Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 27

I-MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II-ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Bài cũ:

-Gọi 2 hS lần lượt đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.

-Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

-Bài văn nói lên điều gì?

B-Bài mới:

 

doc 28 trang Người đăng hong87 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chắn.
II-Đồ dùng: -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
 -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Quan sát,nhận xét mẫu.
-GV cho HS q/s mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận mẫu và đặt câu hỏi:
+Để lắp máy bay trực thăng theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
+Hãy kể tên các bộ phận đó?
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Hướng dẫn chọn các chi tiết.
-Gọi 2 HS lên chọn đúng,đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xépvào nắp hộp theo từng loại.
-Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
Lắp từng bộ phận.
-Lắp thân và đuôi máy bay.
-Lắp sàn ca bin và giá đỡ.
-Lắp ca bin.
-Lắp cánh quạt.
-Lắp càng máy bay.
Lắp ráp máy bay trực thăng.
-GV hướng dẫn HS lắp máy bay trực thăng theo từng bước như SGK.
-Kiểm tra các mối ghép.
Hướng dẫn HS tháo rời từng bộ phận.
IV-Củng cố,dặn dò:
-HS về nhà thực hành lắp máy bay trực thăng.
-Bảo quản đồ dùng cẩn thận,tránh mất mát.
_____________________________
Hoạt động ngoài giờ lờn lớp
Chúc mừng ngày hội của cô giáo và các bạn gái
1. Mục tiêu hoạt động
- HS biết được ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3.
- HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường.
2. Quy mô hoạt động
Tổ chức theo quy mô lớp học
3. Tài liệu và phương tiện 
- Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu;
- Giấy mời cô giáo và các bạn gái ;
- Hoa, bưu thiếp , quà tặng cho cô giáo và các bạn gái trong lớp;
- Lời chúc mừng các bạn gái;
- Các bài thơ, bài hát, về phụ nữ, về ngày 8 - 3.
4 Các bước tiến hành 
Bước 1 : Chuẩn bị
- Trước khoảng 1 tuần, các học sinh trong lớp bàn kế hoạch và phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho các cá nhân, nhóm HS nam.
- Trang trí lớp học:-
+Tên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu : “Chúc mừng ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3”
+ Bàn giáo viên được trải khăn, bày lọ hoa
+ Bàn ghế kê ngay ngắn, tốt nhất là hình chữ U.
- Gửi lời mời hoặc nói lời mời tham dự buổi lễ tới cô giáo và các bạn gái (nên mời trước 1 - 2 ngày ; trong giấy mời hoặc lời mời phải ghi rõ thời gian địa điểm tổ chức và có thể kèm theo chương trình tổ chức hoạt động)
Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái
- Trước khi buổi lễ bắt đầu, các Hs nam ra của lớp đón cô giáo cùng các bạn gái và mời ngồi vào những hàng ghế danh dự.
- Mở đầu, một đại diện HS nam lên tuyên bố lý do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng đồng thanh hô to : Chúc mừng 8-3 !
- Lần lượt từng HS nam lên nói một câu chúc mừng ngắn và tặng hoa hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (theo phân công, mỗi em tặng hoa/quà cho một người. Trong trường hợp số HS nữ nhiều hơn số HS nam thì mỗi em nam có thể tặng quà cho 2-3 bạn gái)
- Cô giáo và các HS nữ nói lời cảm ơn các HS nam.
- Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam sẽ lên hát, đọc thơ , kể chuyện, trình diễn tiểu phẩm, về chủ đề ngày 8-3. Các HS nữ và cô giáo cũng sẽ tham gia các tiết mục với các HS nam.
- Kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.
 Nhận xét tiết học dặn dò VN
_____________________________________________
Thứ 3 ngày 19 tháng 3 năm 2013
Tiếng Anh
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
_________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I-Mục tiêu: 
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những cây tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn ngắn đã viết về tấm gương hiếu học,có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
B- Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS đọc y/c bài tập: Với nội dung mỗi dòng,em hãy tìm một câu tục ngữ để minh họa.
-HS trình bày kết quả,GV chốt lại những câu HS tìm đúng
a. Yêu nước: Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
b.Lao động cần cù:
 Có làm thì mới có ăn.
 Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
Đoàn kết:
 Một cây làm chẳng nên non.
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Nhân ái.
 Thương người như thể thương thân.
 Lá lành đùm lá rách.
HdHS tỡm thờm và kết hợp giải nghĩa thờm một số từ
Bài 2:
-HS đọc bài tập 2.
-Tìm những chữ còn thiếu điền vào chỗ trống trong các câu đã cho.
Gọi đại diện cỏc nhúm chọn ụ chữ và tỡm từ cần điền vào ụ chữ
-HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
*Các chữ cần điền vào các từ hàng ngang là: cầu kiều;khác giống;núi ngồi;xe nghiêng;thương nhau;cá ươn;nhớ kẻ cho;nước còn;lạch nào;vững như cây;nhớ thương; thì nên;ăn gạo;uốn cây;cơ đồ;nhà có nóc.
*Dòng chữ được tạo thành theo hình chữ S là: Uống nước nhớ nguồn.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS về nhà học thuộc các câu tục ngữ,ca dao đã học.
_____________________________ 
Toán
 Quãng đường
I-Mục tiêu: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
(Bài 1, bài 2)
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
-Gọi 1 HS làm bài tập 1 SGK.
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu khái niệm quảng đường.
Bài toán 1: 
-GV nêu bài toán trong SGK lên bảng.
-Bài toán hỏi gì?
-HS nêu cách tính và tính.
-Từ cách làm trên để tính quãng đường ô tô đi được ta làm thế nào?
-GV ghi bảng: S = v x t.
Bài toán 2:
-Gọi HS đọc đề toán.
-HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán.
-Một HS lên bảng chữa bài,Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Lưu ý: HS có thể đổi số đo thời gian dưới dạng phân số: 2 giờ 30 phút = 5/2 giờ.
HĐ 2: Thực hành- luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường.
-HS làm và chữa bài.
Bài 2: Có thể nhận xét gì về số đo thời gian và vận tốc trong bài này?
-Khi tính quảng đường,ta cần lưu ý điều gì về đơn vị thời gian trong số đo thời gian và số đo vận tốc?
Bài 3: GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ: 11 giờ – 8 giờ 20 phút.
III-Củng cố,dặn dò:
-HS nêu lại cách tính và công thức tính quãng đường.
-GV nhận xét tiết học.
_____________________________
Lịch sử
 Lễ kí hiệp định Pa-ri
I-Mục tiêu: 
- Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
+ ý nghĩa Hiệp định Pa-ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- HS khá giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam- Bắc trong năm 1972.
II-Đồ dùng: Hình minh họa trong SGK.
III- Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Mĩ có âm mưu gì khi ném bom Hà Nội và các vùng phụ cận?
-Thuật lại trận chiến ngày 26-12-1972 của nhân dân Hà Nội.
-Tại sao ngày 30-12-1972 Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.
B-Bài mới:
HĐ 1: Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri?
-HS đọc SGK và rút ra câu trả lời.
-Hiệp định Pa- ri được kí kết ở đâu? Vào ngày nào?
-Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa- ri về chấm dứt chiến tranh,lập lại hòa bình ở VN?
-Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí hiệp định Pa- ri.
-Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973,gióng gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954?
HĐ 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa- ri.
-HS thảo luận theo nhóm 4,đọc SGK và thảo luận :
+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp Định Pa-ri.
+ Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
+Hiệp định Pa- ri có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Sưu tầm tranh ảnh,thông tin tư liệu về cuộc tấn công vào dinh Độc Lập ngày 30-4-1975.
_______________________________________
Buổi chiều:
Thể dục
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
_______________________________________
Luyện Toán
Luyện tập TÍNH VẬN TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG
I-Mục tiêu: 
-Rèn luyện kĩ năng cộng số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán vào thực tiễn.
II-Hoạt động dạy học:
1)Bài cũ:
Gọi 2 HS đồng thời lờn bảng làm bài tõp. HS cả lớp nhỏp bài:
GV treo bảng phụ:
Bài 1: Tính.
a. (6 năm 6 tháng + 12 năm 11 tháng) x 3 b. 7 giờ 3 phút x9
 (7phút - 2 phút 15 giây) : 5 4 giờ 48 phút : 4
Bài 2: Quảng đường AB dài 135 km.Ô tô đi từ A đến B hết 2 giờ 30 phút.Tính vận tốc của ô tô,biết dọc đường ô tô nghỉ 15 phút.
HS khỏc nhận xột bài làm của bạn:
2) Bài mới:
HĐ 1: HS làm bài tập 1,2,3,4,5 ở Vở thực hành.
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
? Nội dung và yêu cầu của từng bài?
HS làm bài vào vở thực hành, 4 HS làm bài vào bảng phụ. GV theo dừi và giỳp đỡ HS yếu. 
HĐ 2: GV chấm và HD HS chữa bài.
4 HS làm bài vào bảng phụ treo bảng phụ.
HS cả lớp nhận xột sửa chữa, Gv kết luận
Lưu ý: bài 5 GV cần giải thớch cho HS hiểu 4 năm cú 1 năm nhuận , năm nhuận cú 366 ngày nờn An núi đỳng.
HĐ3:Làm thêm bài tập sau( nếu còn thời gian)
Bài 1: Viết vào ô trống cho thích hợp.
S
120 km
102 m
1560 m
t
2,5 giờ
1giờ 30phút
12 giây
5 phút
v
60 km/ giờ
Bài 2: Cùng trên quảng đường 24 km,ô tô đi hết 24 phút còn xe máy đi hết 36 phút.Hỏi vận tốc xe nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu phút?
HS khỏc nhận xột bài làm của bạn:
III-Củng cố,dặn dò:GV nhận xét tiết học.
_________________________________
Tin học
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
____________________________________________
Tự học( Luyện viết)
TÁC GIẢ BÀI QUỐC TẾ CA
I-Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng,trình bày đúng bài: Tỏc giả bài quốc tế ca
-Rèn tính cẩn thận,trình bày bài đẹp.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: HS nêu quy tắc tờn người tờn địa lớ Việt Nam, nước ngoài. 
GV đọc cho HS viết những tên người, tên địa lí nước ngoài:	
Tên người : Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, ét-mân Hin-la-ri, 
Ten-sinh No-rơ-gay.
Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu-di-lân.
Giải thích cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
Tên địa lí: Mĩ, ấn Độ, Pháp.( Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam ( viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt. 
B-Bài mới:
HĐ 1:Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc lại một lần toàn bài: HS đọc lại bài Tỏc giả bài quốc tế ca
 ( 3 em đọc nối tiếp)
HS đọc lại bài
HS đọc bằng mắt đoạn cần viết bài Tỏc giả bài quốc tế ca
? Nờu nội dung bài Tỏc giả bài quốc tế ca
-GV cho HS nêu một số từ khó viết.
HS tự tỡm: ...
-Một HS viết trên bảng lớp,Cả lớp viết vào vở nháp.
- GV và học sinh nhận xột cỏch viết cỏc chữ khú viết
HĐ 2:HS viết chính tả.
-GV đọc từng cõu cho học sinh viết . GV giỳp đỡ HS viết xấu
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
GV chấm bài một số em.
GV nhận xột tiết học.
Dặn HS về nhà luyện chữ.
____________________________________________
Thứ 4 ngày 20 tháng 3 năm 2012
Tin học
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
_________________________________
Tập đọc
Đất nước
I-Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
II- Đồ dùng : Tranh minh họa trong SGK.
A-Bài cũ: 
-Gọi 2 HS lần lượt đọc bài Tranh làng Hồ.
-Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
-GV nhận xét,cho điểm.
B-Bài mới:
HĐ 1: Luyện đọc:
- 1HS đọc bài thơ. HS đọc khổ thơ nối tiếp.
-Luyện đọc từ khó: Chớm lạnh,hơi may,ngoảnh lại,rừng tre...
-HS đọc trong nhóm.
-Một HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
Những ngày thu đẹp và buồnđược tả trong khổ thơ nào? 
Nờu một hỡnh ảnh đẹp và vui về mựa thu mới trong khổ thơ tứ 3. 
Nờu một, hai cõu thơ núi lờn lũng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dõn tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
Em hãy nêu nội dung chính của bài. GV ghi nội dung lên bảng. HS nhắc lại nối tiếp
HĐ 3: Đọc diễn cảm+ học thuộc lòng bài thơ.
-Cho HS đọc diễn cảm bài thơ.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Luyện đọc diễn cảm 1 - 2 khổ thơ tiêu biểu. Chú ý ngắt giọng nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ: 
 Mùa thu nay/ khác rồi Trời xanh đây/ là của chúng ta 
 Tôi đứng vui nghe/ giữa núi đồi Núi rừng đây/ là của chúng ta 
 Gió thổi rừng tre / phấp phới Những cánh đồng/ thơm mát 
 Trời thu / thay áo mới Những ngả đường/ bát ngát 
 Trong biếc / nói cười thiết tha Những dòng sông/ đỏ nặng phù sa 
- HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ 
- Thi đọc thuộc lòng một vài khổ thơ, cả bài thơ.
-GV nhận xét,khen những HS học thuộc,đọc hay.
III-Củng cố,dặn dò:
-Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
-GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà học thuộc bài thơ.
_____________________________
Toán
 Luyện tập
I-Mục tiêu: 
- Biết tính quảng đường đI được của một chuyển động đều. (Bài 1,2)
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS nêu cách tính và công thức tính quảng đường.
-Gọi 1 HS chữa bài 3 SGK.
B-Bài mới:
HĐ 1: HS làm bài tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-HS làm bài và giải thích cách làm.
Lưu ý: vận tốc và số đo thời gian phải cùng đơn vị thời gian.
Vân dụng công thức tính quãng đường để tinhd và điền kết quả vào bảng.
 GV lưu ý HS trường hợp: v = 82,5 km/ giờ; t = 90 phút; s = ? (km)
 HS lựa chọn một trong hai cách đổi để tính.
Bài 2: GV hướng dẫn để HS nhận thấy cần tính thời gian đi của ô tô; rồi HS tự giải bài toán.
-Lưu ý: Với dạng bài toán có hai cách đổi đơn vị,ta phải lựa chọn cách nào cho nhanh nhất.
Bài 3:Có nhận xét gì về đơn vị thời gian trong số đo thời gian?
-Đã có thể thay ngay vào công thức chưa?Cần phải làm gì?
-Có mấy cách giải? Cách nào thuận tiện hơn?
Bài 4: Muốn tính quảng đường thì ta phải tính gì đã?
HĐ 2: Chữa bài.
Bài 1: HS Trình bày miệng và giải thích cách làm.
Lưu ý: vận tốc và số đo thời gian phải cùng đơn vị thời gian.
Bài 2: HS chữa bài trên bảng.
 Bài giải:
 Thời gian người đi xe máy đi trên quãng đường đó là:
 11giờ 18phút - 7giờ 42phút = 3giờ 36phút 
 = 3,6 giờ 
 Quãng đường đi được của người đi xe máy là:
 42,5 x 3,6 = 153 (km )
 Đáp số: 153 km
-HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3: 1HS trình bày các cách giải. HS khác nhận xét.
Bài 4: 1HS trình bày các cách giải. HS khác nhận xét.
IV-Củng cố.dặn dò:Ôn lại cách tính quảng đường đã học
_____________________________
Khoa học
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
I-Mục tiêu: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá rễ của cây mẹ.
II-Đồ dùng:
-GV chuẩn bị: ngọn mía,củ khoai tây,củ riềng,lá bỏng...
-Thùng giấy có đựng sẵn đất.
III- Hoạt động dạy học:
Bài cũ:
-HS thực hành tách 1 hạt lạc và nêu cấu tạo của hạt.
-Mô tả quá trình hạt mọc thành cây.
-Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
Bài mới:
HĐ 1: Nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
-GV cho HS hoạt động theo nhóm 4: Quan sát và tìm xem chồi cây có thể mọc lên từ vị trí nào của thân,cây, củ.
-HS đại diện các nhóm lên trình bày trên vật thật.
-Người ta trồng cây mía bằng cách nào?
-Người ta trồng hành bằng cách nào?
-HS chỉ vào từng hình minh họa trang 110,SGk và trình bày:
+Tên cây hoặc củ được minh họa.
+Vị trí của chồi có thể mọc ra từ cây,củ đó.
HĐ 2: Cuộc thi: Người làm vườn giỏi.
-HS thảo luận theo nhóm đôi về việc trồng cây từ bộ phận của cây mẹ.
-HS nêu tên một số cây trồng có cây con mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ.
-GVnhận xét,khen những em ham học hỏi,biết cách quan sát.
HĐ 3: Thực hành : Trồng cây.
-GV tổ chức cho HS trồng cây từ bộ phận của cây mẹ ở vườn trường hoặc trong lớp.
-Hướng dẫn HS cách làm đất.
-Yêu cầu HS rửa tay sạch sau khi làm đất xong.
-Cho HS quan sát sản phẩm của cả lớp.
IV- Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Học thuộc mục bạn cần biết;tìm hiểu về sự sinh sản của động vật,sưu tầm tranh ảnh về các loại động vật khác nhau.
_________________________________
Buổi chiều
Âm nhạc
( Giỏo viờn chuyờn trỏch lên lớp)
_________________________________
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I-Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ gữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của cac BT ở mục III.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng các câu ca dao tục ngữ trong BT 2 tiết trước.
-GV nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
HĐ 1: Phần nhận xét:
Bài 1:
-HS đọc y/c của đề bài và đọc đoạn văn.
-Chỉ rõ tác dụng của quan hệ từ trong đoạn văn.
-HS làm và chữa bài.
-GV chốt lại kết quả đúng:
+Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1.
+Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
Bài 2: 
-HS đọc y/c bài tập 2.
-HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV chốt lại các từ đúng: tuy nhiên,mặc dù,nhưng,thậm chí,cuối cùng,ngoài ra,mặt khác...
HĐ 2: Phần ghi nhớ
-HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
-HS lấy ví dụ.
HĐ 3: Phần bài tập:
Bài 1: Lưu ý: HS chỉ tỡm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối.
-HS đọc y/c bài tập.
-Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn.
-HS làm bài và trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét,chốt lại kết quả đúng.
- HS trình bày bài làm. Cả lớp và GV nhận xét, phân tích,bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
 + Đoạn 1: Nhưng nối câu 3 với câu 2 .
 + Đoạn 2: - vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 3 với đoạn 2.
 - rồi nối câu 5 với câu 4.
 + Đoạn 3: - nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.
 - rồi nối câu 7 với câu 6 
 + Đoạn 4,5,6.
Bài 2: 
-HS đọc y/c bài tập,đọc mẫu chuyện vui.
-Tìm chỗ dùng sai từ đã nối,chữa lại cho đúng.
 Từ nối dùng sai: 
 - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
 - Bố viết được.
 - Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
 - ? !
 Cách chữa : Thay từ nhưng bằng từ vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.
 - HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, nhận xét tính láu lỉnh của cậu bé trong chuyện.
-GV nhận xét,chốt lại kết quả đúng: Thay từ nhưng bằng từ vậy hoặc vậy thì,nếu thế thì,nếu vậy thì.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ nối khi viết câu,đoạn,bài,tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ.
________________________________________
Luyện Tiếng Việt
 LUYỆN ĐỌC : HềN ĐÁ VÀ CHIM ƯNG – ễN LIấN KẾT CÂU
I-Mục tiêu: Giúp học sinh
-- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa của truyện Hũn Đỏ và Chim Ưng. Trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
 -ễn liờn kết cõu bằng cỏch thay thế từ ngữ trỏnh bị lặp từ và dựng từ nối.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
Gọi 2HS đọc bài: Đũa cả mụng mang và trả lời 2 cõu hỏi của bài.
GV và cả lớp nhận xột bài làm của bạn, GV ghi điểm.
B. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.( Bài tập 1, 2,3)
a)Luyện đọc( Bài 1)
- 1HS khá nối tiếp nhau đọc toàn truyện.
? Bài được chia thành mấy phần?
HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HDHS đọc từ khú.
? Trong bài này cú những từ nào khú đọc?
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc cả bài.
b)Tìm hiểu bài
 Bài 2:HS đọc thầm bài: Hũn Đỏ và Chim Ưng
 HD HS thảo luận theo cặp,chọn câu trả lời đúng ở bài tập 2
 Đánh dấu vào ô trống thích hợp ở bài tập 2 
? Đoạn mở đầu giới thiệu Chim Ưng làm tổ trờn đỉnh nỳi cao ngất, chỉ cú thể trũ chuyện cựng ai?
?Ở đoạn sau Hũn Đỏ bổng lờn tiếng núi gỡ với Chim Ưng?
? Vỡ sao Hũn Đỏ phải khớch Chim Ưng?
?Sau cuộc “thi bay” xuống biển. Chim Ưng cú tõm trạng thế nào? Vỡ sao?
?Sau cuộc “thi bay” xuống biển. Hũn Đỏ cú tõm trạng thế nào? Vỡ sao?
? Hai cõu “Chim Ưng biển xanh xa tớt tắp”liờn kết với nhau bằng cỏch nào?
? Hai cõu “Sau một lỳc phõn võn nú reo lờn”liờn kết với nhau bằng cỏch nào?
HĐ2: HS làm bài, Gv giúp đỡ học sinh yếu.
HD HS chữa bài
Đại diện cỏc nhúm trả lời cõu hỏi.
Nhận xét tiết học
_____________________________________
Thể dục
BàI 54: Môn thể thao tự chọn
Trò chơi " chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau "
I. Mục tiêu 
 - Học mới phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng 150g trúng đích. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
 - Ôn bật cao, tập phối hợp chạy - nhảy - mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện 
 - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một quả cầu. GV 1còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu 
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
- Khởi động: chạy chậm trên địa hình tự nhiện , xoay khớp cổ tay, chân, hông, gối.
- Trò chơi " Mèo đuổi chuột".
2. Phần cơ bản
a) Môn thể thao tự chọn 
 - Đá cầu:
 + Ôn tâng cầu bằng đùi: Đội hình tập theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, khoảng cách giữa 2 em 1,5m.
 + Học phát cầu bằng mu bàn chân : Đội hình tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác; HS tập theo sân tập đã chuẩn bị và khẩu lệnh thống nhất" Chuẩn bịbắt đầu!",xen kẽ có nhận xét, sửa sai cho HS.
 - Ném bóng:
 + Ôn hai động tác bổ trợ. Tập theo đội hình đá cầu theo hình thức thi đua.
 + Ôn ném bóng trúng đích : Đội hình tập như bài 53.GV quan sát sửa sai cho HS.
Dành 2 phút để tổ cho đại của tổ thi với nhau xem người của tổ nào ném đúng động tác và đạt thành tích cao nhất.
 b) Trò chơi" Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
 Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử một lần, sau đó GV cùng HS có thể giải thích bổ sung nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS nhớ lại cách chơi, cho HS chơi chính thức. 
3. Phần kết thúc 
- Đi thường, vừa đi vừa hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Dặn ôn đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
_______________________________
Thứ 5 ngày 21 tháng 3 năm 2013
Tiếng Anh
(GV chuyờn trỏch lờn lớp)
_____________________________
Tập làm văn
Ôn tập về tả cây cối
I-Mục tiêu:
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc