Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 8 năm 2012

I. MỤC TIÊU:

- HS đọc và viết được vần ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Đọc được từ và câu ứng dụng trong sgk.

- Phát triển lời nói tự nhiên ( 2 - 3 câu) theo chủ đề : giữa trưa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ chữ thực hành, bảng con, sgk.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng hong87 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 8 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưa 
- Ghi bảng: ua - ưa.
b. Dạy vần ua
* Nhận diện vần 
- PT vần ua được tạo nên từ âm nào?
- So sánh với ia.
- HD PT đánh vần : u-a-ua ua
- Tiếng và từ ngữ khoá: cua
 cua bể
- Giảng từ
* HD viết 
- Viết mẫu, HS quan sát. Lưu ý nét nối từ u-a, từ c-ua.
* Dạy vần ưa: tương tự
- Vần ưa được tạo nên từ ư-a. Khác ua bắt đầu bằng ư
- Đánh vần, đọc trơn.
* Đọc từ ứng dụng. 
- Đọc mẫu , giảng từ
- Luyện đọc trơn
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc: 
- Đọc lại bài ở tiết 1
- HS đọc câu ứng dụng , HS thảo luận tranh minh hoạ.
 - HS tìm chữ in hoa trong câu.
* Luyện viết: 
ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
 * Luyện nói: Đọc tên: giữa trưa.
- HD QS tranh câu hỏi gợi ý : 
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Giữa trưa là lúc mấy giờ?
+ Buổi trưa mọi người thường ở đâu? làm gì?
+ Buổi trưa em thường làm gì?
- GD HS : trẻ em không nên nô đùa vào buổi trưa Ngủ trưa cho khoẻ và giữ yên lặng cho mọi người nghỉ ngơi.
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài trong sgk.
- luyện đọc trơn ở nhà.
- HS đọc bài: ua - ưa
- HS đọc: cá nhân, tổ.
 - giống a, khác u, ư 
- HS đánh vần. Đọc trơn ua...
- cua. trước, ua sau.
- c-ua-cua. cua. cua bể.
- HS viết bảng con: cua, cua bể.
 Ďa cua χ∫ 
 Ŕa ngựa gỗ 
 cà chua tre nứa
 nô đùa xưa kia
- HS đọc nối tiếp từ.
- HS viết vào vở tập viết
- nhóm đôi 
Đọc thầm , đọc trơn.
Tiết 4 Toán
Tiết 28: Luyện tập
( trang 48 )
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và 4. 
- Làm các bài tập : Bài 1, 2 ( dòng 1 ), 3.
II. Chuẩn bị: 
- bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng cộng 3, 4.
3. Bài mới:
Hướng dẫn các em thực hành làm bài:
Bài 1: tính
- Hướng dẫn các em nêu cách làm bài rồi chữa bài. (Lưu ý các em viết thẳng cột với nhau).
Bài 2: Điền số
- Hướng dẫn các em nêu cách làm bài, viết số thích hợp.
Ví dụ: 1 + 1 = 2 (viết 2 vào ô trống)
Bài 3: Tính 
- GV nêu và hướng dẫn cách làm bài.
 Ví dụ: 1 + 1 + 1 = ? ta phải làm thế nào?
(lấy 1 cộng 1 bằng 2, lấy 2 cộng 1 bằng 3, viết 3 sau dấu bằng). Ta phải tính:
1 + 1 + 1 = 3
2 + 1 + 1 = 4
1 + 2 + 1 = 4
4. Củng cố dặn dò: 
- Tuyên dương những em làm bài đúng, viết sạch sẽ.
- học thuộc lòng các phép cộng trong phạm vi 3 , 4.
- Nêu yêu cầu , thực hiện
- Nêu yêu cầu , thực hiện
- Cho 1 số em đọc: cá nhân, đồng thanh.
- (+). HS tự điền phép tính vào ô trống.
Tiết 5 Đạo đức 
Bài 4: Gia đình em 
 (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc; Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị...
- Học sinh biết yêu quí gia đình mình, yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, bố mẹ, 
B. Tài liệu và phương tiện. 
- Đồ dùng hoá trang đơn giản.
2- Học sinh: Thuộc bài hát "Cả nhà thương nhau".
C. Các hoạt động Dạy học
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1- ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ 
- Là con cháu trong gia đình chúng ta phải có bổn phận gì ?
3-Bài mới 
a- Khởi động: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi "Đổi nhà".
- GV hướng dẫn học sinh cách chơi.
+ Em cảm thấy như thế nào khi luôn có một ngôi nhà.
+ Em sẽ ra sao khi khống có một mái nhà.
- GV Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ.
b- HĐ1: Đóng tiểu phẩm.
- Tiểu phẩm "Chuyện của bạn Long"
+ Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm và dặn Long
+ Long đang học bài thì các bạn rủ đi chơi
+ Long lưỡng lự 1 lát rồi đi chơi với bạn.
- Gọi các nhóm lên đóng vai tiểu phẩm.
- GV nhận xét tuyên dương.
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ?
+ Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không nghe lời mẹ dặn ?
c- HĐ2: Học sinh tự liên hệ
- Học sinh tự liên hệ bản thân mình.
+ Sống trong gia đình em được bố mẹ quan tâm như thế nào?
+ Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
- GV tuyên dương những em học sinh lễ phép, vâng lời cha mẹ, được cha mẹ yêu thương.
4- Củng cố, dặn dò 
- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng gia đình, cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc, dạy dỗ. Trẻ em có bổn phận phải kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh chơi trò chơi "Đổi nhà"
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thảo luận và đóng vai trong tiểu phẩm: Vai Long, mẹ Long, các bạn của Long
- Bạn Long đã đi chơi cùng các bạn khi đang học bài. Như vậy bạn Long chưa nghe lời mẹ.
- Không giành thời gian học bài nên chưa làm đủ bài tập cô giáo giao cho. Đi đá bóng có thể bị ốm và phải nghỉ học.
- Học sinh dưới lớp tự liên hệ bản thân.
Tiết 6 Tiếng việt 
(Ôn) Bài 30: ua -ưa
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS đọc và viết chắc chắn 2 vần ua-ưa. 
- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
II. Chuẩn bị: 
- Vở ô li, vở bài tập TV, bảng con.
III.Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Bảng con: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
 2. Bài mới:
a. Ôn đọc sgk.
- GV đọc mẫu, HS theo dõi.
- HS đọc thầm, đọc cá nhân: nhiều em.
- Cả lớp đọc đồng thanh: 1 lần.
b. Làm bài tập: 
- Điền ua hay ưa?: 
 ca m...., bò s....., c....sổ.
Viết đẹp 2 dòng cuối trang: cà chua, tre nứa.
*Nối
Mẹ mua
ngủ
Quả khế
dưa
Bé chưa
chua
c. Viết vở ô li và làm bài tập tiếng việt.
- Vở ô li.: 
ua: 1 dòng cà chua: 1 dòng
ưa: 1 dòng mua bia: 1 dòng 
- GV quan sát kiểm tra, giúp đỡ uốn nắn những em viết yếu.
3. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài trong sgk: 1 lần. 
- Xem lại bài tập đã làm
- Bảng con
- Nhiều CN nhóm ,lớp
- Vở BTTV
- Vở BTTV
- Vở ôli
 Ďa cà chua 
 Ŕa mua mớa 
Tiết 7 Toán 
(Ôn): Luyện tập
(Tiết 48)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3,4
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.
II. Chuẩn bị
- GK, vở bài tập , vở ôli
III. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
 1. Bài ôn
- Ôn lại các phép cộng trong phạm vi 3, 4 GV ghi bảng
b. HS làm bài tập
Bài 1: Tính
- Khi chữa bài HS nhìn vào dòng in đậm ở cuối bài.
 a) 1 + 1 = 2	
 2 + 1 = 3 
 3 + 1 = 4 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
2
 4
 2
1
 + 1	+ 2
Bài 3: Tính
 2 + 1 + 1 = 4 
 1 + 1 + 2 = 4
- Ta thực hiện từ trái sang phải, kết quả ghi sau dấu bằng.
Bài 4:
Điền dấu : > , < , = 
2 + 1....4 2 + 1....1 + 3 
2 + 2....3 1 + 3....3 + 1 
Bài 5: Viết phép tính thích hợp. 
- xem tranh rồi ghi phép tính ứng với tình huống đó.
- Đối với HS giỏi cho các em nêu lời bài toán, sau đó mới ghi phép tính.
2
+
2
=
4
4. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà học thuộc bảng cộng 3 ,4. 
- Nhiều CN nêu
- HS tự nêu cách làm bài tập và chữa bài.
- Cho HS tự nêu cách tính
 Có 2 bạn ,thêm 2 bạn .Hỏi tất cả có mấy bạn ?
 Soạn : Ngày 21 tháng 9 năm 2012
 Giảng : Chiều thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 Tự nhiên và xã hội
Bài 8: Ăn uống hàng ngày
I. Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. Nói được cần phải ăn uống thế nào để có được sức khoẻ tốt.
 - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân, ăn đủ no, uống đủ nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong bài 8 (SGK), tranh vẽ về thực phẩm.
III. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: HS nêu những việc chuẩn bị đánh răng.
3. Bài mới:
Khởi động: chơi trò chơi “con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. 
Mục tiêu: Gây hứng thú khi vào học
* Luật chơi: người quản trò vừa hô vừa làm động tác, người chơi phải chú ý làm đúng, nếu làm sai sẽ bị phạt đứng trước lớp hát 1 bài
a. Hoạt động 1: Động não
- Mục tiêu: nhận biết tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn và uống.
Bước 1: GV hướng dẫn và ghi bảng
Bước 2: HS quan sát các hình ở (18). Sau đó chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình.
+ Em thích ăn loại nào trong số đó?
Loại thức ăn nào em chưa được ăn hoặc chưa biết ăn?
- KL: GV khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho cơ thể.
b. Hoạt động 2: Làm việc với sgk:
- Mục tiêu: HS giải thíh được tại sao các em phải ăn, uống hàng ngày?
Bước 1: Quan sát từng nhóm hình ở (19) trả lời:
 + Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
 + Hình nào cho biết các bạn học tập rất tốt?
 + Hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ?
 +Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
* Kết luận: Chúng ta cần ăn, uống hàng ngày để cơ thể của chúng ta mau lớn và khoẻ mạnh.
 c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp:
- Mục tiêu: Biết được hàng ngày phải ăn uống thế nào để có sức khoẻ tốt?
+ Khi nào chúng ta cần ăn và uống?
- Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
- Tại sao ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa chính?
* Kết luận: 
- Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát, cần ăn ít nhất là 3 bữa: sáng, trưa, tối. Không nên ăn dồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn ăn được nhiều và ngon miệng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Thực hành ăn đầy đủ như bài đã học.
- Nói con thỏ: 2 bàn tay vẫy trên đầu. 
- ăn cỏ: 2 tay đưa xuống, chụm đầu ngón tay phải vào lòng bàn tay trái.
- Nói uống nước: đưa tay lên gần miệng
- Nói vào hang: đưa tay chụm lên tai.
- HS kể: rau, đậu, trứng, cá, thịt, hoa quả, sữa....
- HS kể: rau, đậu, trứng, cá, thịt, bánh, kẹo, sữa.
- Nhóm đôi
- HS kể....
- HS lần lượt trả lời:chiều cao và cân nặng
- HS quan sát hình và trao đổi nhóm đôi.
- HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
Tiết 2 Tiếng việt 
	(Ôn) 	Bài 31: Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS đọc, viết các vần ia, ua, ưa. Làm đúng bài tập trong vở bài tập.
II. Chuẩn bị: 
- Vở ô li, vở bài tập TV, bảng con.
II. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
3. Bài ôn
a. đọc sgk: 
- GV đọc mẫu 1 lần, HS theo dõi.
- HD viết bảng con các từ.
 b. Làm vở bài tập:
* Bài 1:
- Nối tiếng thành từ: 
Thỏ thua
nhà vua
Mẹ đưa bé
 rùa
Ngựa tía của
 về nhà bà
* Bài 2:
- Điền tiếng:
 cưa xẻ, bia đá, đĩa cá
* Bài 3:
- Viết đúng ,đẹp 2 dòng cuối trang: ngựa tía, lúa mùa.
c. Viết vở ô li và làm bài tập:
Viết vở ô li: ia, ua, ưa: 3 dòng 
 ngựa tía: 1 dòng 
 lúa mùa: 1 dòng 
- GV quan sát giúp đỡ và chấm bài 
4. Củng cố, dặn dò:
Đọc kĩ các bài đã học. Chuẩn bị bài sau: oi, ai.
- HS đọc thầm, đọc cá nhân, 1 số em bất kỳ trong 3 bài.
- Vở BTTV
- Vở BTTV
- Vở ôli
 Ła Ďa Ŕa 
ngựa LJớa, lỳa mựa 
Tiết 3 Mĩ thuật
(Ôn): Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
 A- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Nắm được cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý
thích.
3. Thái độ: Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: - 1 vài đồ vật là hình vuông, HCN.
 - Hình minh hoạ để HD cách vẽ.
2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1.
 - Bút chì đen, bút đỏ
II. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật.
+ Treo bảng hình vuông.
- Hình vuông có mấy cạnh ?
- 4 cạnh của hình vuông NTN ?
- Hãy kể tên những vật có hình vuông ?
+ Treo bảng hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật có mấy cạnh ?
- 4 cạnh có bằng nhau không ?
- Những cạnh nào bằng nhau ?
- Kể tên những đồ vật có dạng hình chữ nhật ?
2. Hướng dẫn HS cách vẽ HV, HCN
Bước 1: Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc.
Bước 2: Vẽ tiếp 2 nét dọc và 2 nét ngang còn lại.
- Cho HS nêu lại các bước vẽ
3. Thực hành:
- Giáo viên nêu Yêu cầu của bài tập: Vẽ nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ và lan can của 2 ngôi nhà.
- GV theo dõi, HD thêm những học sinh còn lúng túng.
+ HD HS vẽ thêm các hoạ tiết phụ để bài vẽ phong phú hơn.
- Vẽ màu theo ý thích.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp & chưa đẹp Yêu cầu HS nhận xét.
- Em thích bài vẽ nào ? vì sao ?
- HS quan sát và nhận xét.
- 4 cạnh
- 4 cạnh bằng nhau.
- Khăn mùi xoa, viên gạch hoa
- 4 cạnh.
- Không.
- 2 cạnh dài bằng nhau.
- 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Cái bảng, bàn, quyển vở
- HS thực hành theo HD.
- HS vẽ xong vẽ màu theo ý thích
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
 Soạn : Ngày 22 tháng 9 năm 2012 
	 Giảng : Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 + 2 Tiếng việt
 Bài 32: oi, ai
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái. Đọc đúng từ và câu ứng dụng trong bài. 
- Phát triển lời nói tự nhiên ( 2 -3câu ) theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ chữ thực hành.
III.Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- đọc và viết: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV viết bảng : oi - ai
- GV phát âm mẫu: 1 lần.
b. Dạy vần oi.
* Nhận diện vần
- Vần oi được tạo nên từ âm nào?
- PT - So sánh với ia
- Phát âm mẫu: oi
* HD đánh vần
- Đánh vần: o-i-oi, chỉnh sửa.
- Tiếng và từ khoá:
 oi
 - Đánh vần tiếng ngói
HD đọc: nhà ngói
Vần ai: quy trình tương tự:
- Vần ai tạo nên từ a-i
- So sánh oi-ai
- Đánh vần, đọc trơn, chú ý nét nối, vị trí dấu thanh.
*HD viết : vần , từ
* Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu và giải thích từ.
