A.Mục tiêu:
1. Kiến Thức – Kỹ Năng:
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
2. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày
B. Chuẩn bị
1. Giáo Viên: Tranh SGK, bảng ôn bộ chữ dạy vần
2. Học Sinh: SGK, bangr bộ chữ thực hành
C. Các .hoạt động dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ
- Mời 3 em lên bảng đọc bài 38 SGK,
- Cả lớp viết vào bảng con : Chú mèo, ngôi sao
- Nhận xét,ghi diểm
II. Giảng bài
trừ - Phép tính có hai dấu 3 – 1 + 1 = 3 b. Bài 2 Số - Hướng dẫn tính kết quả điền số vào ô trống - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài c. Bài 3: Nêu yêu cầu bài: Điền dấu -, + ( cột 2 – 3 ): - Hướng dẫn nhận biết dấu cần điền - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HD quan sát nhận biết qua tranh vẽ - Giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài - Lớp lắng nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát theo dõi -Hai em lên bảng làm, lớp làm bài SGK 1 + 2 = 3 1 + 1 + 1 = 3 3 – 1 = 2 3 – 1 – 1 = 1 3 – 2 = 1 3 – 1 + 1 = 3 - Lớp quan sát theo dõi - 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 - Lớp quan sát theo dõi cách làm - 2 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 2 + 1 =3 1 + 4 = 6 3 – 1 = 2 2 + 2 = 4 b - Lớp quan sát tranh b 1 em lên bảng làm, lớp làm bài SGK 4 - 1 = 3 III. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại bài học - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3, - Về xem lại bài, làm bài vở bài tập - Xem trước bài Phép trừ trong phạm vi 4 - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013 HỌC VẦN BÀI 40: IU – ÊU A.Mục tiêu: 1. Kiến Thức – Kỹ Năng: - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được . : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó 2. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày B. Chuẩn bị 1. Giáo Viên: Tranh SGK, bảng ôn bộ chữ dạy vần 2. Học Sinh: SGK, bangr bộ chữ thực hành C. Các .hoạt động dạy – học I. Kiểm tra bài cũ - Mời 3 em lên bảng đọc bài 39 SGK, - Cả lớp viết vào bảng con ; Cái cầu, cây cau - Nhận xét,ghi diểm II. Giảng bài Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu : Bài học hôm nay, chúng ta sẽ học bài 40 vần iu, êu (viết bảng iu, êu ) 2.Dạy vần a) Nhận diện vần iu - Viết vần iu ? vần iu tạo bởi âm nào - HD. Đọc đánh vần : i – u – iu ( iu ) - Ghép vần iu - Hướng dẫn học sinh tìm vần au trên bộ chữ. - Nhận xét, bổ sung.:vần iu dược viết bằng 2 con chữ i và u b) Phát âm và đánh vần tiếng: rìu * Phát âm. - Phát âm mẫu: âm rìu (lưu ý học sinh khi phát âm đầu lưỡi hơi cong ) - Đánh vần : Rờ - iu– riu – huyền – rìu ( rìu ) - GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh - Hướng dẫn ghép tiếng rìu - GV nhận xét tiếng tiếng trên bảng gài - Hướng dẫn phân tích tiếng rìu * Hướng dẫn đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần,đọc trơn - Giới thiệu lưỡi rìu - HD đọc lưỡi rìu - GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh. c)Hướng dẫn viết vần iu lưỡi rìu - Hướng dẫn viết vần (tiếng đứng riêng) - Viết mẫu: iu lưỡi rìu - Hướng dẫn viết tiếng ( chữ trong kết hợp) - Lưu ý HS nét nói giữa các con chữ , vị trí các dấu thanh - Nhận xét và chữa lõi sai - Dạy vần êu ( Tương tự vần iu ) - HD quan sát nhận biết vần êu - HD đọc phát âm, đánh vần - HD viết bảng,êu, cái phễu - Nhận xét chỉnh sửa chữ viết sai + So sánh 2 vần au và âu d. Đọc , từ ngữ ứng dụng - Líu lo Cây nêu Chịu khó Kêu gọi - Nhận biết tiếng có vần mới học - Kết hợp giảng từ - Đọc lại bài - Nhận xét và chỉnh sửa cho học sinh c. Củng cố - Đọc lại bài trên bảng ? Vần , tiếng mới học - Chuẩn bị học bài tiết 2 - Lớp quan sát tranh thảo luận - Tranh vẽ cái búa, cái quặng - Theo dõi. nhắc lại bài - Lớp quan sát nhận xét - Vần iu tạo bởi âm i và u - Cả lớp, nhóm , cá nhân đọc i – u – iu ( iu ) - Cả lớp ghép bảng gài iu . - Cả lớp thực hiện.ghép vần