Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 15

Thể dục

THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

I- Mục tiêu

- HS biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân về phía sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V

- Thực hiện được đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.

- Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi : Chạy tiếp sức.(có thể còn chậm)

II- Địa điểm và phương tiện

- Trên sân trường. GV chuẩn bị 1 còi. 6 lá cờ

III- Nội dung và phương pháp lên lớp

1- Phần mở đầu: 5- 6 phút

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.

- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.

- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.

2- Phần cơ bản: 25 phút

* Ôn phối hợp: 1- 2 lần, 2 x 4 nhịp.

+ Nhịp 1 : Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay ta trước thẳng hướng.

 

doc 39 trang Người đăng hong87 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n mặt bàn.
- Quan sát.
- Dùng ví để đựng giấy tờ, đựng tiền
- Theo dõi.
- Thực hành trên giấy màu
- HS khéo tay gấp được cái ví bằng giấy nháp, các nếp gấp tương đối đều và phẳng. Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
 Ngày tháng 1 năm 2011
 Tổ trưởng
 Phạm Thị Thắm
TUẦN 19
Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011
Thể dục
BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC
I -Mục tiêu
- Bước đầu biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
II- Địa điểm và phương tiện
- Trên sân trường. GV chuẩn bị 1 còi.
- Kẻ một vạch chuẩn bị dài 4m, sau đó kẻ vạch xuất phát dài 4m, cách vạch chuẩn bị 1m. Từ vạch xuất phát về trước 0,6- 0,8 m kẻ 2 dãy ô vuông, mỗi dãy 10 ô, mỗi ô có cạnh 0,4- 0,6m . Cách ô số 10: 0,6m kẻ vạch đích dài 4m.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu: 5- 6 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
2- Phần cơ bản: 25 phút
* Động tác vươn thở: 2- 3 lần, 2 x 4 nhịp.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác và cho HS tập bắt chước.
- Sau lần thứ nhất, GV nhận xét, uốn nắn sửa chữa động tác sai, cho tập lần 2.
+ Nhịp 1: Đưa hai tay sang hai bên lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đồng thời chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, mặt ngửa, mắt nhìn lên cao. Hít sâu bằng mũi.
+ Nhịp 2: Đưa hai tay theo chiều ngược lại với nhịp 1, sau đó hai tay bắt chéo trước bụng( tay trái để ngoài), thở ra bằng miệng.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1( hít vào).
+ Nhịp 4: Về TTCB ( thở ra).
+ Nhịp 5,6,7,8 Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang.
* Động tác tay: Hướng dẫn như đã hướng dẫn động tác vươn thở.
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang một bước rộng bằng vai, đồng thời vỗ hai bàn tay vào nhau phía trước ngực( ngang vai), mắt nhìn theo tay.
+ Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang, bàn tay ngửa.
+ Nhịp 3: Vỗ hai bàn tay vào nhau phía trước ngực( như nhịp 1).
+ Nhịp 4: Về TTCB.
+ Nhịp 5,6,7,8 Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang.
- Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”: GV hướng dẫn lại cách chơi
+ Khi có lệnh, các em số 1 bật nhảy bằng hai chân vào ô số 1, sau đó bật nhảy 2 chân vào ô số 2 và số 3, nhảy chụm hai chân vào ô số 4 và cứ lần lượt nhảy như vậy cho đến đích, thì quay lại, chạy về vạch xuất phát đưa tay, chạm tay bạn số 2. Bạn số 2 bật nhảy như bạn số 1 và cứ lần lượt ( lượt đi thì bật nhảy, lượt về thì chạy) như vậy cho đến hết, hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
- Cho cả lớp chơi chính thức có phân thắng, thua và thưởng phạt: 1- 2 lần.
3- Phần kết thúc: 5- 6 phút
- Đi thường theo nhịp 3 hàng dọc và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học. 
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
Thứ năm, ngày 13 tháng 1 năm 2011
Thủ công
GẤP MŨ CA LÔ ( tiết 1)
I- Mục tiêu
- Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. 
II- Đồ dùng dạy học
- Bài mẫu : Mũ ca lô bằng giấy
- Một tờ giấy màu hình vuông to, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
- HS : bút chì, vở thủ công, giấy màu.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- KTBC
- KT đồ dùng học tập của HS
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Gấp mũ ca lô
b- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Cho HS quan sát mũ ca lô GV đã gấp, cho 1 HS đội thử.
- Chiếc mũ này có hình dáng như thế nào?
- Chiếc mũ này được dùng để làm gì?
- Mũ ca lô có những màu gì?
c- Hướng dẫn mẫu cách gấp.
- Nhắc lại các bước gấp mũ ca lô.
- Hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông.
+ Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật.
+ Gấp tiếp, xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ giấy hình vuông.
- Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt( mặt màu úp xuống).
- Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo.
- Gấp đôi tiếp để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
- Lật ra mặt sau và cũng gấp tương tự.
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên .
- Lật hình ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy
d- HS thực hành
- Cho HS thực hành trên giấy nháp.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
đ- Củng cố- dặn dò
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập, ý thức học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Để đồ dùng lên mặt bàn.
- Quan sát.
- Dùng mũ ca lô để đội đầu 
- Theo dõi.
- Thực hành trên giấy nháp
- HS khéo tay gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. 
Luyện Thủ công
GẤP MŨ CA LÔ ( tiết 1)
I- Mục tiêu
- HS luyện kĩ năng gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. 
II- Đồ dùng dạy học
- Bài mẫu : Mũ ca lô bằng giấy
- Một tờ giấy màu hình vuông to, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
- HS : bút chì, vở thủ công, giấy màu.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- KTBC
- KT đồ dùng học tập của HS
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Gấp mũ ca lô
b- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Cho HS quan sát mũ ca lô GV đã gấp, cho 1 HS đội thử.
- Chiếc mũ này có hình dáng như thế nào?
- Chiếc mũ này được dùng để làm gì?
- Mũ ca lô có những màu gì?
c- Hướng dẫn mẫu cách gấp.
- Nhắc lại các bước gấp mũ ca lô.
- Hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông.
+ Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật.
+ Gấp tiếp, xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ giấy hình vuông.
- Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt( mặt màu úp xuống).
- Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo.
- Gấp đôi tiếp để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
- Lật ra mặt sau và cũng gấp tương tự.
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên .
- Lật hình ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy
d- HS thực hành
- Cho HS thực hành trên giấy nháp.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
đ- Củng cố- dặn dò
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập, ý thức học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Để đồ dùng lên mặt bàn.
- Quan sát.
- Dùng mũ ca lô để đội đầu 
- Theo dõi.
- Thực hành trên giấy nháp
- HS khéo tay gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. 
 Ngày tháng 1 năm 2011
 Tổ trưởng
 Phạm Thị Thắm
TUẦN 20
Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011
Thể dục
BÀI THỂ DỤC 
I -Mục tiêu
- Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.
- Điểm số hàng dọc theo tổ: có thể quay mặt để điểm số về bên nào cũng được.
II- Địa điểm và phương tiện
- Trên sân trường. GV chuẩn bị 1 còi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu: 5- 6 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
2- Phần cơ bản: 25 phút
* Ôn 2 động tác thể dục đã học: 3- 5 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp.
* Học động tác chân: 4- 5 lần.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác và cho HS tập bắt chước.
- Sau lần thứ nhất, GV nhận xét, uốn nắn sửa chữa động tác sai, cho tập lần 2.
+ Nhịp 1: Hai tay chống hông, đồng thời kiễng gót chân.
+ Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất, khuỵu gối, thân trên thẳng, vỗ hai bàn tay vào nhau ở phía trước.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về TTCB .
+ Nhịp 5,6,7,8 Như trên.
* Điểm số hàng dọc theo tổ: 8- 10 phút.
- Khẩu lệnh: Từ 1 đến hết điểm số!
- Động tác: Sau khẩu lệnh, tổ trưởng của từng tổ quay mặt qua trái ra sau và hô to số của mình: 1, rồi quay mặt về tư thế ban đầu. Người số 2 quay mặt qua trái ra sau rồi hô to: 2, rồi quay mặt về vị trí ban đầu. Những người tiếp theo lần lượt điểm số như vậy cho đến hết tổ. Riêng người cuối cùng không quay mặt ra sau mà hô to số của mình, sau đó hô hết.
- Lần 1-2 từng tổ lần lượt điểm số. Lần 3- 4, GV cho HS làm quen với cách 4 tổ cùng đồng loạt điểm số.
3- Phần kết thúc: 5- 6 phút
- Đi thường theo nhịp 3 hàng dọc và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học. 
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2011
Thủ công
GẤP MŨ CA LÔ ( tiết 2)
I- Mục tiêu
- Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. 
II- Đồ dùng dạy học
- Bài mẫu : Mũ ca lô bằng giấy
- Một tờ giấy màu hình vuông to, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
- HS : bút chì, vở thủ công, giấy màu.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- KTBC
- KT đồ dùng học tập của HS
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Gấp mũ ca lô ( tiết 2)
b- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Cho HS quan sát mũ ca lô GV đã gấp, cho 1 HS đội thử.
- Chiếc mũ này có hình dáng như thế nào?
- Chiếc mũ này được dùng để làm gì?
- Mũ ca lô có những màu gì?
c- Hướng dẫn mẫu cách gấp.
- Nhắc lại các bước gấp mũ ca lô đã học ở tiết 1.
- Hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông.
+ Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật.
+ Gấp tiếp, xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ giấy hình vuông.
- Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt( mặt màu úp xuống).
- Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo.
- Gấp đôi tiếp để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
- Lật ra mặt sau và cũng gấp tương tự.
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên .
- Lật hình ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy
d- HS thực hành
- Cho HS thực hành trên giấy màu
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
đ- Củng cố- dặn dò
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập, ý thức học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Để đồ dùng lên mặt bàn.
- Quan sát.
- Dùng mũ ca lô để đội đầu 
- Theo dõi.
- Thực hành trên giấy màu
- HS khéo tay gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. 
Luyện Thủ công
GẤP MŨ CA LÔ ( tiết 2)
I- Mục tiêu
- HS luyện kĩ năng gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. 
II- Đồ dùng dạy học
- Bài mẫu : Mũ ca lô bằng giấy
- Một tờ giấy màu hình vuông to, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
- HS : bút chì, vở thủ công, giấy màu.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- KTBC
- KT đồ dùng học tập của HS
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Gấp mũ ca lô
b- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Cho HS quan sát mũ ca lô GV đã gấp, cho 1 HS đội thử.
- Chiếc mũ này có hình dáng như thế nào?
- Chiếc mũ này được dùng để làm gì?
- Mũ ca lô có những màu gì?
c- Hướng dẫn mẫu cách gấp.
- Nhắc lại các bước gấp mũ ca lô.
- Hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông.
+ Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật.
+ Gấp tiếp, xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ giấy hình vuông.
- Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt( mặt màu úp xuống).
- Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo.
- Gấp đôi tiếp để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
- Lật ra mặt sau và cũng gấp tương tự.
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên .
- Lật hình ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy
d- HS thực hành
- Cho HS thực hành trên giấy màu.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
đ- Củng cố- dặn dò
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập, ý thức học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Để đồ dùng lên mặt bàn.
- Quan sát.
- Dùng mũ ca lô để đội đầu 
- Theo dõi.
- Thực hành trên giấy màu
- HS khéo tay gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. 
TUẦN 21
Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011
Thể dục
BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I -Mục tiêu
- Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.
II- Địa điểm và phương tiện
- Trên sân trường. GV chuẩn bị 1 còi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu: 5- 6 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Trò chơi: Đi ngược chiều theo tín hiệu ( HS đang đi thường theo vòng tròn, khi nghe thấy GV thổi một tiếng còi, thì quay lại đi ngược chiều vòng tròn đã đi. Sau khi đi được một đoạn, nghe thấy tiếng còi thì quay lại, đi ngược với chiều vừa đi. Trò chơi tiếp tục như vậy khoảng 3- 5 lần thổi còi).
2- Phần cơ bản: 25 phút
* Ôn 3 động tác thể dục đã học: 3- 5 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp.
* Học động tác vặn mình: 4- 5 lần.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác và cho HS tập bắt chước.
- Sau lần thứ nhất, GV nhận xét, uốn nắn sửa chữa động tác sai, cho tập lần 2.
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp.
+ Nhịp 2: Vặn mình sang trái, hai bàn tay giữ nguyên, tay phải đưa sang trái vỗ vào bàn tay trái.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về TTCB .
+ Nhịp 5,6,7,8 Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang và ở nhịp 6 vặn mình sang phải, vỗ bàn tay trái vào bàn tay phải.
* ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số 2- 3 lần.
- lần 1 từ đội hình tập thể dục GV cho giải tán sau đó cho tập hợp. Lần 2- 3, cán sự điều khiển, GV giúp đỡ.
3- Phần kết thúc: 5- 6 phút
- Đi thường theo nhịp 3 hàng dọc và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học. 
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
Thứ năm , ngày 27 tháng 1 năm 2011
Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH
I-Mục tiêu
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy.
- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Có thể gấp được thêm những hình mới có tính sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị Bài mẫu : Cái quạt, mũ ca lô, ví.
- HS : bút chì, vở thủ công, giấy màu.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- KTBC
- KT đồ dùng học tập của HS
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Ôn tập chủ đề gấp hình
b- Hướng dẫn HS ôn tập
- Con hãy kể tên các hình gấp đã học?
- Các đồ vật đó có tác dụng gì trong cuộc sống?
-Cho HS tự chọn các hình gấp đã học để gấp một hình gấp đơn giản.
- Yêu cầu HS khéo tay gấp ít nhất hai hình gấp đơn giản.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
c- Củng cố- dặn dò
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập, ý thức học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Để đồ dùng lên mặt bàn.
- Gấp cái quạt, cái ví, mũ ca lô
- Dùng mũ ca lô để đội đầu , quạt giấy dùng để quạt vào những hôm oi bức, ví dùng để đựng tiền và giấy tờ quan trọng khác..
- Thực hành gấp hình.
- HS khéo tay có thể gấp thêm những hình gấp có tính sáng tạo.
Luyện Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH
I-Mục tiêu
- HS luyện kĩ năng củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy.
- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Có thể gấp được thêm những hình mới có tính sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị Bài mẫu : Cái quạt, mũ ca lô, ví.
- HS : bút chì, vở thủ công, giấy màu.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- KTBC
- KT đồ dùng học tập của HS
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Ôn tập chủ đề gấp hình.
b- Hướng dẫn HS ôn tập
- Con hãy kể tên các hình gấp đã học?
- Các đồ vật đó có tác dụng gì trong cuộc sống?
-Cho HS tự chọn các hình gấp đã học để gấp một hình gấp đơn giản.
- Yêu cầu HS khéo tay gấp ít nhất hai hình gấp đơn giản.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
c- Củng cố- dặn dò
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập, ý thức học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Để đồ dùng lên mặt bàn.
- Gấp cái quạt, cái ví, mũ ca lô
- Dùng mũ ca lô để đội đầu , quạt giấy dùng để quạt vào những hôm oi bức, ví dùng để đựng tiền và giấy tờ quan trọng khác..
- Thực hành gấp hình.
- HS khéo tay có thể gấp thêm những hình gấp có tính sáng tạo.
 Ngày 24 tháng 1 năm 2011
 Tổ trưởng
 Phạm Thị Thắm
TUẦN 22
Thứ ba, ngày 8 tháng 2 năm 2011
Thể dục
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
I -Mục tiêu
- Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu làm quen với trò chơi và tham gia chơi được.
II- Địa điểm và phương tiện
Trên sân trường. GV chuẩn bị 1 còi.
- Kẻ 2 ô vuông lớn, mỗi ô có cạnh 1m, rồi chia thành 4 ô nhỏ mỗi ô có cạnh 0,25m. Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1m. Cách vạch xuất phát 0,5m kẻ ô số 1
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu: 5- 6 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
2- Phần cơ bản: 25 phút
* Ôn 4 động tác thể dục đã học: 3- 5 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp.
* Học động tác bụng: 4- 5 lần.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác và cho HS tập bắt chước.
- Sau lần thứ nhất, GV nhận xét, uốn nắn sửa chữa động tác sai, cho tập lần 2.
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, đồng thời vỗ hai bàn tay vào nhau ở phía trước, mắt nhìn theo tay.
+ Nhịp 2: Cúi người, vỗ hai bàn tay vào nhau ở dưới thấp ( thấp sát mặt đất càng tốt), chân thẳng, mắt nhìn theo tay.
+ Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa.
+ Nhịp 4: Về TTCB .
+ Nhịp 5,6,7,8 Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang.
* Ôn 5 động tác thể dục đã học( vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng): 2- 3 lần.
* Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh: 4- 5 phút.
- GV nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ rồi làm động tác nhảy chậm vào từng ô, đồng thời giải thích cách nhảy cho HS. Tiếp theo cho từng em lần lượt vào nhảy thử
- Cách chơi: Lần lượt từng em, bật nhảy bằng hai chân vào ô số 1, sau đó bật nhảy bằng chân trái vào ô số 2, rồi bật nhảy bằng chân phải vào ô số 3, nhảy chụm hai chân vào ô số 4, tiếp theo bật nhảy bằng hai chân ra ngoài.
3- Phần kết thúc: 5- 6 phút
- Đi thường theo nhịp 3 hàng dọc và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học. 
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
Thứ năm, ngày 10 tháng 2 năm 2011
Thủ công
CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I-Mục tiêu
- Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
II- Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị bút chì, thước kẻ, kéo
- HS : bút chì, thước kẻ, kéo.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- KTBC
- KT đồ dùng học tập của HS
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
b- GV giới thiệu các dụng cụ thủ công.
- Cho HS quan sát từng dụng cụ: Bút chì, thước kẻ, kéo
c- GV hướng dẫn thực hành.
* Hướng dẫn cách sử dụng bút chì.
- Mô tả: Bút chì gồm 2 bộ phận: thân bút và ruột chì. Để sử dụng, người ta gọtnhọn một đầu bút chì bằng dao hoặc bằng cái gọt bút.
- Khi sử dụng: Cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn viết, vẽ, kẻ. Khi sử dụng bút chì để kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn.
* Hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ.
- Thước kẻ có nhiều loịa làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa.
- Khi sử dụng, tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ một đường thẳng, ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải.
* GV hướng dẫn cách sử dụng kéo.
- Mô tả: Kéo gồm 2 bộ phận lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc được làm bằng sắt, cán cầm có 2 vòng.
- Khi sử dụng, tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ 1, ngón giữa cho vào vòng thứ 2, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ 2. Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt.
3- HS thực hành
- Kẻ đường thẳng.
- Cắt theo đường thẳng.
- Theo dõi uốn nắn HS còn lúng túng.
- Chú ý nhắc HS giữ an toàn khi dùng kéo.
4- Củng cố- dặn dò
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập, ý thức học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Để đồ dùng lên mặt bàn.
- Quan sát
- Theo dõi
- Thực hành
Luyện thủ công
CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I-Mục tiêu
- HS luyện kĩ năng sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo thành thạo hơn.
II- Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị bút chì, thước kẻ, kéo
- HS : bút chì, thước kẻ, kéo.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- KTBC
- KT đồ dùng học tập của HS
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
b- GV giới thiệu các dụng cụ thủ công.
- Cho HS quan sát từng dụng cụ: Bút chì, thước kẻ, kéo
c- GV hướng dẫn thực hành.
* Hướng dẫn cách sử dụng bút chì.
- Mô tả: Bút chì gồm 2 bộ phận: thân bút và ruột chì. Để sử dụng, người ta gọtnhọn một đầu bút chì bằng dao hoặc bằng cái gọt bút.
- Khi sử dụng: Cầm bút chì ở tay phải, các 

Tài liệu đính kèm:

  • docthu cong lop 1(1).doc