Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 2

A. Mục tiêu:

1. KT, KN:

- Nhận biết được dấu và các thanh: hỏi, nặng.

- Đọc được tiếng bẻ, bẹ.

- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK

2. TĐ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập phân biệt các dáu hỏi, dấu sắc

B.Chuẩn bị

1. GV: Tranh, ảnh minh họa, SGK, bộ chữ dạy vàn. Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.

2. HS: SGK, bảng, bộ chữ thực hành

C.Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ

-. Hôm trước học bài gì .

- Gọi 3 – 5 em đọc bài 3 SGK

- Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê.

- Viết bảng con dấu sắc., bé

- Nhận xét chung, biểu dương, ghi điểm

 

doc 28 trang Người đăng hong87 Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác bức tranh trong SGK
2. TĐ. Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày 
B. Chuẩn bị 
1. GV: Tranh ,ảnh minh họa, SGK, bộ chữ dạy vàn. Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.
2. HS: SGK, bảng, bộ chữ thực hành
C. Các hoạt động dạy – học: 
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài 4 SGK (3 em lên bảng đọc)
- Cả lớp viết bảng con: bẻ, bẹ
- Nhận xét ghi điểm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Giảng bài 
1. Giới thiệu bài: Dấu huyền, Dấu ngã
- Treo tranh để học sinh quan và thảo luận.
- Các tranh này vẽ những gì?
- Viết lên bảng các tiếng có thanh huyền trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh huyền.
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu huyền. 
- GV viết dấu huyền lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu huyền.Dấu ngã.
- Treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận.
- Các tranh này vẽ những gì?
- GV viết lên bảng các tiếng có thanh ngã trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh ngã. Cô sẽ giới thiệu tiếp với các H dấu ngã. 
- GV viết dấu ngã lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu ngã.
2. Giảng bài 
GV đính dấu huyền lên bảng.
Nhận diện dấu
- Hỏi: Dấu huyền có nét gì?
- HD so sánh dấu huyền và dấu sắc có gì giống và khác nhau.
-Yêu cầu học sinh lấy dấu huyền ra trong bộ chữ học vần.
-Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
*GV đính dấu ngã lên bảng và cho học sinh nhận diện dấu ngã (dấu ngã là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên)
.
-Yêu cầu học sinh lấy dấu ngã ra trong bộ chữ học vần
-Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
b) Ghép chữ và đọc tiếng
*Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
- GV nói: Tiếng be khi thêm dấu huyền ta được tiếng bè.
- Viết tiếng bè lên bảng.
- Yêu cầu học sinh ghép tiếng bè trên bảng cài.
- Gọi 1 học sinh phân tích tiếng bè.
Hỏi : Dấu huyền trong tiếng bè được đặt ở đâu ?
GV lưu ý cho học sinh khi đặt dấu huyền (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút)
- GV phát âm mẫu : bè phát âm tiếng bè.
GV cho học sinh phát âm nhiều lần tiếng bè. Sửa lỗi phát âm cho học sinh
-Gọi học sinh đọc bè – bẽ.
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
*Viết dấu huyền.
-Gọi học sinh nhắc lại dấu huyền giống nét gì?
- GV vừa nói vừa viết dấu huyền lên bảng cho học sinh quan sát.
- Các em viết dấu huyền giống như dấu sắc nhưng nghiêng về trái.
- Các em nhớ đặt bút từ trên, sau đó kéo một nét xiên xuống theo chiều tay cầm bút. Dấu huyền có độ cao gần 1 li. Các em chú ý không viết quá đứng, gần như nét sổ thẳng nhưng cũng không nên quá nghiêng về bên trái gần như nét ngang. 
- Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu huyền.
GV sửa cho học sinh và nhắc nhở các em viết đi xuống chứ không kéo ngược lên.
* Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh huyền.
- Yêu cầu học sinh viết tiếng bè vào bảng con.
*Viết dấu ngã
- Dấu ngã có độ cao gần 1 li. Các em đặt bút ở bên dưới dòng kẻ của li, kéo đầu móc lên sao cho đuôi móc của dấu ngã lên chạm vào dòng kẻ trên của ô li.
- GV vừa nói vừa viết vào ô li phóng to cho học sinh quan sát .
- Yêu cầu học sinh viết dấu ngãõ vào bảng con. 
- Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh ngã trên đầu chữ e.
- Viết mẫu bẽ
- Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẽ
- Nhận xét,biểu dương
d. Củng cố 
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị học bài tiết 2
- Lớp thảo luận 
- Thực hiện
- Lắng nghe,quan sát
 - Quan sát và trả lời: Vẽ con Mèo, con
 - Gà, cây cỏ, cây dừa
- Lắng nghe,qsát
- Đọc: Dấu huyền (nhiều em đọc).
- Quan sát
- Giống nhau nét xiên 
- Khác nhau nét xiên phải và nét xiên trái 
- Lấy dấu huyền trong bộ chữ 
-Các tranh này vẽ:
Một em bé đang vẽ, khúc gỗ, cái võng, một bạn nhỏ đang tập vẽ 
- Đọc lại:Dấu ngã.
- Lấy dấu ngã trong bộ chữ 
- Một nét xiên trái.
- Giống nhau: đều có một nét xiên.
Khác nhau: dGấu huyền nghiêng
 trái còn dấu sắc nghiêng phải
- Thực hiện trên bộ đồ dùng.
- Quan sát,nhận diện dấu ngã
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp 
- Thực hiện viết trên bảng con 
- Lắng nghe,quan sát
- lắng nghe,quan sát
-Thực hiện trên bảng cài.
- Thực hiện
- Đặt trên đầu âm e.
- Phát âm theo hướng dẫn của gv:
bè
- Giống nhau: Đều có tiếng be.
 Khác nhau: Tiếng bè có dấu huyền trên đầu chữ e, còn tiếng bẽ có dấu ngã nằm trên chữ e.
-Học sinh đọc.
- Một nét xiên trái.
- Theo dõi ,quan sát
- 2 em đọc
 Tiết 2
3 .Luyện tập
a) Luyện đọc
-Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ
Sửa lỗi phát âm cho học sinh 
b) Luyện viết
- GV yêu cầu học sinh tập tô bè, bẽ trong vở tập viết.
- Giúp đỡ học sinh viết bài 
- Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
- Thu một số bài chấm điểm
- Nhận xét bài chấm 
c) Luyện nói theo chủ đề : bè :
- GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận.
- Nội dung bài luyện nói của chúng ta hôm nay là bè và tác dụng của nó trong đời sống.
- Trong tranh vẽ gì?
- Bè đi trên cạn hay đi dưới nước?
- Giải thích sự khác nhau giữa thuyền và bè (Thuyền có khoang chứa người hoặc hàng hoá.
- Thuyền dùng để chở gì?
- Những người trong bức tranh đang làm gì?
- Tại sao người ta không dùng thuyền mà dùng bè?
- Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
- Nhóm, lớp, cá nhân đọc 
-Tập tô trên vở tập viết.
- Quan sát,lắng ngh
- Lớp thảo luận 
- Bè 
- Đi dưới nước.
- Chở hàng hoá và người.
- Đẩy cho bè trôi.
- Để vận chuyển nhiều.
 III.Củng cố,dặn dò
- Đọc lại toàn bài 
- Về nhà học và làm bài vở bài tập lại bài,chuẩn bị bài 6
- Nhận xét tiết học
 MÔN: THỦ CÔNG
 BÀI : XÉ,DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
 A. .Mục tiêu
 1. KT-KN:
 - Biết cách xé, dán hình chữ nhật,.
 - Xé, dán được hình chữ nhật, theo hướng dẫn. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng
2.TĐ. Giáo dục học sinh yêu thích môn học chăm chỉ học tập biết vận dụng bài học vào bài làm 
B. Chuẩn bị
1.Giáo viên
- Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật,
- Hai tờ giấy màu khác nhau,giấy trắng- hồ dán.
2. HS. Vở thủ công, giấy màu, hồ dán .
C. .Hoạt động dạy- học
I. Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị vở và đồ dùng học thủ công cả lớp 
 - Nhận xét đánh giá 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Giảng bài 
1. Giới thiệu bài học,ghi bảng xé dán hình chữ nhật 
2.Hướng dẫn học sinh quan sát,nhận xét bài làm- và nhận biết xung quanh ta có đồ vật nào có dạng hình chữ nhậtj 
- Nhận xét khen ngợi 
3.Hướng dẫn mẫu
- .Vẽ và xé hình chữ nhật
- Lấy một tờ giấy thủ công màu sẫm, vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 5 ô dánh dấu 4 điểm, dùng thước nối 4 điểm , xé theo đường nối .
- Tay trái giữ chặt tờ giấy,tay phải dùng ngón trỏ và ngón cái để xé giấy dọc theo cạnh hìnhđã nối rời ra khỏi tờ giây màu ta được HCN
- Tổ chức cho HS lấy giấy nháp vẽ,xé hình chữ nhật 
- HD cách dán hình và trình bày sản phẩm 
Hướng dẫn cách dán hình 
- Lấy một ít hồ dán ra giấy,di đều,bôi lên các góc hình và dán.
4. Thực hành
- Tổ chức cho học sinh xé,dán trên giấy
- Quan sát giúp đỡ học dsinh làm bài 
-Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét,đánh giá bài làm 
- Khen một số bài làm tốt
- Động viên bài chưa hoàn thành cần cố gắng 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Quan sát,trả lời; các cửa , cái bàn 
- Lắng nghe,quan sát làm theo 
- Lắng nghe,qsát
- Tập vẽ, xé
- Lắng nghe, quan sát
- Thực hành vẽ, xé dán và trình bày bài vào vở thr công 
- Lắng nghe, quan sát, làm theo
III.Củng cố,dặn dò
 Nhắc lại bài học 
- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau xé dán hình tam giác 
- chuẩn bị giấy màu,bít chì,hồ dán cho bài sau
- Nhận xét tiết học
PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT 
 A.Mục tiêu 
- Củng cố lại các nét cơ bản 
- Củng cố lại các dấu thanh, nhận biết câc tiếng có dấu tạo tiếng mới 
- Luyện đọc viết các các tiếng có các dấu ; be, bè, bé, bẹ.......
B.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I . Giảng bài 
1 Củng cố lại các nét cơ bản đã học 
? Chúng ta vừa học các nét cơ bản nào 
- HD nhận biết các nét bất kỳ 
- HD đọc lần lượt và không lần lượt câc nét cơ bản 
- Nhận xét uốn nắn chỉnh sửa cách đọc và nhận biết các nét cơ bản cho học sinh 
2 Củng cố lại cách viết các nét cơ bản – Viết các nét công 
- Viết các nét khuyết 
-Viết các nét móc 
- Viết nét thắt 
- Cầm tay các em chưa viết được uốn nắn chỉnh sửa cách viết cho các em 
II Củng cố lại các tiếng có các rấu 
- Nhắc lại các tiếng có các dấu : huyền, sắc, hỏi ngã, nặng 
- HD đọc và phân biệt các dẩu hỏi, ngã 
- Luyện viết lại các tiếng có các dấu thanh 
- Quan tâm giúp đỡ học sinh yếu cầm tay để các em biết cáhs viết 
III Cungr cố dặn dò 
Nhắc lại bài học
- Về ôn lại bài 
- nhận xét tiết học 
- Nét ngang , nét sổ nét thắt 
- Cá nhân 
- Cả lớp viết bảng con 
- Cả lớp đọc,cá nhân đọc
Be, bè, bé, bẹ, bẻ, bẽ 
- Viết bảng con, viết và vở 
- Đọc lại các nét cơ bản. các tiếng có các dấu thanh 
Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
MÔN : TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
1. KT, KN: 
- Nhận biết số lượng 1,2,3
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3
2. TĐ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập biết vận dụng bài học vào bài làm 
B. Chuẩn bị 
- GV; hình vẽ SGK, bộ đồ dùng dạy toán 
- HS: SGK, vở và đồ dùng học toán 
C. Các hoạt động dạy- học
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em lần lượt lên bảng viết và đọc số 1,2,3 và 3,2,1
- Cả lớp viết bảng con các số 1, 2, 3 và 3, 2, 1
- Nhận xét,biểu dương,ghi điểm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Giảng bài
1.Giới thiệu bài,ghi bài 
2.Thực hành
a.Bài 1
 - Hướng dẫn đếm số lượng nhóm đồ vật trong mỗi hình
- HD viết các số vào ô trống 
- Nhận xét,biểu dương,chữa bài
b.Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài 2 vào trong SGK bằng bút chì.
- Hướng dẫn làm bài 
- Yc 3 HS lên bảng làm bài
- Yc HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- Nhận xét,chữa bài,biểu dương
- Lắng nghe,quan sát nhắc lại bài 
- Làm bài 
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bài SGK
- 2, 3, 1
 3, 1, 2
- Lắng nghe,quan sát
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bài SGK
- Lắng nghe,quan sát
- 1, 2, 3 1, 2, 3
 3, 2, 1 3, 2, 1
III.Củng cố,dặn dò
- Đọc, đếm các số vừa học 
- Về xem lại bài, làm bài vở bài tập
- Xem bài các số 1, 2, 3, 4, 5
- Nhận xét tiết học
HỌC VẦN
BÀI ôn tập : BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ, BẸ
A. Mục tiêu:
1. KT-KN
- HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Tô được: e, b, bé và các dấu thanh.
2. TĐ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày 
B. Chuẩn bị 
- GV. Bộ đồ dùng dạy vần, tranh minh họa SGK
-HS. SGK, vở và bộ chữ thực hành 
C. Các hoạt động dạy học 
I.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Giảng bài
1.Giới thiệu bài học,ghi bảng
2.Ôn tập
a.chữ,âm e,b và ghép e,b thành tiếng be
HD Quan sát tranh SGK nhận biết các tiếng qua tranh
- Nhận xét,biểu dương
b.HD dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng
- Gắn bảng mẫu be và các dấu thanh lên bảng
- Cho HS phát âm theo cặp các âm và tiếng trên bảng
- Giúp đỡ học sinh yếu đọc
- nhận xét,chỉnh sửa caachs đọc, phát âm cho hs
c.Các từ được tạo nên từ e,b và các dấu thanh
- Viết các âm và tiếng vừa ôn lên
bảng
- Tổ chức cho học sinh đọc cá nhân,nhóm,cả lớp
- Nhận xét,biểu dương
d. Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con
-Viết mẫu các tiếng lên bảng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ theo khung ô li được phóng to.Vừa viết vừa nhắc lại qui trình
- HD viết vào bảng con: bè,bẽ, bẹ
- Giúp đỡ học sinh yếu viết bài
- Nhận xét,biểu dương
3. Củng cố
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị học bài tiết 2
- Lắng nghe, nhắc lại bài
- Quan sát tranh đọc các tiếng :be, bé, bè, bẻ, bẹ,
- Quan sát ghép đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Phát âm
- Lắng nghe,quan sát
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Quan sát đọc từ : be, be, bè, bè, be, bé
-Đọc cá nhân,nhóm,cá nhân
- Lắng nghe
- Quan sát,lắng nghe
- Cả lớp viết bảng con: be, bè, bé, bẹ, bẽ
Tiết 2
3.Luyện tập
a..Luyện đọc
- HD đọc các tiếng vừa ôn ở trên bảng và phát âm theo nhóm,bàn,cá nhân.
- Giúp đỡ học sinh đọc 
-Nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 
- Giới thiệu tranh minh họa be bé trong SGK
Kết luận: Thế giới đồ chơi của trẻ các em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống.Vì vậy tranh minh họa có tên be bé.Chủ nhân be bé,đồ vật cũng be bé,xinh xinh.
- HD đọc be bé
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc chio học sinh 
b.Luyện viết
- Cho HS tập tô các tiếng còn lại trong vỡ tập viết
- Giúp đỡ học sinh viết bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét bài chấm 
c.Luyện nói về các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh
- HD quan sát các tranh trong SGK và phát biểu
-H dẫn quan sát và nhận xét các cặp tranh theo chiều dọc
? Em đã nhìn thấy các con vật này,các loài quả,đồ vật này chưa? Ở đâu?em thích nhất tranh nào? Tại sao?
+ Trong các bức tranh,bức nào vẽ người? Người này đang làm gì?
- Mời đại diện các cặp lên trình bày 
- Nhận xét khen ngợi
-Đọc bài trên bảng 
- Quan sát đọc bài trên bảng lớp ;cá nhân nhóm , lớp 
- Lắng nghe,quan sát tranh thảo luận nhóm đôi 
- Thực hiện
- Cả lớp đọc, cá nhân đọc ;be bé 
- Quan sát tô trong vở tập viết 
- Lắng nghe,quan sát tranh thảo luận nhóm đôi 
-Tranh vẽ : bò, dưa, dừa, cỏ, cọ, vó, võ
III.Củng cố,dặn dò
- GV chỉ bảng các âm và tiếng vừa ôn 
cho hs đọc, đọc bài SGK
- Về ôn lại bài xem trước bài 7
- Nhận xét tiết học
PHỤ ĐẠO TOÁN 
A.Mục tiêu
1.KT: Củng cố lại các số từ 1 đến 3, đọc viết được các số từ 1 đến 3
- Nhận biết được các hình 
2.KN. Phân biệt được hình vuông, hihf tròn 
3.TĐ:Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập biết vận dụng bài học vào thực tế 
B. Chuẩn bị:
-Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa (hoặc chất liệu khác phù hợp) có kích thước màu sắc khác nhau.
-Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
- Các số 1, 2, 3, 
-Học sinh có bộ đồ dùng học Toán 1.
C.Các hoạt động dạy học :
I.Kiểm tra bài cũ 
-GV đưa ra một số thước kẻ và một số bút chì để học sinh so sánh nhận biết về nhiều hơn, ít nơn 
- Nhận xét 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I Hoạt động 1; Củng cố lại câc số từ 1 đến 3
- HD đọc, đếm xuôi, ngược từ 1 đến 3 
-Uốn nắn chỉnh sửa cách đếm cho học sinh 
- HD viết các số bất kỳ vào bảng con 
- Nhận xét khen ngợi 
-Củng cố lại các hình đã học 
“ Chúng ta đã học những hình gì 
- Chúng ta lấy các hình bất kỳ trong bộ đồ dùng theo yêu cầu 
- Nhận xét khen ngợi 
III Củng cố dặn dò 
- Nhắc lại bài học 
- Về ôn lại bài 
Nhận xét tiết học 
- Cá nhân : 1, 2, 3, 
 3, 2, 1
- Cá nhân viết bảng con 
- Viết vào vở 
- Hình vuông, hình tròn, hình tam giác
- Tự lấy 
- Các số từ 1 , 2, 3 
- Các hình 
Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013
MÔN: TOÁN
BÀI : CÁC SỐ 1,2,3,4,5 
A. Mục tiêu 
1. KT-KN: 
- Biết đọc,viết các số 4,5.Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1
-Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5.
2. TĐ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, cẩn thận, chính xác khi học toán 
B. Chuẩn bị 
1. GV: Tranh SGK, bộ đồ dùng dạy toán 
Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên một tờ bìa.
2. HS: SGK, vở và đồ dùng học toán 
C. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật lên bảng,yc 2 H lên bảng đếm và viết số thích hợp vào dưới mỗi nhóm
- Cả lớp viết bảng con các số 1, 2, 3, 3, 2, 1
- Nhận xét ghi điểm 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Giảng bài 
1.Giới thiệu bài học,ghi bảng: Các số 1, 2, 3, 4, 5
2.Giới thiệu từng số 
* Số 1,2,3:
-HD đếm số lượng các nhóm đồ vật ở các bức tranh và điền các số đã dược học ở 2 tiết trước.
- Yc 3 em lên bảng điền các số vào ô trống,mỗi em 1 ô.
- Nhận xét,biểu dương
* Giới thiệu số 4,5
+ Số 4:
- Hướng dẫn học sinh đếm các nhóm đồ vật,trả lời
- Nhận xét.Kết luận: có bốn bạn trai,bốn cái kèn ,bốn chấm bi.Yc H nhắc lại
- Bốn bạn trai,bốn cái kèn ,bốn chấm bi đều có số lượng là bốn,ta dùng số bốn để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó,số bốn viết bằng chữ số bốn,được viết như sau(viết số bốn lên bảng).Hdẫn HS quan sát chữ số bốn in và thường,hdẫn viết số 4
+ Số 5( tương tự số 4)
* Hương dẫn học sinh nhìn vào cột hình lập phương để đếm các số từ 1 đến 5 rồi đọc ngược lại.
3.Thực hành
a.Bài 1
- Hướng dẫn viết số 4,5 trên dòng kể ô li bằng bút chì vào SGK
- Giúp đỡ học làm bài 
- Nhận xét bài làm của học sinh 
b.Bài 2
- Hướng dẫn đếm số lượng các nhóm đồ vật và điền số vào ô trống.
- Yc làm bài vào SGK bằng bút chì
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét,chữa bài,biểu dương.
c.Bài 3
- Hướng dẫn đọc và viết thứ tự các số từ 1 đến 5 và ngược lại.
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét,biểu dương
- Lớp lắng ghe nhắc lại bài 
- Cá nhan đếm : được một ngôi nhà,hai ô tô,3 con ngựa.
- Lớp quan sát theo dõi 
- 3 HS thực hiện
- Lắng nghe,quan sát
- Quan sát,đếm,trả lời: : Có bốn bạn trai,bốn cái kèn,bốn chấm bi.
- Lắng nghe,nhắc lại
- Lắng nghe,qsát, đọc chữ số bốn và tập viết số 4 lên bảng con
- Đếm và đọc các số
- Viết số 4,5 trong SGK
- Lắng nghe,quan sát
- Lớp làm bài vào SGK
- 5,3,5,2,1,4.
- Lắng nghe,quan sát
-2 em lên bảng làm, lớp làm bài vài vở 
 1,2,3,4,5 1,2,3,4,5
 5,4,3,2,1 5,4,3,2,1
III.Củng cố,dặn dò
? Bài học hôm nay 
- Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị bài sau luyện tập 
- Nhận xét tiết học
MÔN HỌC VẦN 
BÀI 7 : Ê ,V
Mục tiêu 
1. KT- KN:
- Học sinh đọc được được : ê, v, bê, ve
- Viết được : ê, v, bê, ve (Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1)
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bế bé
2. TĐ. Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập , đọc viết chính xác các âm, tiếng đã học 
Chuẩn bị 
1. GV: Tranh mimh họa SGK, bộ chữ dạy vần 
2. HS; SGK, vở viết và bộ chữ thực hành 
Các hoạt động dạy học 
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 em lên bảng viết và đọc:bè,bẽ,cả lớp viết vào bảng con be bé 
- 1 em đọc từ ứng dụng: be bé
- Nhận xét,biểu dương,ghi diểmr
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II.Giảng bài 
1.Giới thiệu bài học,ghi bảng
2.Dạy chữ ghi âm
* Ê
a.Nhận diện chữ
- cho học sinh quan sát hình 1 SGK và hỏi: đây là con gì?
- ghi tiếng bê dưới hình và giới thiệu âm ê sau âm b.Tô lại chữ ê bàng phấn màu và nói:Chữ ê giống chữ e và có dấu mũ ở trên đầu. Cho học sinh đọc lại: ê
- so sánh ê và e
b.Phát âm và đánh vần tiếng
* Phát âm
- phát âm mẫu ê
-Hướng dẫn đọc phát âm cá nhân,đồng thanh âm ê theo hướng dẫn của GV
* Đánh vần:Bờ ê bê
- Vị trí của âm b và âm ê trong tiếng bê như thế nào?
- Hướng dẫn đọc đánh vần: bờ-ê-bê
- Chỉnh sữa cách đánh vần cho H.
c.Hướng dẫn viết chữ
- Viết mẫu lên bảng chữ ê, vừa viết vừa nêu qui trình viết.Cho học sinh viết lên mặt bàn bàng ngón trỏ trước khi viết vào bảng con.
- Nhận xét,biểu dương
* Âm v( tương tự /
* So sánh chữ ê và chữ v
- Hướng dẫn,gợi ý cho HS nhận ra nét khác nhau và giống nhau của ê và v
d. Đọc tiếng ứng dụng
- HD nhận diện,đấnh vần các tiếng ứng dụng trên bảng:bê,vê,bề,vè,bế,vẽ.
- Nhận xét,chỉnh sữa phát âm cho 
học sinh
3. Củng cố 
-Đọc lại bài trên bảng lớp 
? Âm mới học, tiếng mới 
- Chuẩn bị học bài tiết 2
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
-Lắng nghe,quan sát
- Cả, cá nhân, nhóm đọc 
- Quan sát,trả lời: con bê
- Giống nhau chữ e
- Khác nhau dấu mũ 
- Quan sát, lắng nghe
- Phát âm
- Phát âm
- b đứng trước,ê đứng sau.
- lắng nghe,quan sát
- đánh vần cá nhân,nhóm,cả lớp.
- lắng nghe,quan sát.
- viết vào bảng con.
- viết vào bảng con tiếng bê
- lắng nghe,qsát
- Giống nhau đều có nét thắt,
 Khác nhau: v có nét móc hai đầu,b có nét khuyết trên.
- Đọc tiếng ứng dụng cá nhân,nhóm,cả lớp
Tiết 2
4. Luyện tập
a. Luyện đọc
- Cho học sinh lần lượt phát âm âm ê,bê,âm v,ve.
- Nhận xét,chỉnh sữa cho H.
- HD đọc các tiếng ứng dụng vừa đọc ở tiết 1.
- Nhận xét,chỉnh sữa cho học sinh 
* Đọc câu ứng dụng:
- HD qan sát và thảo luận theo bàn: tranh vẽ ai và các bạn đang làm gì?
- Chỉnh sữa phát âm cho học sinh 
- Đọc lại mẫu câu ứng dụng
- HD đọc câu ứng dụng
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 
b.Luyện viết 
- hướng dẫn viết vào vở tập viết: ê,v,bê,ve.
- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu viết bài 
-Thu một số bài chấm điểm 
- nhận xét,biểu dương
c.Luyện nói
- HD quan sát tranh SGK,hỏi:ai đang bế bé? khi bé được ai bế nhiều nhất? 
- Chúng ta phải làm gì cho ba mẹ vui lòng?
- Viết phần luyện nói lên bảng: bế bé
- HD đọc:bế bé
- Nhận xét, biểu dương.
- Lắng nghe,quan sát đọc bài trên bảng lớp 
- Thực hiện cá nhân, nhóm, lớp 
- Lắng nghe, quan sát
- Trả lời: các em bé đang vé con bê
- Lắng nghe,đọc câu ứng dụng nhóm, lớp cá nhân 
- Đọc lại câu ứng dụng
- 3 em đọc câu ứng dụng
- Viết vào vỡ tập viết 
- Lắng nghe,quan sát viết bài vào vở 
- Trả lời:mẹ đang bế bé.
- Quan sát thảo luận 
- Bé được mẹ bế 
- Em phải ngoan, chăm học 
- Đọc cá nhận,nhóm,cả lớp
III. Củng cố dặn dò 
- Đọc lại toàn bài 
? Âm,tiếng mới học 
- Về học bài SGK, làm bài vở bài tập 
- Xem, đọc bài 8 i, h
- Nhận xét tiết học
MÔN : TU NHÊN XÃ HỘI 
BÀI 2 : CHÚNG TA ĐANG LỚN.
A. Mục tiêu:
1. KT, KN: 
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
- Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
2. GDKNS: 
- Kỹ năng nhận thức, nhận biết bản thân, Cao thấp gầy béo, mức độ hiểu biết 
- Kỹ năng giao tiếp tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo
B. Chuẩn bị 
1. GV: Tranh minh họa SGK, tranh sưu tầm 
2. HS: SGK, vở bài tập và đồ dùng học tập 
C. Các hoạt động dạy học 
I. Kiểm tra bài cũ 
? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần 
? Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hàng ngày chúng ta phải làm gì 
- Nhận xét đánh giá 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Giảng bài
1.Giới thiệu bài:
- Gọi 4 học sinh trong lớp có các đặc điểm khác nhau lên bảng: em béo nhất, em gầy nhất, em cao nhất, em thấp nhất.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về hình dáng bên ngoài của các bạn.
- Kết luận “Chúng ta cùng lứa tuổi, học cùng một lớp, song lại có em béo hơn, em gầy hơn, em cao hơn, em thấp hơnHiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó”
2.Hoạt động 1 :
*Quan sát tranh: 
Bước 1:
-Yêu cầu học sinh quan sát hoạt đôïng của em bé trong từng hình, hoạt động của 2 bạn nhỏ và hoạt động của 2 anh em ở hình dưới.
- GV chú ý quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực
Bước 2: Kiểm tr

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 2_BÁCH.doc