iu - Lắng nghe. - Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm, đánh vần - Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - Rờ - iu– riu – huyền – rìu ( rìu ) - Cả lớp ghép tiếng rìu - Tiếng rìu có âm r đứng trước vần ia đứng sau dấu huyền trên iu - Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - - Rờ - iu– riu – huyền – rìu ( rìu ) - Lớp quan sát theo dõi nhận biết lưỡi rìu - Lớp, nhóm, cá nhân dọc - Cả lớp viết bảng con - Quan sát chữ mẫu - Viết vào bảng con - iu, lưỡi rìu - Lớp quan sát nhận biết theo dõi - Đọc tiếp nối cá nhân , nhóm, lớp - Cả lớp viết bảng con êu, cái phễu - Lớp quan sát so sánh + Giống nhau âm cuối u + Khác nhau âm đầu i, ê - Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - 2 em lên bảng tìm, lớp tìm, lớp tìm SGK; Líu, chịu, nêu, kêu - Lớp lắng nghe nhớ - Cả lớp đọc - Cả lớp đọc - iu, êu, rìu, phễu Tiết 2 4.Luyện tập a.Luyện đọc - HDHS lần lượt đọc lại các vần tiếng đã học ở tiết 1 - Nhận biết tiếng có vần mới - Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc - HD quan sát và thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng: ? Tranh vẽ gì - Nhận xét,biểu dương. - Giới thiệu câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả - HDHS đọc câu ứng dụng: - GIúp đỡ học sinh đọc . - Nhận xét,chỉnh sữa cách đọc cho HS - Đọc câu ứng dụng: - Nhận biết tiếng có vần mới học b.Luyện viết: HD tập viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết - Giúp đỡ học sinh viết bài - Thu một số bài chấm điểm - Nhận xét bài viết - Nhận xét, biểu dương c. Luyện nói theo chủ đề : Ai chịu khó - Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận - Gợi ý để học sinh thảo luận ? Em thấy tranh vẽ cảnh gì ? Các con vật này làm gì? ? Các con vật này có chịu khó không - Hướng dẫn đọc bà cháu ? Tiếng có vần mới - Nhận xét khen ngợi - Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - Lắng nghe,quan sát, Trả lời câu hỏi - Tranh vẽ bà cháu , cây trái - Lắng nghe đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp -Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả - Cá nhân, lớp đọc - Tiếng đều, trĩu - Lắng nghe theo dõi - Cả lớp viết bài vào vở tập viết - iu, êu, lưỡi rìu , cái phễu - Quan sát viết đúng theo mẫu - Thực hiện viết bài vào vở - Lớp quan sát tranh thảo luận nhóm đôi - Tranh vẽ bà và cháu - Người ta cày trâu, chim, gà, chó, mèo - con trâu đi cày, con mèo bắt chuột - Các con vật này chịu khó - Cả lớp, cá nhân đọc - Tiếng chịu III. Củng cố, dặn dò - Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp ? Vần , tiếng mới học - Về nhà học và làm bài tập. Xem đọc trước bài 41 iêu, yêu - Nhận xét tiết học THỦ CÔNG BÀI: XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON ( tiết 1) A. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kỹ năng - Biết cách xé, dán hình con gà con và trình bày sản phẩm , - Xé được hình con gà con . Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng, Mắt mỏ có thể dùng bút màu để vẽ 2. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích con vật . Biết vận dụng bài học vào xé dán các hình đôn giản B. Chuẩn bị 1. Giáo Viên: Bài mẫu về xé, dán hình con gà con Giấy màu, hồ dán 2. Học Sinh: Vở thủ công đồ dùng học thủ công: Giấy màu, hồ dán C. Hoạt động dạy - học I. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 bài tiết trước chưa hoàn thành - Kiểm tra đồ dùng của học sinh cả lớp : Vở, giấy màu, hồ dán - Nhận xét đánh giá II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài học : Xé dán hình cây đơn giản 2.Hoạt động 1 : Giới thiệu hình dáng con gà. - Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi : “Nêu các bộ phận của con gà con? Toàn thân con gà con có màu gì? Gà con có gì khác so với gà lớn?”. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách xé dán - Giáo viên hướng dẫn mẫu. + Thân gà : Lấy giấy màu vàng,lật mặt sau vẽ hình chữ nhật 10x8 ô,xé 4 góc của hình chữ nhật.Tiếp tục xé chỉnh sửa cho giống hình thân con gà.Lật mặt màu để học sinh quan sát. + Đầu gà : Vẽ.xé hình vuông canïh 5 ô,vẽ và xé 4 góc của hình vuông,chỉnh sửa cho gần tròn,cho giống hình đầu gà.Lật mặt màu để học sinh quan sát. + Đuôi gà : Vẽ,xé hình vuông,cạnh 4 ô,vẽ hình tam giác từ hình vuông và xé (đỉnh tam giác từ điểm giữa của 1 cạnh hình vuông nối với 2 đầu của cạnh đối diện). + Mỏ,chân,mắt gà : Dùng giấy khác màu để xé ước lượng,lưu ý học sinh mắt có thể vẽ bằng bút chì màu. + Dán hình : Giáo viên hướng dẫn thao tác bôi hồ và lần luợt dán theo thứ tự : thân gà,đầu gà,mỏ gà,mắt,chân,đuôi lên giấy nền. - Lớp nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát nhận xét bàì mẫu - Con gà có đầu, mỏ, mắt - Thân gà có màu nâu - Lớp nghe theo dõi - Lớp quan sát theo dõi - Xé hình tán lá - Xé thân cây - Dán và trình bày bài vào vở thủ công - Lớp làm nháp III.Củng cố, dặn dò - Nhắc lại bài học - Nhận xét một số bài làm - Về nhà chuẩn bị tiết sau thực hành - Nhận xét tiết học TOÁN BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 A. Mục tiêu 1. Kiên thức – Kỹ năng: - Thuộc bảng trừ và làm tings trừ trong phạm vi 4. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 2. Thái độ : Giáo dục học sinh châm chỉ học tập , cẩn thận, chính xác khi học toán . Biết vận dụng bài học vào bài làm B. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1 2. Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1 C. Các hoạt động dạy - học I. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp làm bảng con : 2 - 1 = 1 + 3 = 3 - 2 = 3 em lên bảng đọc bảng trừ 3 - Nhận xét ghi điểm II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài qua tranh SGK ghi bài bảng lớp :Phép trừ trong phạm vi 4 2. Giảng bài - Hướng dẫn quan sát tranh nhận xét qua tranh 1 SGK ? Có mấy trái cam / Bẻ xuống mấy trái ? Trên cành còn mấy trái - Giới thiệu phép trừ 4 - 1 = 3 - Hướng dẫn đặt dấu trừ đọc phép trừ - Bốn trừ một bằng ba - Giảng khi bớt đi ta làm phép tính trừ - Tương tự giới thiệu phép trừ 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1 - HD viết phép tính :thành lập bảng trừ 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1 - Hướng dẫn đọc bảng trừ trong phạm vi 4 - Giảng mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 4 – 1 = 3 4 – 3 = 1 - Nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 3. Luyện tập a. Bài 1:( cột 2 – 3) Nêu yêu cầu bài : Tính - Hướng dẫn tính - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài b. Bài 2: Hướng dẫn tính cột dọc - Ta cộng hai số được kết quả viết dưới gạch ngang - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài c. Bài 3: Hướng dẫn quan sát tranh SGK nhận biết bên trái có mấy bạn đang chơi và có mấy bạn đi ra - HD viết phép tính thích hợp - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài - Lớp lắng nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát theo dõi - Có 4 trái cam - Bẻ xuống 1 trái - Trên cành còn lại 3 trái - Lớp quan sát phép tính trừ, viết dấu trừ đọc tiếp nối cá nhân, nhóm - Lớp quan sát theo dõi , đọc , viết phép tính bảng con : 4 – 1 = 3 - Cả lớp, nhóm, cá nhân đọc 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1 - Lớp nghe theo dõi 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 4 – 1 = 3 4 – 3 = 1 - Lớp quan sát theo dõi làm bài - Hai em lên bagnr làm lớp làm bài vào vở 3 + 1 = 4 1 + 2 = 3 4 – 3 = 1 3 – 1 = 2 4 – 1 = 3 3 – 2 = 1 3 2 1 1 2 - 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào SGK 4 - 1 = 3 III. Củng cố, dăn dò - Nhắc lại bài học ? 4 - 1 =? 2 - 1 =? - Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4 - Về xem lại bài, làm bài vở bài tập - Xem trước bài luyện tập - Nhận xét tiết học PHỤ ĐẠO : TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu 1 Kiến thức – Kỹ năng - Củng cố cách đọc viết bài 40; iu, êu - Luyện đọc, phát âm đúng 2. Thái độ : Đông viên học sinh cố gắng trong học tập B. Chuẩn bị : Bài đọc, bài viết SGK C. Các hoạt động dạy học I. Giảng bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Luyện đọc -Luyện đọc vần, tiếng - Đọc mẫu vần ôi, ơi HD đọc dánh vần, đọc trơn - i – u – iu Rờ - iu –riu - huyền – rìu - Uốn nắn chỉnh sửa cách đánh vần HD đọc từ ngữ, đọc câu - Đọc mẫu HD đọc tữ bất kỳ , nhận biết tiếng có vần mới học - Thổi còi, ngói mới , chơi phố .....Tiếng khó cho học sinh dừng lại đánh vần - Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc, phát âm cho học sinh 2. Luyện viết - Viết mẫu : lưỡi rìu, cái phễu - HD viết nét nối các con chữ liền mạch, viết đúng vị trí các dấu thanh - Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết - Quan sát giúp đỡ học sinh viết bài - Nhận xét chữ viết chỉnh sửa chữ viết sai - Lớp lắng nghe theo dõi đọc tiếp nối từng em - Lớp lắng nghe theo dõi đọc tiếp nối từng em - Viết bài vào bảng con - Viết bài vào vở - Quan sát chữ mẫu II. Củng cố dặn dò - Đọc lại bài : chỉ chữ bất kỳ ? Tiếng có vần iu, êu - Về ôn lại bài - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013 HỌC VẦN BÀI ÔN TẬP A. Mục tiêu 1. Kiến thức, Kỹ năng: - Đọc được các âm , vần đã học , các từ ngữ và câu ứng dụng từ ài 1 đến bài 40 - Viết được các âm , vần đã học , các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 - Nói được từ 2 – 3 câu theo các chủ đề đã học 2. Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh SGK, bộ chữ dạy vần 2. Học sinh : SGK, bangr bộ chữ thực hành C. Các .hoạt động dạy – học I. Kiểm tra bài cũ - Mời 3 em lên bảng đọc bài 40 SGK - .Cả lớp viết vào bảng con lưỡi rìu, cái phễu - Nhận xét,ghi diểm II. Giảng bài Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu : Bài học hôm nay, chúng ta sẽ học bài ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kỳ 2Ôn bài a) - Ôn lại các âm - Ôn lại các âm bất kỳ - Mời học sinh đọc các bài ở phần âm - Nhận xét,chỉnh sửa cách đọc cho học sinh d. Đọc, từ ngữ ứng dụng bất kỳ - Cá ngừ, thợ sẻ , nghi nhớ, quả nho..... - Nhận biết tiếng có âm mới - Kết hợp giảng từ: - Đọc lại bài - Nhận xét và chỉnh sửa cho học sinh c. Củng cố - Đọc lại bài trên bảng ? Vần , tiếng mới học - Chuẩn bị học bài tiết 2 - Lớp lắng nghe - Lớp quan sát nhận xét - Cả lớp, nhóm , cá nhân đọc - Lớp quan sát đọc . Tiết 2 4.Luyện tập a.Luyện đọc - HDHS lần lượt đọc lại các âm tiếng đã học ở tiết 1 - Nhận biết tiếng có âm mới - Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc - HD quan sát và thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng: ? Tranh vẽ gì? - Nhận xét,biểu dương. - Giới thiệu câu ứng dụng : Chú bói cá nghĩ gì thế. Chú nghĩ về bữa trưa - HDHS đọc câu ứng dụng: - GIúp đỡ học sinh đọc . - Nhận xét,chỉnh sữa cách đọc cho HS - Đọc câu ứng dụng: - Nhận biết tiếng có vần mới học b.Luyện viết: HD tập viết: oi, ai, nhà ngói, bé gái - Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết - Giúp đỡ học sinh viết bài - Thu một số bài chấm điểm - Nhận xét bài viết - Nhận xét,biểu dương c. Luyện nói theo chủ đề ; Sẻ, ri, bói cá, le le - Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận - Gợi ý để học sinh thảo luận ? Em thấy tranh vẽ những loại chim gì ? Em biết loại chim nào ? Nhà em có nuôi chim không - Hướng dẫn đọc, nhận biết các loại chim ? Tiếng có vần mới - Nhận xét khen ngợi - Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - Lắng nghe,quan sát, Trả lời câu hỏi - Tranh vẽ con chim đậu trên cành tre - Lắng nghe đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - Chú bói cá nghĩ gì thế. Chú nghĩ về bữa trưa - Lắng nghe theo dõi - Cả lớp viết bài vào vở tập viết - oi, ai, nhà ngói, bé gái - Quan sát viết đúng theo mẫu - Thực hiện viết bài vào vở - Lớp quan sát tranh thảo luận nhóm đôi - Tranh vẽ nhiều chim III. Củng cố, dặn dò - Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp ? Vần , tiếng mới học - Về nhà học và làm bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra định kỳ - Nhận xét tiết học TOÁN BÀI: Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiên thức –Kỹ năng: - Biết làm tính trừg phạm vi các số đã học - Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp 2. Thái độ : Giáo dục học sinh châm chỉ học tập , cẩn thận, chính xác khi học toán . Biết vận dụng bài học vào bài làm B. Chuẩn bị 1 Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1 2 Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1 C. Các hoạt động dạy - học I. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp làm bảng con : 2 + 2 = 4 - 1 = 4 – 3 = - 3 Em đọc bảng trừ 3, 4 - Nhận xét ghi điểm II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài qua tranh SGK ghi bài bảng lớp :Luyện tập 2. Giảng bài - Hướng dẫn làm bài tập SGK a. Bài 1:Tính - Gọi ý để học sinh nhớ lại các bảng cộng , bảng trừ để tính viết các số thẳng cột -Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài cho học sinh - Rèn kỹ năng trình bày bài toán cột dọc b. Bài 2.Số ( dòng 1 ) - HD điền số vào ô trống - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài c. Bài 3 - Hướng dẫn làm phép tính có hai dấu trừ liên tiếp - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài d. Bài 5 ( b) Hướng dẫn quan sát tranh nhận biết trong hồ có mấy con vịt và mấy con đi ra. Viết phép tính thích hợp - Quan sát giúp đỡ học sinh nhận biết viết phép tính thích hợp vào ô trống - Nhận xét chữa bài - Lớp lắng nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát tranh nhận biết bảng trừ để làm bài -Hai em lên bảng làm, lớp làm bài SGK 3 1 1 2 1 2 - Lớp quan sát theo dõi - 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào SGK 4 – 1 = 3 4 – 3 = 1 3 – 2 = 1 - Lớp quan sát theo dõi - 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 4 – 1 – 1 = 2 4 – 1 – 2 = 1 Lớp quan sát tranh b. 1 em lên bảng viết lớp làm bài SGK 4 - 1 = 3 III. Củng cố - Nhắc lại bài học - Đọc lại bảng cộng , bảng trừ trong phạm vi 3, 4 - Về xem lại bài, làm bài vở bài tập - Xem trước bài phép trừ trong phạm vi 5 - Nhận xét tiết học PHỤ ĐẠO : TOÁN A. Mục tiêu Củng cố lại bảng trừ phạm vi 4 Biết làm các phép tính trừ phạm vi 4 B.Chuẩn bị 1. Giáo viên : Bảng trừ bài tập 2 . Học sinh: Bảng, phấn, vở và đồ dùng học tập C. Giảng bài Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động 1 : Củng cố lại bảng trừ phạm vi 4 - Gợi ý để học sinh nhớ lại các bảng trừ trong phạm vi 3, 4 - Mời các em đọc lại các bảng trừ ? 2 – 1 = ? ? 3 + 1 = ? ? 4 – 1 = ? - Nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho học sinh II. Hoạt động 2 : Củng cố lại phép trừ - Hướng đẫn làm bài tập a. Bài 1: Tính 4 – 1 = 3 – 2 = 2 – 1 = 4 – 3 = - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bàii - Nhận xét chữa bài b. Bài 2: Hướng đẫn tính cột dọc - Hướng đẫn cộng hai số viết kết quả dưới gạch ngang - Viết các số thẳng cột - Nhận xét chữa bài - Lắng nghe nhớ lại - Cá nhân đọc tiếp nối - Cả lớp làm bảng con - Dùng que tính 4 – 1 = 3 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 4 – 3 = 1 - Lớp quan sát theo dõi làm bài 2 3 1 III. Củng cố dặn dò - Đọc lại bảng trừ bất kỳ ? 4 – 3 =? ? 3 + 1 = ? - Về ôn lại bài - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2013 HỌC VẦN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I A. Mục Tiêu 1. Kiến thức – Kỹ năng - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 tốc độ 15 / phút - Viết được từ ngữ, câu ứng dụng :bài 1 đến bài 40 tốc độ 15 chữ / 15 phút 2. Thái độ : Giáo dục học sinh cham chỉ học tập, cần chú ý khi làm bài B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, nội dung bài kiểm tra 2. Học sinh: Sách , vở hoặc giấy và đồ dùng học tập C. Các hoạt động dạy học I.Tiến hành kiểm tra Đề PGD 1 Phần kiểm tra đọc 2 Phần kiểm tra viết 3. Thu bài chấm điểm theo đáp án TOÁN BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 A. Mục tiêu 1. Kiên thức –Kỹ năng: - Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 5. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Biết biểu thị tình huố 2. Thái độ : Giáo dục học sinh châm chỉ học tập , cẩn thận, chính xác khi học toán . Biết vận dụng bài học vào bài làm B. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1 2. Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1 C. Các hoạt động dạy - học I. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp làm bảng con :4 - 1 = 3 + 2 = - 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 4 - Nhận xét ghi diểm II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài qua tranh SGK ghi bài bảng lớp :Phép trừ trong phạm vi 5 2. Giảng bài - Hướng dẫn quan sát tranh nhận xét qua tranh 1 SGK ? Có mấy trái cam ? bẻ xuống mấy trái ? Còn lại mấy trái ? Muốn biết còn lại 4 trái ta làm phép tính gf - Giới thiệu phép trừ 5 – 1 = 4 - Hướng dẫn viết , đọc phép tính - Năm trừ một bằng bốn - Tương tự giới thiệu các phép tính tiếp , thành lập bảng trừ 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 - Giảng về mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ 4 + 1 = 5 5 – 1 = 4 1 + 4 = 5 5 – 4 = 1 3 + 2 = 5 5 – 2 = 3 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2 - Nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 3. Luyện tập . Bài 1: Nêu yêu cầu bài : Tính - Hướng dẫn tính - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài - Bài 2: ( cột 1 ) - HD làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 3: Hướng dẫn tính cột dọc - Ta lấy số hàng trên trừ số hàng dưới kết quả viết dưới gạch ngang - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài c. Bài 4 (a) : Hướng dẫn quan sát tranh viết phép tính thích hợp - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài - Lớp lắng nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát theo dõi - Có 5 trái cam ? bẻ xuống 1 trái - Còn lại 4 trái - Ta làm phép tính trừ - Lớp quan sát phép tính trừ đọc tiếp nối cá nhân, nhóm - Lớp quan sát theo dõi , đọc , viết phép tính bảng con : 5 – 1 = 4 - Lớp quan sát tranh nhnj biết - Cả lớp, nhóm, cá nhân đọc 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 -Lớp nghe theo dõi nhận biết - Lớp quan sát làm bài - 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1 3 – 1 = 2 4 – 2 = 2 5 – 3 = 2 4 – 1 = 3 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1 5 – 1 = 4 - Hai em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 5 – 1 = 4 5 – 3 = 2 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1 Lớp quan sát theo dõi cách làm ,hai em lên bảng làm lớp làm bài SGK 2 3 4 1 Lớp quan sát tranh viết số thích hợp vào ô trống 5 - 2 = 3 III. Củng cố - Nhắc lại bài học - Đọc lại bảng trừ 5 - Về xem lại bài, làm bài vở bài tập - Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 10 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE A. Mục tiêu 1. Kiến thức, Kỹ năng: - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan 2. Thái độ: Giáo dục học sinh qua bài học -Có thói quen giữ vệ sinh hằng ngày B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh SGK 2. Học sinh : SGK C.Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra bài cũ ? Việc gì nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ? Hằng ngày chúng ta cần ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt - Nhận xét đánh giá II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài :Ôn tập về con người và sức khỏe 2. Giảng bài a. Hoạt động 1 Ôn về cơ thể con người - Gợi ý để học sinh nhớ lại bài học ? Cơ thể chúng ta được chia làm mấy phần ?
Tài liệu đính kèm: