giới thiệu số 15
tương tự như giới thiệu số 13 và 14.
3. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Viết số theo thứ tự vào ô trống tăng dần, giảm dần.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số ngôi sao và điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng từ.
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Số 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị?
Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị?
Học sinh viết : 11 , 12
Học sinh nhắc tựa.
Có 13 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 13.
Có 14 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 14.
Học sinh làm VBT.
10, 11, 12, 13, 14, 15
10, 11, 12, 13, 14, 15
15, 14, 13, 12, 11, 10
Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh nối theo yêu cầu và tập.
Học sinh thực hành ở bảng từ và đọc lại các số có trên tia số. (Từ số 0 đến số 15).
Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 13, 14 và số 15.
********************
	Thứ năm ngày 7 /1/ 2010
Tiết 1,2: 	Học vần
IÊC - ƯƠC
I.Mục tiêu:	-Đọc và viết đúng các vần iêc, ươc, các từ xem xiếc, rước đèn.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Luyện nói được 2- 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
-HS yêu thích nghệ thuật.
*MTR: HS đọc viết được vần và từ mới. đánh vần được từ ứng dụng.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần iêc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iêc.
HD đánh vần vần iêc.
Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào?
Cài tiếng xiếc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xiếc.
Gọi phân tích tiếng xiếc. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xiếc. 
Dùng tranh giới thiệu từ “xiếc”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng xiếc, đọc trơn từ xem xiếc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc tồn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức trang vẽ gì?
Bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng sau:
Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV. 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Luyện nói: Chủ đề: “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
Đọc sách 
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm các từ tiếp sức:
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : ngọn đuốc; N2 : gốc cây.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
I – ê – cờ – iêc. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần iêc và thanh sắc trên âm iêê.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng xiếc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : iêc bắt đầu bằng iêc, ươc bắt đầu bằng ươ. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần iêc, ươc.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Con đò và quê hương.
Học sinh luyện viết.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn cả câu 7 em, đồng thanh.
HS đọc nối tiếp 
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Học sinh thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
********************
Tiết 3: 	Toán:
MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY– MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh nhận biết được số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9).
	-Biết đọc viết các số đó. Nhận biết mỗi số đó đều có hai chữ số.
*MTR: HS đọc viết được các số 16, 17, 18 ,19
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Giáo viên nêu câu hỏi:
Các số 13, 14, 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết .
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
a. Giới thiệu số 16
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 16
Đọc là : Mười sáu
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị. 
b. Giới thiệu từng số 17, 18 và 19
tương tự như giới thiệu số 16.
Cần tập trung cho học sinh nhận biết đó là những số có 2 chữ số.
3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
a.Học sinh viết các số từ 11 đến 19.
b.Cho học sinh viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số cây nấm và điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng từ.
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3, 4, 5) đơn vị?
Học sinh viết : 13 , 14, 15 và nêu theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhắc tựa.
Có 16 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16.
Học sinh nhắc lại cấu tạo các số 17, 18, 19 và nêu được đó là các số có 2 chữ số..
Học sinh làm VBT.
11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh nối theo yêu cầu và tập.
Học sinh thực hành ở bảng từ và đọc lại các số có trên tia số. (Từ số 10 đến số 19).
Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 16, 17 18 và số 19.
********************
************************************************************
	Thứ sáu ngày 8 / 1 /2010
Tiết 1: 	Tập viết
TUỐT LÚA,H ẠT THÓC,MÀU SẮC
I.Muïc tieâu :
Viết đúng các chữ: TUỐT LÚA,H ẠT THÓC,MÀU SẮC...Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 , tập 2
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Maãu baøi vieát, vôû vieát, baûng  .
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1.KTBC: 
Nhaän xeùt baøi vieát hoïc kyø I.
Ñaùnh giaù chung vieäc hoïc moân taäp vieát ôû hoïc kyø I. Kieåm tra söï chuaån bò hoïc moân taäp vieát ôû hoïc kyø II.
2.Baøi môùi :
Qua maãu vieát GV giôùi thieäu vaø ghi töïa baøi.
GV höôùng daãn hoïc sinh quan saùt baøi vieát.
GV vieát maãu, vöøa vieát vöøa neâu caùch vieát.
Goïi hoïc sinh ñoïc noäi dung baøi vieát.
Phaân tích ñoä cao, khoaûng caùch caùc chöõ ôû baøi vieát.
HS vieát baûng con.
GV nhaän xeùt vaø söûa sai cho hoïc sinh tröôùc khi tieán haønh vieát vaøo vôû taäp vieát.
GV theo doõi giuùp caùc em yeáu hoaøn thaønh baøi vieát cuûa mình taïi lôùp.
3.Thöïc haønh :
Cho HS vieát baøi vaøo taäp.
GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát
4.Cuûng coá :
Hoûi laïi teân baøi vieát.
Goïi HS ñoïc laïi noäi dung baøi vieát.
Thu vôû chaám moät soá em.
Nhaän xeùt tuyeân döông.
5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi.
Hoïc sinh laéng nghe, ruùt kinh nghieäm cho hoïc kyø II.
HS neâu töïa baøi.
HS theo doõi ôû baûng lôùp.
Tu ốt lúa.hạt thóc
HS töï phaân tích.
Hoïc sinh neâu 
Hoïc sinh vieát 1 soá töø khoù.
HS thöïc haønh baøi vieát
HS neâu
Tiết 2:	Tập viết 
 CON ỐC – ĐÔI GUỐC – RƯỚC ĐÈN 
KÊNH RẠCH – VUI THÍCH – XE ĐẠP
I.Mục tiêu :
Viết đúng các chữ: CON ỐC – ĐÔI GUỐC – RƯỚC ĐÈN KÊNH RẠCH – VUI THÍCH – 
XE ĐẠP...Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 , tập 2
 -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu bài viết, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Nhận xét bài viết học kỳ I.
Đánh giá chung việc học môn tập viết ở học kỳ I. Kiểm tra sự chuẩn bị học môn tập viết ở học kỳ II.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hồn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hồn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho học kỳ II.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
HS tự phân tích.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thự

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaanf 19 CKTKN 2 buoi.doc