- Phân tích đọc trơn
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc: 
- Đọc nội dung tiết 1
- HD QS tranh , thảo luận
- HD đọc tiếng , từ , câu - GD học sinh
* Luyện viết: 
- HD viết vào vở tập viết
* Luyện nói: sẻ, ri, bói cá, le le.
- HD thảo luận , câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ những con vật gì?
+ Em biết những con vật nào?
- Chim bói cá và le le sống ở đâu? thích ăn gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc đồng thanh cả bài
- Chuẩn bị bài sau: ôi, ơi.
- Đọc bài: oi - ai.
- Từ o và i. cài vần oi
vần oi: i đi sau; vần ia: i đi trước.
-HS phát âm nối tiếp
- ng trước, oi sau, dấu sắc trên oi
 - đánh vần
- HS đọc lại
- Chú ý cách nối oi, ng-oi
 Ρ nhà ngúŁ 
 ai χď gỏi 
 ngà voi gà mái
 cái còi bài vở
- Nhiều CN , nhóm , lớp 
- 3 em. Tìm tiếng có vần oi, ai.
- 5 em. Tìm chữ viết in hoa trong câu
oi, ai, nhà ngói, bé gái.
- Vở tập viết
- sẻ, ri, bói cá, le le
- ở hồ, thích ăn cá và tắm ở hồ.
- CN nhóm , lớp
Tiết 4 Toán 
	Tiết 30: Luyện tập
 ( Trang 50 ) 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5. 
- Tập biểu thị trong tranh bằng 1 phép tính cộng.
- Làm các bài tập : 1 , 2, 3 ( dòng 1 ), 4 (bỏ cột 3 ) , 5
II. Chuẩn bị: 
- Vở bài tập toán, SGK toán..
III. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng làm.
 4 + 1= 5 = 3 +
 2 + 3= 5 = 4 +
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. HD làm BT trong SGK.
Bài 1: Miệng
- Cho HS nêu miệng Kq, GV ghi bảng.
Bài 2: Bảng con.
- GV NX sửa chữa
Bài 3: Sách
- GV hỏi VD phép tính: 2+1+1 thì ta thực như thế nào?
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Trước khi điền dấu ta phải làm gì ?
- Phép tính 2 + 3  3 + 2 ta phải thực hiện phép tính , so sánh kết quả rồi mới điền dấu.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- Muốn viết được phép tính ta phải dựa vào đâu ?
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, đặt đề toán rồi ghi phép tính phù hợp.
3. Củng cố - dặn dò
- 2 HS lên bảng làm.
- 1 vài em
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1+ 3 = 4
- 1 vài em đọc lại.
+
2
2
+
1
4
+
3
2
+
2
3
+
4
1
4
5
5
5
5
- Cộng từ trái sang phải, lấy 
2 + 1 = 3 ; 3 + 1= 4.
- Vậy: 2+1+1=4
- Tính
- Ta có thể điền ngay dấu = không cần thực hiện phép tính.
-HS làm rồi đổi bài KT chéo sau đó
- Phải dựa vào tranh.
a) 3 + 2 = 5 hoặc: 2 + 3 = 5
b) 1 + 4 = 5 hoặc: 4 + 1 = 5
Tiết 4 Thủ công
Bài 8: Xé, dán hình cây đơn giản 
(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. Dán cân đối và phẳng.
II. Chuẩn bị:
 - GV: bài xé, dán mẫu.
 - HS: Giấy màu, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay.
II. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 1 số dụng cụ thủ công.
3. Bài mới: 
* HS quan sát mẫu và nhận xét:
+ Có mấy cây? (thân cây, tán lá cây có màu gì?)
- Em nào biết thêm về đặc điểm của cây mà em nhìn thấy- Khi xé các em phải chọn màu cho đúng.
* Xé tán cây tròn: Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông có cạnh 6ô ra khỏi tờ giấy màu. Từ hình vuông xé 4 góc và chỉnh sửa cho tròn. HS quan sát.
* Xé tán cây dài: Giấy xanh nước biển, đếm ô đánh dấu vẽ và xé 1 HCN dài 8 ô cạnh ngắn 5ô. Từ hình chữ nhật xé 4 góc và chỉnh sửa cho tròn. HS quan sát.
