Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 3

Môn : Học vần

BÀI 8 : L, H

A. Mục tiêu:

1. KT, KN:

- Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: l, h, lê, hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1)

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề le le

2. TĐ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập phân biệt các chữ L H

B.Chuẩn bị

1. GV: Tranh, ảnh minh họa, SGK, bộ chữ dạy vàn.

2. HS: SGK, bảng, bộ chữ thực hành

C.Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ

-. Hôm trước học bài gì .

- Gọi 3 – 5 em đọc bài 3 SGK

- Cả lớp viết bảng con: ê, v, bê, ve.

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hĩm đồ vật bên trái và bên phải
- Có 1 ô tô
 Có 2 ô tô
- Nhắc lại: Một bé hơn hai
- Nhắc lại: Một hình vuông ít hơn hai hình vuông
- Lắng nghe quan sát theo dõi 
- Nhìn bảng đọc theo YC của GV
- Lắng nghe, quan sát
- Viết dấu < vào sách giáo khoa, vở 
- < < < ........
- Làm tương tự bài tập 2
- Một số HS đọc kêt quả
- Các HS khác nhân xét
- Quan sát số ở hai bên rồi diền dấu
- 1 < 2 2 < 3 3 < 4
 4 < 5 2 < 4 3 < 5
III.Củng cố, dặn dò
? 1 bé hơn mấy, 3 bé hơn mấy 
- Về xem lại bài, làm bài vở bài tập 
- Xem bài lớn hơn, dấu >
- Nhận xét tiết học 
 HỌC VẦN 
BÀI 9: O,C
I. Mục tiêu : 
1. KT, KN: - Đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
	 - Viết được: o, c, bò, cỏ.
 - Luyện nói t ừ 2 – 3 câu theo chủ đề vó bè
2. TĐ. Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày 
B. Chuẩn bị 
1. GV: Tranh ,ảnh minh họa, SGK, bộ chữ dạy vàn. Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.
2. HS: SGK, bảng, bộ chữ thực hành
C. Các hoạt động dạy – học: 
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết : l, h, lê, hè bảng con 
- Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về.
- Nhận xét ,ghi điểm
Hoạt động củ GV
Hoạt động của HS
II. Giảng bài:
1.Giới thiệu bài:
- GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- Trong tiếng bò cỏ âm gì và dấu thanh gì đã học?
- GV viết bảng: bò cỏ
- Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: o, c (viết bảng o, c)
2.Dạy chữ ghi âm:
* Âm O
a) Nhận diện chữ:
- GV hỏi: Chữ o giống nét cơ bản nào 
- GV có thể minh hoạ bằng các mẫu vật và yêu cầu học sinh tìm chữ o trong bộ chữ và cài lên bảng cài.
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm.
- GV phát âm mẫu: âm o. (lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng rộng, mơi trịn).
- Theo dõi, chỉnh sửa
- Giới thiệu tiếng:bò 
+ HD đọc âm o.
+ GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
? âm o muốn có tiếng bò ta làm như thế nào?
- HD ghép tiếng bò .
- GV nhận xét và ghi tiếng bò lên bảng.
- Gọi HS phân tích tiếng bò
*Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần: bò- o- bo-huyền- bò
- GV chỉnh sữa cho học sinh. 
* Âm c (dạy tương tự âm o)
- Chữ “c” gồm một nét cong hở phải.
- So sánh chữ “c" và chữ “o”.
- Phát âm mẫu: Gốc lưỡi chạm vào vịm miệng rồi bật ra, không có tiếng thanh.
- GV nhận xét và sửa sai.
3.Dạy tiếng ứng dụng:
- Cô có bo, (co) hãy thêm cho cô các dấu thanh đã học để được tiếng có nghĩa.
- GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- HD đọc trơn tiếng ứng dụng. bo, bò, bó, co, cò cọ 
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho học sinh .
d. Củng cố
- Đọc lại bài 
- Tìm tiếng mang âm mới học
- Cho cả lớp đọc lại bài
- Chuẩn bị học bài tiết 2
- Qsát tranh và trả lời câu hỏi
- Đàn bò đang ăn cỏ.
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Âm b và dấu huyền 
- Lớp đọc lại đầu bài 
- Lớp quan sát thảo luận 
- Chữ o giống nét cong kín
- Giống nét cong kín .
- Cả lớp thực hiện.ghép chữ o, tren bảng gài 
- Lắng nghe.đọc theo 
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.
+ Thực hiện
- Thêm âm b đứng trước âm o, dấu huyền ở trên âm o.
- Cả lớp cài: tiếng bò 
- Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
- Tiếng bò có âm b đứng trước âm o đứng sau dấu huyền trên o
- Lắng nghe,lần lượt nối tiếp đứng dậy đánh vần: bò- o- bo-huyền- bò
- Giống nhau: Cùng là nét cong.
 Khác nhau: Âm c nét cong hở, âm o có nét cong kín.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc
- Thực hiện
- 5 – 4 em lần lượt đánh vần, đọc trơn tiếng
- Một số em đọc trơn tiếng ứng dụng
- Đọc tồn bảng theo CN, nhóm, cả lớp
- Âm mới o, c, tiếng mới bò cỏ 
- Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
4. Luyện tập
- Luyện đọc trên bảng lớp.
- Tìm tiếng có vần mới học 
- GV nhận xét.chỉnh sửa cách đọc 
a.Luyện đọc: Giới thiệu tranh SGK ghi bảng: bò bê có bó cỏ 
- HD đọc và đánh vần tiếng bò bê có bó cỏ, đọc trơn tiếng.
- Giúp đỡ học sinh yếu đọc 
- GV nhận xét.
b.Luyện nói theo chủ đề hôm nay là: vó bè 
- GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.Giáo dục tư tưởng tình cảm.
? Vó bè dược dặt ở đâu, để làm gì 
- GV đọc mẫu. HD đọc
- Gọi học sinh đọc sách giáo khoa 
- GV nhận xét cho điểm.
c. Luyện viết:
- GV cho học sinh luyện viết ở vở .
- Nhắc lại tư thế ngồi viết 
- Giúp đỡ học sinh yếu viết bài 
- Theo dõi và sữa sai.
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét cách viết.
- Lắng nghe, đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp 
- Lớp quan sát tranh và thảo luận
- 2 con bò ăn cỏ 
- Lắng nghe đọc tiếp nối cá nhân, nhóm , lớp 
- Đọc vó bè
- Lớp quan sát tranh thảo luận .
- Học sinh luyện nói i theo hướng dẫn của GV.
- Vó bè đặt ở dưới sông, vó bè để kéo cá 
- Lớp lắng nghe đọc theo cá nhân, nhóm lớp 
- Cả lớp viết bài vào vở 
- Quan sát chữ mẫu viết đúng mẫu 
- Tư thế ngồi viết: Ngồi thẳng lưng; Đặt vở ngay ngắn; Cầm bút ba ngón tay viết đúng theo mẫu
III.Củng cố, dặn dò 
- Gọi HS đọc bài Cả lớp đọc bài trên bảng, đọc bài SGK
- Tìm tiếng mới mang âm mới học
- Về on lại bài xem làm bài vở bài tập 
- Xem đọc trước bài 10: Ô Ơ 
- Nhận xét tiết học 
 THỦ CÔNG
 XÉ DÁN HÌNH TAM GIÁC
A. Mục tiêu
1. KT-KN
 - HS biết cách xé, dán và trình bày ,hình tam giác vào vở thr công .
 - Xé, dán được,hình tam giác. Đường xé có thể răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng. 
2. TĐ: Yêu thích môn học, biết vận dụng bài học vào bài làm
B. Chuẩn bị
1.Giáo viên
 - Bài mẫu xé, dán ,hình tam giác
 - Hai tờ giấy màu khác nhau,giấy trắng
 - Hồ dán.
2. Học Sinh: Vở thủ công vaf đồ dùng học thủ công 
C. Hoạt động dạy- học
I. KTBC
- Kiểm tra giấy màu, hồ, vở thủ công cả lớp 
- Nhận xét đánh giá 
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
II. Giảng bài 
? Tiết trước chúng ta đã học bài gì?
? Em nào nêu lại các bước xé dán hình chữ nhật,
1. Giới thiệu ghi bài : Hôm nay chúng ta học bài xé dán hình tam giác 
 2.HD quan sát nhận xét bài mẫu 
 ? Hình tam giác có mấy cạnh 
? Hinh tam giác có giống hình chữ nhật không 
3 HD cách .Vẽ và xé hình tam giác
- Tổ chức cho H S lấy giấy màu vẽ, xé hình tam giác, lật mặt sau tờ giấy màu 
- Đánh dấu 3 điểm mỗi điểm cách nhau 6 ô
- Dùng thước nối 3 điểm 
- Dùng tay xé theo đường nối rời ra khỏi tờ giấy màu ta được một hình tam giác 
- quan sát giúp đỡ các em làm bài 
- HD cách dán và hình, trình bầy sản phẩm 
- Lấy một ít hồ ra giấy di đều,bơi lên các gĩc hình va dán.
4. HD thực hành 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
Nhận xét, đánh giá bài chấm 
- Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác
- Nêu các bước xé, dán hình chữ nhật, 
- Nghe nhắc lại bài 
- Lắng nghe, quan sát nhận xét mẫu 
- Hình tam giác có mấy cạnh 
- Hình tam giác có 3 cạnh 
- Hinh tam giác không giống hình chữ nhật 
- Lớp quan sát làm theo 
-Cả lớp làm bài vẽ, xé hình tam giác
- Lắng nghe quan sát 
- Lóp làm bài và trình bày sản phẩm vào vở thủ công 
III. Củng cố dặn dò 
 - Nhắc lại bài học 
- Khen một số bài làm đẹp 
- Chuẩn bị bài sau xé dán hình vuông 
- Nhận xét tiết học
PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT 
 A.Mục tiêu 
- Củng cố lại các âm ê, v phân biệt giữa e và ê, l và h
- Củng cố lại các dấu thanh, nhận biết câc tiếng có dấu tạo tiếng mới 
- Luyện đọc viết các các tiếng có các dấu ; be, bè, bé, bẹ.......
B.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I . Giảng bài 
1 Củng cố lại các âm ê và v, l và h
? Chúng ta vừa học các âm nào nào 
- HD nhận biết các âm bất kỳ 
- HD đọc lần lượt và không lần lượt câc âm đã học 
- Phân biệt giữa e và ê 
- Nhận xét uốn nắn chỉnh sửa cách đọc và nhận biết các nét cơ bản cho học sinh 
2 Củng cố lại cách viết các âm, ghép các âm tạo tiếng mới 
 - Cầm tay các em chưa viết được uốn nắn chỉnh sửa cách viết cho các em 
II Củng cố lại các tiếng có các rấu 
- Nhắc lại các tiếng có các dấu : huyền, sắc, hỏi ngã, nặng 
- HD đọc và phân biệt các dẩu hỏi, ngã 
- Luyện viết lại các tiếng có các dấu thanh 
- Quan tâm giúp đỡ học sinh yếu cầm tay để các em biết cáhs viết 
III Cungr cố dặn dò 
Nhắc lại bài học
- Về ôn lại bài 
- nhận xét tiết học 
- Các âm ê, v, l, h 
- Cá nhân 
- e không có dấu còn ê có dấu mũ 
- Cả lớp viết bảng con 
- Viết bài vào vở 
- Cả lớp đọc,cá nhân đọc
Be, bè, bé, bẹ, bẻ, bẽ 
- Viết bảng con, viết và vở 
- Đọc lại các nét cơ bản. các tiếng có các dấu thanh 
Thứ tư ngày 04 tháng 9 năm 2013
MÔN: TOÁN
BÀI: LỚN HƠN. DẤU >
A. Mục tiêu : 
1. KT-KN: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”,dấu > khi so sánh các số.
 - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.
2. TĐ: Giáo dục học sinh khi học toán cẩn thận, chính xác. Biết vận dụng bài học vào bài làm 
B. Chuẩn bị 
 - GV: Tranh SGK, các số, que tính 
 - Các tấm bìa ghi từng số 1,2,3,4,5 và tấm bìa ghi dấu >
 - HS; SGK, vở và đồ dùng học toán 
C. Hoạt động dạy- học	
I. Kiểm tra bài cũ
- Mời 3 em lên bảng so sánh và điền dấu vào dấu ba chấm 1.2 , 3.5 , 24. 
- Cả lớp làm bảng con 4......5 1......3
- Nhận xét,ghi điểm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài học, ghi bảng
- Lớn hơn – dấu > 
2. Nhận biết quan hệ lớn hơn.
- HD HS quan sát tranh 1 SGK: Bên trái có mấy con bướm? Bên phải có mấy con bướm?
- 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm khơng? 
- HD HSquan sát tranh 2 SGK: Bên trái có mấy hình tròn? Bên phải có mấy hình tròn?
-2 hình tròn có nhiều hơn 1 hình tròn khơng? 
- Giới thiệu: 2 con bướm nhiều hơn 1con bướm, 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn. Ta đọc: hai lớn hơn một và viết như sau: 2> 1,dấu > đọc là lớn hơn.
- Tương tự với 2 bức tranh bên phải: Ba lớn hơn hai. 3 > 2
- Lưu ý: Khi viết dấu lớn hơn giữa 2 số,bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
3.Thực hành
a.Bài 1
- Hương dẫn HS viết dấu > vào dong kẻ ơ li trong sách bắng bút chì.
- Nhận xét chữa bài 
b.Bài 2
- Hướng dẫn HS đếm số lượng các nhom đồ vật ở mỗi hình và so sánh số nào lớn hơn số nào.
- Mời 3 em lên bảng làm bài,
- Quan sát giúp đõe học sinh làm bài 
- Nhận xét,chữa bài,biểu dương.
c.Bài 3( tương tự bài 2)
d.Bài 4
-Hướng dẫn HS biết so sánh,viết dấu > vào ô trống.
- HDHS làm bài bằng bút chì vào sách
- Quan sát giúp đõe học sinh làm bài
- Nhận xét,chữa bài,biểu dương
- Lớp lắng nghe,quan sát nhắc lại bài 
- Lớp quan sát thảo luận 
- Bên trái có 2 con bướm.Bên phải có 1 con bướm
- Trả lời: 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm .
- Bên trái có 2 hình tròn. Bên phải có 1 hình tròn.
- 2 hình tròn có nhiều hơn 1 hình tròn
- Lớp lắng nghe, quan sát
- Đọc: hai lớn hơn một 
- Viết bảng con : 2 > 1
- Đọc lại ba lớn hơn hai
- Viết bảng con 3 > 2
- Cả lớp viết dấu > vào SGK
- Lăng nghe,quan sát
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bài SGK
- 5 > 3 4 > 2 3 > 1
- Nhận xét
- Lăng nghe,quan sát
- 4 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 
- Lắng nghe,quan sát
III.Củng cố,dặn dò 
? 5 lớn hơn mấy, 3 lớn hơn mấy 
- Về xem lại bài làm bài vở bài tập 
-Xem trước bài luyện tập 
- Nhận xét tiết học
HỌC VẦN 
BÀI 10: Ô , Ơ
A. Mục tiêu 
1. KT-KN: 
	- Đọc và viết được: ô, ơ, cô, cờ.
	- Đọc được các tiếng ứng dụng hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở và câu ứng dụng bé có vở vẽ.
	- Luyện nói 2 – 3 câu đơn giản theo chủ đề: bờ hồ.
2. TĐ: Giáo dục học sinh qua bài học biết yêu quý Quốc kỳ , thầy cô và bạn bè 
B. Chuẩn bị 
1. GV: Tranh minh hoạ SGK, bộ chữ dạy vần 
2. HS: SGK, vở, bảng và bộ chữ thực hành 
C. Các hoạt động dạy học 	
I . KTBC
- Mời 3 em lên bảng đọc bài 9 SGK, cả lớp viết bảng con:Bò bê, vó bè 	
- GV nhận xét , hi điểm
Hoạt động GV
Hoạt động HS
II. Giảng bài 
1.Giới thiệu bài:
- HD quan sát tranh SGK nhận biết tranh vẽ gì 
- Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: ô, ơ (viết bảng ô, ơ)
2.Dạy chữ ghi âm ô
a) Nhận diện chữ ô:
- GV hỏi: Chữ ô giống với chữ nào đã học?
- Chữ ô khác chữ o ở điểm nào?
- Yêu cầu học sinh tìm chữ ô trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm.
- GV phát âm mẫu: âm ô. (lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng hơi hẹp hơn o, môi tròn).
- GV chỉnh sữa cách phát âm 
- Giới thiệu tiếng cô: Có âm ô muốn có tiếng cô ta thêm âm gì đứng trước 
- HD cài tiếng cô.
- GV nhận xét và ghi tiếng cô lên bảng.
- HD phân tích Vị trí của tiếng cô
* Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Giúp đỡ học sinh đánh vần 
- GV chỉnh sữa cho học sinh. 
3. Dạy chữ ghi âm ơ (dạy tương tự âm ô).
- Chữ “ơ” gồm một chữ o và một dấu “?” nhỏ ở phía phải, trên đầu chữ o.
- So sánh chữ “ơ” và chữ “o”
- Giống nhau
- Khác nhau
- Nhận xét khen ngợi 
4,.HD viết bảng con : ô, ơ, cô, cờ 
- Viết mẫu lên bảng HD quy trìn viết 
- Giúp đỡ học sinh viết bài 
- Nhận xét bài viết , sửa chữ viết sai 
* Dạy tiếng ứng dụng:
- Cô có tiếng hô, hô, hãy thêm cho cô các dấu thanh đã học để được tiếng có nghĩa.
- HD đọc đánh vần và đọc trơn tiếng ứng dụng.
- Giúp đỡ học sinh đọc 
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc 
4.Củng cố tiết 1
- Tìm tiếng mang âm mới học
- NX tiết 1 chuẩn bị học bài tiết 2. 
- Cô giáo dạy em tập viết.
- Lá cờ Tổ quốc.
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát nhận xét 
- Giống chữ o.
 Khác: Chữ ô có thêm dấu mũ ở trên chữ o.
- Cả lớp ghép chữ bảng gài ô
- Toàn lớp thực hiện., cá nhậ, nhóm 
- Lắng nghe.
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.
- Thêm âm c đứng trước âm ô.
- Cả lớp cài: tiếng cô.
- Lắng nghe.
- Âm c đứng trước, âm ơ đứng sau
- Theo dõi
- Đánh vần theo nhóm, CN, ĐT
- Lớp theo dõi.
- Lớp quan sát và so sánh 
- Giống nhau: Đều có một nét vòng khép kín.
 Khác nhau: Âm ơ có thêm “dấu”.
- Cả lớp viết bảng con 
- Lắng nghe, quan sátcách viết 
- Cả lớp viết vào bảng con: ô, ơ, cô, cờ 
- Lớp quan sát đọctiếp nối tiếng ứng dụng : cả lớp, nhóm, cá nhân 
- Hồ, hố, hổ, hộ, hỗ.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng ứng dụng theo nhóm bàn, ĐT, CN
- 2-3 H xung phong 
- Quan sát, lắng nghe
Tiết 2
5.Luyện tập
a)Luyện đọc:
- Luyện đọc lại bài tiết 1
- Nhận biết âm, tiếng mới 
- Giúp đỡ học sinh đọc 
- Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé có vở vẽ.
- HD đọc câu 
- HD lên bảng tìm và gạch chân tiếng có âm mới học
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét.
b) Luyện viết:
- GV HD luyện viết ở vở Tập Viết 
- GV hướng dẫn HS viết trên bảng.
- Theo dõi và sữa sai.
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét cách viết.
c) Luyện nói:
- Chủ đề luyện nói hôm nay là bờ hồ 
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
- GV đọc mẫu.
-HD đọc sách kết hợp đọc tiếng từ bờ hồ 
- GV nhận xét cho điểm
- Đọc bài trên bảng: Nhóm, lớp, cá nhân 
- “bờ hồ”
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Bé có vở vẽ 
- Quan sát đọc tiếp nối câu 
- Cá nhân lên tìm, lớp tìm SGK
- Cả lớp viết bài vào vở tập viết 
- Lớp quan sát tranh thảo luận , trả lời 
- Luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV.
- Thực hiện cá nhân 
C.Củng cố, dặn dò
 - Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
- Về đọc bài SGK, làm bài vở bài tập 
- Xem trước bài 11 ôn tập 
- Nhận xét tiết học 
PHỤ ĐẠO TOÁN 
A.Mục tiêu
1.KT: Củng cố lại các số từ 1 đến 5 đọc viết được các số từ 1 đến 5
- Nhận biết được các hình các dấu: Biết so sánh các số 
2.KN. Phân biệt được hình vuông, hihf tròn 
3.TĐ:Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập biết vận dụng bài học vào thực tế 
B. Chuẩn bị:
-Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa (hoặc chất liệu khác phù hợp) có kích thước màu sắc khác nhau.
-Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
- Các số 1, 2, 3,4, 5 
-Học sinh có bộ đồ dùng học Toán 1.
C.Các hoạt động dạy học :
I.Kiểm tra bài cũ 
-GV đưa ra một số thước kẻ và một số bút chì để học sinh so sánh nhận biết về nhiều hơn, ít nơn 
- Nhận xét 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I Hoạt động 1; Củng cố lại câc số từ 1 đến 5
- HD đọc, đếm xuôi, ngược từ 1 đến 3 
-Uốn nắn chỉnh sửa cách đếm cho học sinh 
- HD viết các số bất kỳ vào bảng con 
- Nhận xét khen ngợi 
-Củng cố lại các hình đã học 
“ Chúng ta đã học những hình gì 
- Chúng ta lấy các hình bất kỳ trong bộ đồ dùng theo yêu cầu 
- Nhận xét khen ngợi 
Củng cố lại các dấu : 
- So sánh các số 
Điền dấu vào chỗ chấm 
1.3 5..4
2..5 4...2
- Nhận xét chữa bài 
III Củng cố dặn dò 
- Nhắc lại bài học 
- Về ôn lại bài 
Nhận xét tiết học 
- Cá nhân : 1, 2, 3, 4, 5 
 5, 4, 3, 2, 1 
- Cá nhân viết bảng con 
- Viết vào vở 
- Hình vuông, hình tròn, hình tam giác
- Tự lấy từ bộ đồ dùng 
- cả lớp làm bài vào bảng con 
 1 ,..4
 2 ...2
- Các số từ 1 , 2, 3, 4, 5 
- Các hình : Hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
- Các dấu : 
Thứ năm ngày 05 tháng 9 năm 2013
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1. KT-KN:
 - Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.
 - Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ lớn hơn và bé hơn ( có 2 2 )
2. TĐ; Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập biết vận dụng bài học vào bài làm 
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ tranh SGK, bộ đồ dùng dạy toán 
- HS: SGK, vở và đồ dùng học toán 
B. Các hoạt động dạy - học
I. KTBC
- Cả lớp viết bảng con các số 1, 2, 3, 4, 5 5, 4, 3, 2, 1
- 2 em lên bảng làm bài điền dấu vào chỗ chấm : 5....4 2.....1 3.......5 1....4
- Nhận xét ghi điểm 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Giảng bài 
1.Giới thiệu bài, ghi bảng. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
a) Bài 1: viết dấu >,< vào chỗ chấm
- HDHS làm bài 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét, chữa bài
3 2 1 < 3 2 < 4
4 > 3 2 1 4 > 2
b) Bài 2: 
- HD HS quan sát tranh sát sánh.Viết kết quả so sánh
- quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét, chữa bài
4 > 3 3 3 
5 > 4 4 < 5 3 < 5 
c) Bài 3: Nối ô vuông với số thích hợp
- Tổ chức HS thi đua theo nhóm
- Quan sát giúp đỡ các nhóm làm bài 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày 
- Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe nhắc lại bài 
- Cả lớp làm bài rồi lần lượt đọc kết quả của mình
3 2 1 < 3 2 < 4
4 > 3 2 1 4 > 2
 4 em lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét
4 > 3 3 3 
5 > 4 4 < 5 3 < 5 
- HS làm bài SGK
- Các nhóm thi đua thỏa luận làm bài vào vở nháp 
.Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
III.Củng cố, dặn dò 
- Nhắc lại bài học 
? 2 lớn hơn mấy , 3 nhỏ hơn mấy 
- Về nhà xem lại bài vừa học, làm bài vở bài tập 
- Nhận xét tiết học
HỌC VẦN
 ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
1. KT- KN
 - HS đọc,viết được âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.
 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn theo tranh truyện kể: “ hổ”
2. TĐ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập . Qua bài học cần học, chơi cần có bạn 
B. Chuẩn bị 
 - GV: Bảng ôn., Tranh SGK, bộ chữ dạy vần 
 - HS: SGK, vở và bộ chữ thực hành 
C. Các hoạt động dạy- học
I. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 em lên bảng đọc và viết: ơ,cơ, ơ,cờ.
- Yc 2 H đọc câu ứng dụng: bé có vở vẽ.
- Lớp viết bảng con : bờ hồ 
- Nhận xét,ghi điểm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Giảng bài
1.Giới thiệu bài học,ghi bảng
2.Ơn tập
a.Các chữ và âm vừa học
- Mời 3 em lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ơn và đọc
b.Ghép chữ thành tiếng
- HD HS đọc các tiếng do các các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dong ngang của bảng ơn 
- Yc H đọc các từ đơn do các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu ghi thanh ở dịng ngang của bảng ơn 2( cá nhân,nhĩm,cả lớp)
- Chỉnh sữa,nhận xét,biểu dương.
c.Đọc từ ngữ ứng dụng
- HD HS đọc từ ngữ ứng dụng các nhân,nhĩm,cả lớp
- Chỉnh sữa,nhận xét,biểu dương.
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
- HD HS viết vào bảng con: lịò cò ,vơ cỏ.
- Giúp đỡ học sinh viết bài 
- Nhận xét,biểu dương.
3. Củng cố 
- Đọc lại bài trên bảng 
? Âm mới ôn 
- Chuẩn bị học bài tiết 2 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- 3 em chỉ và đọc lớp quan sát theo dõi 
- Cá nhân đọc
- Nhóm và lớp đọc
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc 
- Cả lớp viết bảng con 
- Lắng nghe, quan sát
- Đọc từ ngữ ứng dụng các nhân,nhĩm,cả lớp
- Lắng nghe, quan sát
- Viết bảng
- Lắng nghe, quan sát
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc
* Nhắc lại bài ơn ở tiết trước 
- HD luyện đọc các tiếng trong bảng ôn và từ ngữ ứng dụng
? Tiếng có âm mới ôn 
- Nhận xét,biểu dương.
- Luyện đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu câu đọc
- HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: tranh vẽ gì? em bé đang làm gì?
- Gợi ý để học sinh thảo luận 
- HD HS đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô,bé vẽ cờ 
- Giúp đỡ học sinh yếu đọc, nhận biết âm mới học 
- Nhận xét, chỉnh sữa,biểu dương.
b. Luyện viết
- HD HS viết bài vào vở tập viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết 
- Giúp đỡ học sinh viết bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét bài chấm 
c. Kể chuyện
- Giới thiệu câu chuyện 
- Kể câu chuyện lần 1 
- Kể câu chuyện lần 2 kết hợp bằng tranh minh học SGK
- HD HS tập kể lại câu chuyện theo cặp
- Tổ chức cho HS thi kể theo cặp
- Nhận xét,biểu dương.
- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện 
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
Kết luận: Hổ là con vật thật vô ơn và đáng khinh bỉ.
- Đọc tiếp nối 
- Cá nhân,nhóm,cả lớp
- Quan sát thảo luận qua tranh 
- Đọc tiếp nối cá nhân,nhóm,cả lớp
- Đọc các tiếng trong bảng ơn và từ ngữ ứng dụng ( cá nhân,nhĩm,cả lớp)
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe
- Viết vào vở tập viết
- Quan sát viết đúng theo mẫu 
- Lắng nghe nhắc lại bài 
- Lắng nghe
- Lớp theo dõi quan sát tranh 
- Tập kể tiếp nối theo cặp
- Thi kể
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe
III.Củng cố,dặn dò 
- Đọc lại bài bảng lớp, SGK
? Âm, tiếng mới 
-Về ôn lại bài, xem đọc trước bài 12, Làm bài vở bài tập 
- Nhận xét tiết học.
MÔN: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
BÀI: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
A. Mục tiêu:
1. KT. KN: 
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi,da,tay...là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các 
vật xung quanh
- Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.
2. GDKNS: 
-Kỹ năng tự nhận biết tự nhận xét về các giác quan của mình : mắt. mũi, môi, tai, tay, da
- Kỹ năng giao tiếp thể hiện sự cảm thông những người thiếu giác quan 
- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập 
B. Chuẩn bị 
1. GV: Tranh minh họa SGK, tranh sưu tầm 
2. HS: SGK, vở bài tập và đồ dùng học tập 
C. Các hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 3_BÁCH.doc