Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 4

BÀI 13: N, M

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức - Kỹ năng:

 - HS đọc và viết được : n, m, nơ, me

 - Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ,bò bê no nê.

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: “bố mẹ, ba má”

2. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng ài học vào đọc viết hàng ngày

B. Chuẩn bị

1. GV: Tranh SGK,bộ chữ dạy vần

2. HS: SGK, bangr bộ chữ thực hành

C. Các .hoạt động dạy – học

I.Kiểm tra bài cũ

- Mời 3 em lên bảng đọc bài 12 SGK,cá.Cả lớp viết vào bảng con bi ve, ba lô

- Mời 1 em đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.

- Nhận xét,ghi diểm

II. Giảng bài

 

doc 27 trang Người đăng hong87 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, cá cờ, bi ve, lá đa.
2. Giáo dục : Qua bài học biết vận dụng bài học vào cuộc sống cẩn thận lki đi đò 
B.Đồ dùng dạy học: 
1. Giáo viên: -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: dê, đò và câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ).
	 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: đa,bộ chữ dạy vầndế, cá cờ, bi ve, lá 
2. Học sinh : Sách giáo khoa, vở và đồ dùng học tập 
C. Các hoạt động dạy học :
I.Kiểm tra bài cũ : 
? Hôm trước.chúng ta học bài gì 
- Mời 2 em đọc câu ứng dụng: “bò bê có cỏ, bò bê no nê”.
- Cả lớp viết bảng con: nơ, me
- Nhận xét ghi đểm 
II. Giảng bài 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài:
- GV treo tranh Cho học sinh quan sát :
- Tranh vẽ gì?
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: d, đ (viết bảng d, đ)
2.Dạy chữ ghi âm:
Âm d
a) Nhận diện chữ:
- Viết lại chữ d trên bảng và nói: Chữ d in gồm một nét cong, hở phải và một nét sổ thẳng, chữ d viết thường gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược dài.
- Chữ d giống chữ gì?
-Hướng dẫn tìm chữ d trong bộ chữ?
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm.
- GV phát âm mẫu: âm d. (lưu ý học sinh khi phát âm đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh).
- GV chỉnh sữa cho học sinh 
* Giới thiệu tiếng:
- GV gọi học sinh đọc âm d.
- Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh .
- Có âm d muốn có tiếng dê ta thêm âm gì đã học 
- Hướng dẫn cài tiếng dê.
- Nhận xét một số bài ghép của các em 
- Gọi học sinh phân tích tiếng dê.
* Hướng dẫn đánh vần
- Hướng dẫn đánh vần 
- Chỉnh sữa cách đánh vần 
c) Hướng dẫn viết chữ
Hướng dẫn viết chữ( chữ đứng riêng)
- Viết mẫu:d
- Hướng dẫn viết bảng con:d
Hướng dẫn viết tiếng( chữ trong kết hợp) dê
-Hướng dẫn viết bảng con: dê.Lưu ý: nét nối giữa d và ê
- Giúp đỡ học sinh viết bài 
- Nhận xét và chữa lỗi sai 
Âm đ (dạy tương tự âm d).
- Chữ “đ” gồm d thêm một nét ngang.
- So sánh chữ “d" và chữ “đ”.
-Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh.
- Viết bảng con: d – dê, đ – đò.
- GV nhận xét và sửa sai.
c)Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng
* Đọc tiếng ứng dụng
d) Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng
Đọc tiếng ứng dụng
- Hướng dẫn đọc các tiếng từ ứng dụng trên bảng.
.
- Gọi HS lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm vừa mới học.
3, Củng cố 
- Đọc lại bài trên bảng lớp 
? Âm, tiếng mới 
- Chuẩn bị học bài tiếp 
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Con dê, cái đò 
- Lớp nghe nhắc lại bài d, đ
-Lớp quan sát nhận xét 
- Giống nét móc ngược và nét cong phải 
- Cả lớp ghép chữ dtreen bảng gài 
-Lớp lắng nghe theo dõi , đọctiếp nối cá nhân, nhóm, lớp 
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Thêm âm ê
- Cả lớp gài tiếng dê
- Tiếng dê có âm d đứng trước âm ê đứng sau 
- Dờ- ê- dê( dê)cá nhân, nhóm, lớp đọc 
- Cả lớp viết bảng con 
- Quan sát chữ mẫu, viết đúng mẫu 
- Lớp quan sát nhận xét và so sánh d với đ
- Giống nhau chữ d, chữ đ có thêm nét ngang trên đầu 
Lớp nghe ddocj tiếp nối cá nhân, nhóm 
- Cả lớp viết bảng con đ, đò 
- Lóp quan sát lắng nghe
- Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm 
- Da, de, do, đa, đe, đo
- Da dê, Đi bộ 
- 2 em lên tìm, lớp tìm trong SGK
- Cả lớp đọc bài trên bảng 
- Âm d Âm đ, , dê, đò
Tiết 2
4.Luyện tập
a)Luyện đọc: 
- Luyện đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 
- Luyện đọc câu 
-Hướng dẫn quan sát tranh 
_Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: “dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ”.
- Hướng dẫn đọc đánh vần , đọc trơn tiếng dì, đi, đò, 
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- Giúp đỡ học sinh yếu đọc 
- GV nhận xét.
b. Luyện viết 
-Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở tập viết 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết 
- Viết đúng theo mẫu, sạch, đẹp 
- Giúp đỡ học sinh viết bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
-Nhận xét bài chấm 
c. Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là “dế, cá cờ, bi ve, lá đa”.
- GV gợi ý câu hỏi qua tranh 
? Tranh vẽ gì?
? Em biết những loại nào? Bi ve có gì khác với các loại bi khác?
Em có hay chơi bi không? Cách chơi như thế nào?
? Em thấy trong tranh là đồ chơi gì không?
- GV đọc mẫu. hướng dẫn học sinh đọc 
- GV nhận xét cho điểm.
- Cá nhân, nhóm 
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Tranh vẽ đò và mẹ, bé 
- Lớp, nhóm, cá nhân đọc 
- Cả lớp viết bài vào vở tập viết 
- Quan sát chữ mẫu, viết đúng mẫu 
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Tranh vẽ con dế, cá, bi, lá 
- Em có biết cá, lá ...
- Cái sừng trâu 
- Cả lớp đọc : dế, cá cờ, bi ve, lá đa
III. Củng cố 
- Đọc lại toàn bài, đọc bài trên bảng, đọc bài sách giáo khoa 
? Âm, tiếng mới 
- Về nhà xem đọc lại bài, làm bài vở bài tập 
- Xem đọc trước bài 15
- Nhận xét tiết học 
THỦ CÔNG
BÀI: XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG
A. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kỹ năng 
 - Biết cách xé, dán hình vuông, 
 - Xé được hình vuông, Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng
2. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn học . Biết vận dụng bài học vào xé dán các hình đôn giản 
B. Chuẩn bị
1. GV: Bài mẫu về xé, dán hình vuông. Giấy màu, ho dán 
2. HS: Vở thư công đồ dùng học thủ công: Giấy màu, hồ dán 
C.Hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra 2 bài tiết trước chưa hoàn thành 
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh cả lớp 
- Nhận xét đánh giá 
II. Giảng bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài học : Xé dán hình vuông 
2.Hướng dẫn qsát và nhận xét bài mẫu 
- Cho H S xem bài mẫu và nhận xét vật nào xung quanh mình có dạng hình vuông,
? Hình vuông có mấy cạnh ? các cạnh có bằng nhau không
- Kết luận: Xung quanh ta co nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn. H hãy ghi nhớ đặc điểm của các hình vuông đó để tập xé dán cho đúng hình
3.Hướng dẫn mẫu
a) Vẽ và xé dán hình vuông
* Làm mẫu các thao tác vẽ và xé:
- Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, đánh dấu, đếm ô và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô
- Thao tác xé từng cạnh một như xé hình chữ nhật
- Hướng dẫn cách dán và trình bày sản phẩm 
- Lật mặt sau , bôi nhẹ hồ dều hình và dán nhẹ vào phần trình bày sản phẩm 
4. Thực hành xé dán hình 
- Nhắc lại các thao tác
- quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét bài chấm 
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát nhận xét bàì mẫu 
- Có viên gạch , khung cửa sổ 
- Hình vuông có 4 cạnh . 4 cạnh bằng nhau 
- Lớp nghe theo dõi 
Lớp quan sát cách xé làm theo
- Làm nháp 
- Lớp nhớ lại cách xé hình 
- Cả lớp làm bài trên giấy thủ công 
- Dán và trình bày sản phẩm 
C.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại bài học 
- Nhận xét một số bài chấm 
- Về nhà hoàn tốt sản phẩm chuẩn bị bài tiết sau xé dán hình tròn 
- Nhận xét tiết học
PHỤ ĐẠO: TIẾNG VIỆT 
A Mục tiêu 
1 Kiến thức – Kỹ năng 
- Củng cố kiến thức đã học bài 13 14,Đọc viết được các âm vần và các từ ngữ ứng dụng 
- Iuyện kỹ năng nghe. nói đọc viết đúng
2 Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập 
B, Đồ dùng dạy học 
- GV; SGK, bộ chữ 
- HS; SGK, bảng con, bộ chữ 
C; Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1; Luyện đọc 
- Đọc mẫu các âm bài 13 14
-HD đọc đánh vần, đọc trơn các âm, tiếng bất kỳ me, nơ, da, đò ,,,,,,,,đọc câu
Dì Na đi đò bé và mẹ đi bộ 
- HD nghép các âm, dấu thanh tạo tiếng mới 
- Quan sát cách đọc, nghép từng em 
- Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc nghép choHS
Hoạt động 2, Luyện viết 
- HD v iết bảng con 
- Viết mẫu lên bảng : da dê
- HD; độ cao chữ d; 4 ô li nét nối liền mạch giữa d và a
- Quan sát giúp đỡ học sinh viết bài 
- Chỉnh sửa chữ viết sai
- Đọc lại chữ vừa viết 
D; Củng cố dặn dò 
- Đọc lại bài 
- Về ôn lại bài, luyện viết bảng, vở 
- Chuẩn bị bài học sau ; Ôn tập 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe theo dõi 
- Cá nhân đọc 
- Cá nhận nghép bộ chữ 
Nơ, da 
- Quan sát chữ mẫu 
- Viết theo trên không viết vào bảng con 
Da dê
- Cá nhân đọc 
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
MÔN TOÁN 
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kỹ năng 
 - Khái niệm ban đầu về “ lớn hơn” , “bé hơn”, “bằng nhau”
 - Về so sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau” và các dấu >,< ,= )
2. Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận,chính xác khi học tóa . Biết vận dụng bài học vào ài làm 
B. Chuẩn bị 
1. Giáo viên : Tranh SGK, bộ đồ dùng dạy toán 
2. Học sinh : Sách giáo khoa và đồ dùng học toán 
C. Hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra bài cũ 
- Cả lớp làm bảng con : Điền dấu >, > , = vào chỗ chấm 
 3 ....5 4 .....1 2........2
- Nhận xét ghi điểm 
II. Giảng bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài luyện tập chung 
2. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập SGK
- Bài 1. Nêu yêu cầu bài : Làm cho bằng nhau 
- Hướng dẫn quan sát hình vẽ SGK
+ Bằng cách vẽ thêm
+ bằn cách gạch bớt 
- Giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
-Bài 2: Hướng dẫn nối theo mẫu 
- Gợi ý để học sinh làm bài 
? 2 bé hơn mấy , 4 bé hơn mấy 
- Nhận xét chữa bài 
- Bài 3. 
: Hướng dẫn nối theo mẫu 
Gợi ý để học sinh làm bài 
 ? 3 lớn hon mấy 
 ? 4 lớn hơn mấy 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát tranh làm bài vào SGK
- Tranh 1: vẽ thêm một bông hoa vào bình có 2 bông hoa 
- Tranh2 : Gạch bớt 1 con kiến ở ô bên trái 
- Tranh 3: vẽ thêm 1cais nấm vào ô bên trái 
- Quan sát mẫu 
- Lớp làm bài SGK
- 3 em lên bảng làm 
2 < 3 4 < 5
- Lớp quan sát mẫu 
- 2 em lên bảng làm, lớp làm bài vào SGK
3 > 2 4 > 3
3. Củng cố dặn dò 
- Nhắc lại bài học 
? 3 lớn hơn mấy 
? 1 bé hơn mấy 
- Về xem lại bài xem trước bài số 6
- Nhận xét tiết học
Học vần
BÀI 15 : T , TH.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng 
	-Đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ.
	-Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng: to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ và câu ứng dụng: bố thả cá mè, bá thả cá cờ.
	-Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề:ổ, tổ.
2. Thái độ: Giáo dục học sinh qua bài học biết yêu quý các con vặt nuôi 
 - Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày 
B. Chuẩn bị :
1. Gáo viên 	
- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: tổ, thỏ và câu ứng dụng: bố thả cá mè, bá thả cá cờ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: ổ, tổ.
2. Học sinh : Sách giáo khoa, vở và đồ dùng học tập 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ : 
? Bài học trước.
- Đọc ; 3 em lên bảng đọc bài 14 sách giáo khoa 
- Cả lớp viết bảng con.da dê, đi bộ 
- GV nhận xét chung, ghi điểm 
II. Giảng bài 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu qua tranh đưa tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: t, th (viết bảng t, th)
2.Dạy chữ ghi âm:
Âm t
a) Nhận diện chữ:
- GV hỏi: Chữ t giống với chữ nào đã học?
- So sánh chữ t và chữ đ?
- Hướng dẫn học sinh tìm chữ t trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm.
- Phát âm mẫu: âm t. (lưu ý học sinh khi phát âm đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh).
- GV chỉnh sữa cách phát âm cho học sinh
* Giới thiệu tiếng:tổ 
- Gọi học sinh đọc âm t.
- Có âm t muốn có tiếng tổ ta thêm âm và dấu gì đã học 
- Hướng dẫn gài tiếng tổ.
- GV nhận xét và ghi tiếng tổ lên bảng.
- Hướng dẫn phân tích tiếng tổ .
* Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh.
c)Hướng dẫn viết chữ
Hướng dẫn viết chữ(chữ đứng riêng)
- Viết mẫu: t
- Hướng dẫn viết tiếng( chữ trong kết hợp)
- Lưu ý H nét nói giữa t và ô, dấu hỏi trên ô
- Nhận xét và chữa lõi sai
- Âm th (dạy tương tự âm t).
- Chữ “th” được ghi bằng 2 con chữ là t đứng trước và h đứng sau.
- So sánh chữ “t" và chữ “th”.
-Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh.
-Viết: Có nét nối giữa t và h.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: th – thỏ.
- So sánh t và th
GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng
Đọc tiếng ứng dụng
- Nhận xét và chỉnh sửa cho phát âm 
Đọc từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ti vi , thợ mỏ
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc 
c. Củng cố 
-Đọc lại bài trên bảng 
? Âm, tiếng mới học 
- Chuẩn bị học bài tiết 2 
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Tổ chim, con thỏ 
- Theo dõi. nhắc lại ài 
Giống chữ đ.
- Giống nhau: Cùng một nét móc ngược và nét ngang.
 Khác nhau: Âm đ có nét cong hở phải, t có nét xiên phải
- Cả lớp thực hiện.ghép chữ t, tổ 
- Lắng nghe.
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.
- Lắng nghe.
- Thêm âm ô đứng sau âm t, thanh hỏi trên âm ô.
- Cả lớp cài: tổ.
- Lắng nghe.
-Tiếng tr có âm tđứng trước, âm ô đứng sau dấu hỏi đặt trên ô 
- Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp 
- Quan sát chữ mẫu 
- Viết vào bảng con: t
- Viết vào bảng con: tổ
- Giống nhau: Cùng có chữ t
Khác nhau: Âm th có thêm chữ h.
- Lắng nghe.
.- cả lớp viết bảng con.
- Giống nhau chữ t, th có thêm h
- Đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- 2,3 em đọc các từ ngữ ứng dụng
- Lớp nghe nhớ 
- Lắng nghe, đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc 
- Âm t, th, tổ, thỏ 
Tiết 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Nhận biết âm, tiếng mới 
- Đọc câu ứng dụng
- Hướng dẫn quan sát tranh 
-? Tranh vẽ gì 
 Giới thiệu tranh câu ghi bảng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng thả, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét.
b) Luyện viết
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết: t, th, tổ, thỏ
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết 
- Quan sát giúp đỡ học sinh viết bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
c) Luyện nói theo chủ đề : ổ, tổ 
- Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận qua tranh :
- GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
+ Con gì có ổ?
+ Con gì có tổ?
+ Các con vật có ổ, tổ để ở.
* Con người có gì để ở
? Em có nên phá ổ tổ của các con vật hay không? Tại sao?
- Lần lượt phát âm:t, tổ, th, thỏ
- Đọc các từ, tiếng ứng dụng:cá nhân, nhóm, cả lớp
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Bố và bé thả cá 
- Đánh vần tiếng thả, đọc trơn tiếng
- Đọc trơn toàn câu ứng dụng:cá nhân, nhóm, cả lớp
- Viết vào vở tập viết
- Quan sát chữ mẫu 
-Viết đúng mẫu 
- Đọc tên bài luyện nói: ổ, tổ
- Lớp quan sát tranh thảo luận qua tranh :
+ Gà, ngan, ngỗng, chó, mèo,..
+ Chim, kiến, ong, mối,..
+ Nhà.
+ Không nên phá tổ chim, ong, gà cần bảo vệ chúng vì nó đH lại lợi ích cho con người.
C.Củng cố,dặn dò: 
- Chỉ bảng cho cả lớp đọc lại bài , đọc bài trong sách giáo khoa 
- Tìm tiếng mới mang âm mới học 
- Ôn lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài mới; bài 16
- Nhận xét tiết học 
 PHỤ ĐẠO TOÁN
A Mục tiêu 
- Củng cố các lại các số lai các số từ số 1 đến só 6, nhận biết các dấu so sánh các số từ 1 dến 5 
- Luyện kỹ năng đọc viết và so sanh các số đúng chính xác
B ; Đồ dùng dạy học 
- Các số, que tính và các dấu 
- Bảng con vở, que tính 
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1; Đọc đếm các số từ 1 dến 6
Và ngược lại 
1, 2, 3, 4, 5, 5 6
6, 5, 4, 3, 2, 1
- HD nhận biết vị trí các số 
- Chỉnh sửa cách đọc đếm đúng chính xác 
các số 
Hoatj động 2; So sánh các số 
- HD; so sánh 2 số và điền dấu ,, ., =
5,,,,,,2 3,,,,,,,,1 1,,,,,,,,4 4,,,,,,,,4
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
- Khen ngợi các em làm đúng 
- Động viên các em làm chưa đúng cần cố gắng 
Hoạt động 3; Củng cố dựn dò 
- Đọc đếm lại các số 
? ; 5 lớn hon mấy 
? 1 bé hơn mấy 
Về ôn lại bài chuẩn bị bài sau luyện tập 
-Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe theo dõi 
- Cá nhân đọc đếm 
- Lắng nghe theo dõi 
- Làm bài vào bảng con 
5 > 2 3 > 1 1 < 4 4 = 4
- Cá nhân đếm, đọc 
- 5 lớn hơn 1, 2, 3, 4
- 1 bé hơn 2, 3, 4, 5, 6
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
TOÁN
BÀI: SỐ 6
A. Mục tiêu 
1. Kiên thức –Kỹ năng: 
 - Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6
 - Đọc, đếm được từ 1 đến 6;
 - So sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6
2. Thái độ : Giáo dục học sinh châm chỉ học tập , cẩn thận, chính xác khi học toán 
B. Chuẩn bị
- Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1
- Học Sinh: Bộ đồ dùng học toán 1
C. Các hoạt động dạy - học 
I. Kiểm tra bài cũ 
- Cả lớp làm bảng con : Điền dấu >, < , = vào chỗ chấm 
 5 ....4 1 .....3 4 .......4
- Nhận xét ghi điểm 
II. Giảng bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài qua tranh SGK ghi bài bảng lớp : Số 6
2. Giảng bài 
a. Hướng dẫn quan sát tranh nhận biết 
? Có mấy bạn đang chơi 
? Có mấy bạn chạy tới 
? 5 bạn thêm 1 bạn tất cả có mấy bạn
- Giới thiệu số 6 qua các hình vẽ SGK
- Hướng dẫn đếm ,nhận biết dãy số từ 1 đến 6 và ngược lại 
- Số 6 là số lớn nhất trong các số đã học , số 1 nhỏ nhất 
- Hướng dẫn viết số 6
- Đọc, đếm số từ 1 đến 6 và ngược lại 
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc, đếm, viết số 
b. Thực hành 
+ Bài 1: Hướng dẫn viết số 6cos độ cao 2 ô li 
- Quan sát giúp đỡ học sinh viết 
- Nhận xét chữa bài 
+ Bài 2: Nêu yêu cầu bài . Viết ( theo mẫu )
- Hướng dẫn mẫu 
- Quan sát giúp đỡ học sinh đếm các nhóm đồ vật, viết số vào ô trống 
- Nhận xét chữa bài 
+Bài 3: Hướng dẫn viết số thích hợp vào ô trống 
- Quan sát giúp đỡ học sinh đếm các hàng ô vuông , viết số vào ô trống 
- Nhận xét chữa bài 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát tranh đếm số các bạn đang chơi 
- Có 5 bạn đang chơi 
- Có 1 bạn chạy tới 
- Có tất cả 6 bạn 
- Lớp quan sát nhận biết 
- Lớp đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6
 6, 5, 4, 3, 2, 1
- nghe theo dõi 
- Cả lớp viết bảng con : số 6
- 2 em lên bảng viết số 6
- Cả lớp viết vào vở số 6
- Lớp quan sát mẫu 
- 2 em lên bảng làm
- Lớp làm bài vào SGK
- Có 6 con kiến 
- Có 6 bút chì 
- Lớp quan sát hình vẽ SGK.Đếm số ô vuông viết số vào ô trống 
- 2 em lên bảng làm 
- Lớp làm bài vào SGK
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6,
+ 6, 5, 4, 3, 2, 1.
c. Củng cố 
- Nhắc lại bài học 
- Đếm xuôi, đếm ngược từ 1 đến 6, từ 6 đến 1
- Về xem lại bài, làm bài vở bài tập 
- Xem trước bài số 7
- Nhận xét tiết học 
Học vần
BÀI 16 : ÔN TẬP
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức – Kỹ năng:
	- Đọc và viết được chữ và âm học trong tuần: i, a, n, m, c, d, đ, t, th. 
	- Đọc được các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng.SGK
	- Nghe hiều và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò.
2. Thái độ : Giáo dục học sinh cham chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày 
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên 	
-Sách giáo khoa, bộ chữ dạy vần 
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.
2. Học sinh: Sách , vở và đồ dùng học tập 
C. Các hoạt động dạy học 
I. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài 15 SGK: 3 em đọc 
- Cả lớp viết bảng con; ti vi,thợ mỏ 
- Nhận xét ghi điểm 
II. Giảng bài 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài,: Khai thác qua khung chữ đầu bài Ghi bảng; Bài 16; Ôn tập 
- Gọi vài em nhắc lại các âm đã học trong tuần qua.
- GV gắn bảng ôn đã được phóng to và nói: Cô có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta học trong tuần qua. 
2.Ôn tập
a) Các chữ và âm đã học.	
- Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn trên bảng 
- Giúp đỡ học sinh đọc bài 
GV đọc âm, gọi học sinh chỉ chữ.
b) Ghép chữ thành tiếng.
- Lấy chữ n ở cột dọc và ghép với chữ ô ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì? - .
- GV gọi học sinh đọc lại toàn bảng.
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 
GV gắn bảng ôn 2 (SGK).
-Hướng dẫn đọc kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa.
- Giúp học sinh phân biệt nghĩa của các từ khác nhau bởi dấu thanh.
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi vài em đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.
- Giúp đỡ học sinh đọc 
- Chỉnh sữa phát âm 
- Tập viết từ ngữ ứng dụng
- Hướng dẫn viết bảng con 
- GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong tiếng 
3. Củng cố 
- Đọc lại bài trên bảng 
? Âm, tiếng mới ôn 
- Chuẩn bị học bài tiết 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Âm i, a, n, m, c, d, đ, t, th.
- Cá nhân đọc , ghép các âm tạo tiếng mới trong bảng ôn 
- Lớp quan sát theo dõi 
- Ta được tiếng nô, nơ, no, na
- 1 em lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn lớp theo dõi 
- Học sinh chỉ chữ.ghép thêm dấu thsnh tạo tiếng mới 
- Cá nhân đọc, lớp theo dõi 
1 học sinh ghép: nơ, ni, na.
- Cá nhân đọc ; tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề 
- Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
- Đọc những tiếng ghép được trên bảng: Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Cả lớp viết bảng con tổ cò , lá mạ - 
Đọc bài trên bảng ôn , đọc các từ ngữ ứng dụng:Cá nhân, nhóm, lớp.
- Lắng nghe.
Tiết 2
4. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Đọc lại bài học ở tiết trước.
- Nhận biết tiếng mới 
- Giúp đỡ học sinh đọc 
- Chỉnh sữa phát âm.
* Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu qua tranh 
- Tranh vẽ gì?
- Viết câu ứng dụng 
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
- Chỉnh sữa phát âm 
- Giúp đỡ học sinh đọc trơn tiếng .
b) Luyện viết
- Hướng dẫn tập viết các từ ngữ: tổ cò, lá mạ 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầ viết viết đúng mẫu 
- Giúp đỡ học sinh viết bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét bài chấm 
5. Kể chuyện
a.Giới thiệu câu chuyện đấy là truyện “Anh nông dân và con cò”
b. Kể chuyện 
- Kể lần 1.
- GV kể lại câu chuyện theo nội dung SGV
- Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa 
- Hướng dẫn học sinh kể lại tiếp nối từng đoạn 
- Chia lớp thành 4 nhóm kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện 
- Mời đại diện 4 nhóm lên thi đua kể từng đoạn theo tranh
- Nhận xét khen ngợi 
- Nhận xét, nêu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành, đáng quý giữa cò và anh nông dân.
- Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp).
- Lớp quan sát tranh thảo luận qua tranh 
- Tranh vẽ nhà cò, một con cò đang mò bắt cá, một con đang tha cá về tổ.
- 2 em đọc: cò bố mò cá,
	 cò mẹ tha cá về tổ.
- Đọc câu ứng dụng (cá nhân , nhóm, lớp).
- Cả lớp tập các từ ngữ: tổ cò, lá mạ 
- Viết vào vở tập viết 
-Viết đúng mẫu, viết sạch đẹp 
- Theo dõi và lắng nghe.
- Đọc tên câu chuyện “cò đi lò dò”
- Lớp lắng nghe theo dõi 
- Lớp quan sát tranh theo dõi 
- Đại diện 4 nhóm 4 em kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện 
+ Tranh 1: Anh nông dân ..
+ Tranh 2: Cò con trông dọn nhà cửa.
+ Tranh 3: Cò con bỗng thấy .bố mẹ và anh chị H.
+ Tranh 4: Mỗi khi có dịp .dân và cánh đồng của anh.
- Học sinh lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 4_BÁCH.doc