* Xé hình thân cây: Gíây màu nâu (tím), đếm ô đánh dấu, vẽ và xé dán HCN cạnh dài 4ô, ngắn 1ô. Sau đó xé tiêp 1 HCN khác cạnh dài 4ô, ngắn 1ô.
 - Hướng dẫn dán hình: Bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, lá cây.
* Thực hành: HS lấy giấy nháp, bút chì, thước kẻ.
 - Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông có cạnh 6 ô ra khỏi tờ giấy màu. Từ hình vuông xé 4 góc và chỉnh sửa cho tròn. Tiếp tục làm như hướng dẫn.
 - Các em hoàn thành 4 hình lá hoàn thành sản phẩm, xếp hình trên mặt bàn, GV kiểm tra.
IV. Nhận xét dặn dò:
1. Nhận xét chung tiết học
- Sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập..
- Tinh thần, thái độ học tập của HS, vệ sinh an toàn lao động.
2. Đánh giá sản phẩm: 
- Xé đủ 2 hình tán lá cây, 2 hình thân cây, chưa yêu cầu dán.
3. Dặn dò: Chuẩn bị đủ đồ dùng để học bài sau
- Quan sát và nêu
- (xanh đậm, xanh nhạt, màu vàng, màu nâu)
- Làm mẫu
- HS quan sát khi dán xong.
 Soạn : ngày 23 tháng 10 năm 2012
 Giảng : Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
Tiết 1	Tiếng việt
 (Ôn) ôi - ơi
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS đọc, viết vần ôi, ơi, ổi , bơi. Đọc trơn tốt các từ ứng dụng. Hiểu và áp dụng làm bài tập.
II. Chuẩn bị: 
- Vở ô li, vở bài tập TV, bảng con.
II. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của GV
1. ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
- Bảng con: oi, ai, ngói mới , bé gái
3. Bài mới:
a. Đọc bài trong sgk: 
- GV đọc mẫu, HS chỉ tay theo.
- HS đọc thầm
- Đọc cá nhân: nhiều em (rèn nhiều cho HS yếu)
- Đọc đồng thanh: 1 lần.
b. Làm bài tập:
*Bài 1 
- Nối đồ vật, sự vật vào từ: 
* Bài 2: Nối 
 Bơi sái , cái gối , chú bộ đội , vở mới
Bà nội
trôi đi
 Bé
thổi xôi
Bè gỗ
chơi bi
- Viết đẹp 2 dòng cuối trang:cái chổi , ngói mới.
c. Luyện viết
Viết vở ô li: 
ôi: 1 dòng cái chổi: 1 dòng 
 ơi: 1 dòng ngói mới : 1 dòng 
- HS thực hành viết, GV quan sát kiểm tra tư thế ngồi viết, để vở của HS, giúp đỡ HS yếu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chấm bài cho tổ 2, nhận xét
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài 34
- Bảng con
- Nhiều CN nhóm ,lớp
- Vở BTTV
- Vở BTTV
- Vở ôli
Tiết 2 Âm nhạc
 Ôn bài hát "Lý cây xanh"
A- Mục tiêu: 
 - Ôn bài hát "Lý cây xanh"
- Tập trình diễn và động tác phụ hoạ
- Thuộc lời ca, hát đúng giai điệu
- Biết trình diễn và động tác phụ hoạ.
B- Hoạt động dạy - học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Giờ trước các em học bài hát gì ?
- Hãy hát lại bài hát đó ?
- Nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1- Giới thiệu bài 
- Ôn bài hát "Lý cây xanh"
- Cho HS xem phong cảnh tranh, ảnh Nam Bộ
"Lý cây xanh" là một bài ca Nam bộ
+ Cho Hs hát ôn.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
+ Cho HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ
3- Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu.
- Cho HS nói theo tiết tấu trên bằng chính lời ca của bài "Lý cây xanh"
- Từ cách nói trên cho HS vận dụng đọc những câu thơ khác.
"Vừa đi vừa nhảy
là chim chèo bẻo"
- Đoạn thơ trên nói về các loại chim, chim liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo
- Cho HS đọc ĐT đoạn thơ trên rồi gõ theo âm hình tiết tấu vừa đi nhảy là anh sáo xinh.
4- Củng cố - dặn dò: 
- Cả lớp hát và gõ đệm bài "Lý cây xanh" 1 lần
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài, luyện cách đọc tiết tấu.
- 1 vài em đọc.
- Hs quan sát
- HS hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp với nhún chân theo đệm.
- HS hát (đơn ca, tốp ca)
- HS thực hiện nói theo âm hình tiết tấu (nhóm, lớp)
- HS tập đọc.
- HS ĐT và gõ đệm theo phách.
Tiết 3	 Toán
(Ôn): Tiết 30 - Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS ghi nhớ bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5. 
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng.
II. Chuẩn bị: 
- vở bài tập toán, bảng con.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bảng con: 4 + 1 = 5
 2 + 3 = 5
 3. Bài ôn:
Bài 1: 
a. Thực hiện phép tính theo hàng ngang. 
b. Thực hiện phép tính theo cột dọc. 
- Lưu ý các em viết kết quả thẳng cột.
Bài 2: Tương tự bài 1.
Bài 3: Điền dấu >, <, =
- HD HS: nếu 3 + 1.....5 em điền dấu nào? vì sao?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp. HDHS nhìn tranh.
- HS giỏi nhắc lại thành lời bài toán rồi ghi phép tính
Bài 5: Tiến hành tương tự.
4. Củng cố, dặn dò:
HS đọc lại các bài toán đã làm.
Về nhà học thuộc công thức cộng trong phạm vi 5.
- HS tự nêu yêu cầu bài làm rồi chữa bài.
- Điền dấu < , vì 4 < 5
- Cho 1 số em đọc phép tính để GV cùng các bạn kiểm tra.
 Soạn : Ngày 24 tháng 10 năm 2012
 Giảng : Chiều thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 Tiếng việt 
 (Ôn): ui - ưi
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS đọc, viết vần ui, ưi, túi, gửi. Đọc trơn tốt các từ ứng dụng. Hiểu và áp dụng làm bài tập.
II. Chuẩn bị: 
- Vở ô li, vở bài tập TV, bảng con.
II. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ
 ui, ưi, đồi núi, gửi thư. 
3. Bài mới:
a.Đọc bài trong sgk: 
- GV đọc mẫu, HS chỉ tay theo.
- HS đọc thầm
- Đọc cá nhân: nhiều em (phàn này rèn nhiều cho HS yếu)
- Đọc đồng thanh: 1 lần.
b. Làm bài tập: 
Nối đồ vật, sự vật vào từ: 
Bụi
mũi
Cái
quà
Gửi
tre
 - Viết đẹp 2 dòng cuối trang: cái túi, gửi quà.
c.Luyện viết.
ui: 1 dòng cái túi: 1 dòng 
ưi: 1 dòng gửi thư: 1 dòng 
- HS thực hành viết, GV quan sát kiểm tra tư thế ngồi viết, để vở của HS, giúp đỡ HS yếu
4. Củng cố, dặn dò:
- Chấm bài cho tổ 2, nhận xét
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài 34.
- Bảng con
- Nhiều CN nhóm ,lớp
- Vở BTTV
- Vở BTTV
- Vở ôli
 Ďi cỏi LJỳi 
 Ŕi gửi LJhư 
Tiết 2 Toán
 	(Ôn): Số 0 trong phép cộng
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố cho các em nắm chắc phép cộng 1 số với 0 cho kết quả bằng chính số đó. Quan sát tranh và viết được phép tính đúng. Làm dúng các bài tập trong vở bài tập.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng con, vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
	 Hoạt động của GV
	 Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Bảng con: 0 + 1 = 1 1 + 1 = 2 
 0 + 2 = 2 3 + 0 = 3 
3. Bài ôn
a. Ôn các phép cộng 1 số với 0
 Bản

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc