Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 18

Toán

ÔN TẬP HỌC KÌ I ( 2TIẾT)

I – MỤC TIÊU : Giúp học sinh ôn tập, củng cố về :

 - ễn tập về chia số thập phân, toỏn tỉ số phần trăm.

 - Giải toán có lời văn.

II – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HĐ1: ễn tập về lớ thuyết:

 Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.

Củng cố lại 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.

-Tính tỉ số phần trăm của hai số.

-Tìm giá trị một số phần trăm của một số.

-Tính một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.

HĐ2 : Thực hành

 HD HS làm bài vào vở ụ li, một số em làm bài vào bảng phụ. Gv theo dừi , giỳp đỡ HS yếu.( HD HS làm 4 bài ,chữa xong làm 5 bài tiếp)

Bài tập 1. Đặt tính rồi tính

a) 426 : 0, 4 125 : 1,25 1234 : 12, 4 457 : 3,54

 

doc 19 trang Người đăng hong87 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 từ đâu?
+Gang ,thép có điểm nào chung?
+Gang,thép khác nhau ở điểm nào?
Ứng dụng của gang,thép trong đời sống.
-Hãy nêu tính chất của sắt,gang,thép?
-Gang,thép được sử dụng làm gì?
 Em hãy nêu những đồ dùng được làm từ sắt,gang,thép mà em biết.
 Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt.
-Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt,gang,thép?
+Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó của gia đình mình?
 Một số đồ gốm
- Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết?
- Tất cả các loại đồ gốm được làm từ đâu chất gì?
 + Loại gạch nào dùng để xây tường?
 + Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân, hoặc vỉa hè, ốp tường?
 + Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà?
cách lợp ngói hài và ngói âm dương.
- HS liên hệ thực tế.
-Trong lớp mình bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như thế nào?
 trình bày thí nghiệm và nêu ra các tính chất của gạch và ngói?
- Gạch, ngói có tính chất gì?
?Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?
?Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào?
?Chất dẻo có tính chất gì?
?Có mấy loại chất dẻo?Là những loại nào?
?Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần chú ý điều gì?
?Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày?Tại sao?
Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo
HĐ3 : Củng cố, dặn dò : Ôn lại kiến thức đã học.
_________________________________
Buổi chiều:
Tiếng Việt 
ôn tập học kì I (2 tiết)
I – mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học, đánh giá mức độ nắm bài của học sinh để GV điều chỉnh dạy học phù hợp. Giúp học sinh nắm bài tốt hơn. 
 Củng cố kiến thức đã học về các từ loại danh từ, động từ, tính từ ,từ đồng õm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa.
II - Đồ dùng dạy học :
 Vở bài tập Tiếng Việt 
III – Hoạt động dạy – học :
 HĐ1 : GV ghi đề bài
HĐ2 : HS làm bài, GV theo dõi
 HD HS làm bài vào vở ụ li, một số em làm bài vào bảng phụ. Gv theo dừi , giỳp đỡ HS yếu.( HD HS làm 5 bài ,chữa xong làm 6 bài tiếp)
Bài 1 : Tìm từ đơn, từ phức có trong câu văn sau :
Dưới mặt đất, nước mưa vẫn còn róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành hàng vạn dòng mỏng manh, buốt lạnh.
Bài 2 : Xác định từ ghép, từ láy có trong bài tập 1.
Bài 3 : Xác định danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn thơ sau :
 Tinh mơ em trở dậy
Rửa mặt rồi đến trường 
Em bước vội trên đường
 Núi dăng hàng trước mặt.
Bài 4 : Xác định cặp từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa được gạch chân có trong các câu sau :
a, Cánh đồng lúa vàng xuộm, nắng nhạt ngả màu vàng hoe.
b, Mẹ lấy tấm vải bọc những quả vải lại cho tươi lâu hơn.
c,Dưới chân núi vẫn còn dấu chân của người khổng lồ.
Bài 5: Đặt câu theo mẫu : Ai làm gì ?, Ai thế nào ?, Ai là gì ?(mỗi loại 1 câu)
 GV chấm bài1,2,3,4,5 của một số em, treo bảng phụ và HD HS chữa bài.
 GV và cả lớp nhận xét,bổ sung.
HD HS làm tiếp bài 6,7,8,9,10,11.
Bài 6: Chuyển câu kể sau thành câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
 Hôm nay con được điểm Mười.
Bài 7: Tìm các câu tục ngữ, ca dao có cặp từ trái nghiã.
Bài 8: Đặt câu có cặp từ chỉ quan hệ : nguyên nhân – kêt quả, tăng tiến, điều kiện(giả thiết) – kết quả.
Bài 9: Tìm những từ có tiếng “phúc” có nghĩa là “đièu may mắn tốt lành”
Bài 10: Đọc các câu sau:
 Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngả trúng ngay vào chó sói đang ngủ. Chó sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin:
Xin ông thả cháu ra.
Sói trả lời:
Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều hãy nói cho ta hay, vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy.
 Theo Lép Tôn- xtôi
Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên.
Phân biệt các đại từ xưng hô thành 2 loại:
Đại từ xưng hô điển hình.
Danh từ chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô.
Bài 11: Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng các biện pháp tu từ.
HS làm bài giỏo viờn theo dừi và giỳp đỡ HS yếu.
 Chấm bài, HD HS chữa bài 
HDHS chữa bài bằng cỏch gọi HS đứng tại chỗ trỡnh bày miệng bài làm của mỡnh, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Nhận xét chung tiết học.
_________________________________
Lịch sử
Ôn tập HỌC Kè 1
I-Mục tiêu: HD HS ụn tập những kiến thức sau:
 Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
 Vai trò của của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
 Lập được bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu,nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ1. GV nờu cõu hỏi, HS nối tiếp trả lời miệng: 
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng nước ta?
 + Tác dụng của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
 + Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta thể hiện ra sao?
 + Tình hình hậu phương sau những năm 1951- 1952 có tác động gì đến cuộc kháng chiến?
? Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( làm tăng thêm suức mạnh cho cuộc kháng chiến ).
- HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5- 1952 ) mà em biết và nêu cảm nghĩ về người anh hùng đó.
HĐ 2: HS làm bài tập.
Bài 1: Điền thời gian vào ô trống trong bảng cho phù hợp với các sự kiện tiêu biểu trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cách mạng thành công tai thủ đô Hà Nội.
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn đọc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử
Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Chiến thắng Việt Bắc
Chiến thắng Biên giới
Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
Mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ.
Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Bài 2:Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trích lời Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946.
a.Non sông VN có sánh vai các cường quốc năm châu được hay không là nhờ một phần lớn ở công học tạp của các cháu.
b. Mùa xuân là Tết trồng cây.
 Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
c.Không!Chúng ta thà hi sinh tất cả,chứ nhất định không chịu mất nước,nhất định không chịu làm nô lệ.
Bài 3: Điền vào chỗ trống trong bảng tên người tương ứng với mỗi hành động dũng cảm trong chiến đấu chống Pháp.
Hành động dũng cảm
 Tên người
Nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị đạn để ôm bộc phá đánh lô cốt giặc.
La Văn cầu
Lấy thân mình lấp lỗ châu mai cho đồng đội tiến lên
Phan Đình Giót
Lấy thân mình chèn bánh xe cứu pháo
Tô Vĩnh Diện
HĐ 3: HS chữa bài.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Ôn lại kiến thức đã học.
_____________________________
Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2011
Tiếng Việt 
ôn tập học kì I (2 tiết)
I-Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức đã học về các từ loại danh từ, động từ, tính từ
- ễn tập về văn tả người: Biết vận dụng những hiểu biết về văn tả người để lập dàn ý chi tiết và viết được một bài văn tả một người thân trong gia đình.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: ễn tập về từ loại:
Từ loại là gì? (Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát như danh từ, động từ, tính từ,)
Bài 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau: 
 Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mỡn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói, nở nụ cười tươi đỏ.
 Theo Bùi Hiển
Bài 2:Gạch dưới các từ dùng sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng
Răng em bé mọc thưa thớt.
Con trâu cày nhanh nhảu.
Bạn Hùng chạy bon bon.
Bài 3:Đặt 3 câu để phân biệt nghĩa của các từ : kết quả,thành quả,hậu quả
GV chấm và HD HS chữa bài phần luyện từ và cõu.
HĐ 2: Tập làm văn
Đề bài: Tả một người trong gia đình em.
Hướng dẫn luỵện tập: HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
-GV ghi nhanh lên bảng.
*H/D HS xác định người chọn tả.
-Em định tả ai?
-Người đó có những nét gì nổi bật về hình dáng,hoạt động ,tính nết?
*H/D HS lập dàn ý.
-Mở bài:Người được tả là ai? Quan hệ với em như thế nào?
-Thân bài:Người đó có đặc điểm gì nổi bật về hình dáng,tính tình?
-Kết bài:Tình cảm của em dành cho người đó như thế nào?
+HS lập dàn ý.
+GV tổ chức cho HS trình bày dàn ý,nhận xét dàn ý.
Gọi một số học sinh đọc dàn ý mình đã lập.
 * HD HS viết bài văn:
HD HS sử dụng vốn từ của mỡnh để viết đoạn văn. GV theo dừi và giỳp đỡ HS yếu hũn thành bài viết.
* Gv chấm bài một số em.
* GV nhận xét chung về bài làm của lớp:
+ Những ưu điểm chính: Làm đúng nội dung yêu cầu của đề bài chưa, diễn đạt đó trôi chảy chưa, bố cục bài văn rõ ràng chưa.
+ Những thiếu sót hạn chế: Một số bài còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt vụng, ý chưa phong phú, dùng từ thiếu chính xác hoặc chưa nhất quán.
Gv nêu một số dẫn chứng cụ thể trên bảng phụ.
 *Gv Hướng dẫn HS chữa bài 
 Hướng dẫn chữa lỗi chung
 - Một số HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
 - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
 Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài 
 * Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay
GV tổ chức cho HS trình bày bài văn,nhận xét về cách miêu tả của bạn.
GV đọc những đoạn văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS .
HĐ3: Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những HS học tốt.
 _________________________________________
Toán
Ôn tập cuối kì 1( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập, củng cố về :
 - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
-Tìm thành phần chưa biết.
- Giải toán có lời văn.
II – Hoạt động dạy học :
HĐ1: Gv ghi đề bài. 
HĐ1: Thực hành: 
HD HS làm bài vào vở ụ li, một số em làm bài vào bảng phụ. Gv theo dừi , giỳp đỡ HS yếu.( HD HS làm 5 bài ,chữa xong làm 5 bài tiếp)
Bài 1:Thay chữ bằng số thích hợp rồi tính
 a
3,6
9,9
 b
2,4
6,6
 c
0,1
0,33
 (a + b) : c
 a : c + b : c
 ( a - b ) : c
 a : c - b : c
Bài 2: Tìm x:
 x + 4,56 = 7 ; x - 54,89 = 21,5 87,45 - x = 4, 43
 X x 3,45 = 9,66; x : 9, 4 = 23,5	2,21 : x = 0,85
Bài 3:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 256 m 6 cm = ... m b)1 kg 725 g = ... kg
 2 m 6 mm = ... m 2 tấn 64 kg = ...tấn
 4 mm = ... m 64 g = ... kg
c)15735 m2 = ... ha 2,7 dm2 = ...dm2...cm2
Bài 4:Viết các số đo dưới dây theo thứ tự từ bé đến lớn:
8,62 m; 82,6 dm; 8,597 m; 860 cm; 8m 6cm;
Bài 5:Một ô tô đi 54 km cần có 6 lít xăng.Hỏi ô tô đi hết quảng đường dài 216 km thì cần bao nhiêu lít xăng?
GV chấm bài1,2,3,4,5 của một số em, treo bảng phụ và HD chữa bài.
GV và cả lớp nhận xét,bổ sung.
HD HS làm tiếp bài 6,7,8,9,10.
Bài 6:Một vườn cây hình chữ nhật có chu vi là 0,48 km và chiều rộng bằng chiều dài.Hỏi diện tích vườn cây bằng bao nhiêu mét vuông,bao nhiêu héc ta?
Bài 7: Hai thùng dầu chứa tất cả 250 lít, sau khi lấy ra ở mỗi thùng một số lít dầu bằng nhau thì thùng thứ nhất còn lại 89 lít, thùng thứ 2 còn lại 39 lít. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?
Bài 8: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 0,25 và tỉ số giữa 2 số đó cũng bằng 0,25.
Bài 9: Chiều rộng của một hình chữ nhật là 2,08 dm, chièu dài hình chữ nhật hơn chiều rộng 1,6 dm. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
Bài 10: Khối 5 gồm 3 lớp có tất cả 102 học sinh.
 Biết tỉ số số học sinh 5B so với 5A là 8/9 , tỉ số học sinh 5C so với 5 B là 17/16. Hãy tính số học sinh mỗi lớp.
 GV chấm, chữa bài.
Gv HD HS chưa bài trờn bảng phụ.
HS cả lớp nhận xột bài làm của bạn trờn bảng phụ, nếu sai cả lớp nờu lỗi sai, gv mời HS làm sai tự chữa lỗi sai của mỡnh. Gv khắc lại kiến thức cho HS
Nhận xét giờ học.
_____________________________________
Buổi chiều:
Tiếng Việt 
ôn tập học kì I (2 tiết)
I-Mục tiêu:
ễn tập về kiến thức đó học:
Mở rộng vốn từ Hũa bỡnh, Thiờn nhiờn. Từ đồng õm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa,
III-Hoạt động dạy học
HĐ1:Kiến thức cần nhớ:
-Khái niệm về từ đồng âm,từ trái nghĩa,từ nhiều nghĩa.
-Lấy VD về từ đồng âm,từ trái nghĩa,từ nhiều nghĩa.
-Sưu tầm các câu ca dao,tục ngữ,thành ngữ có sử dụng từ đồng âm,từ trái nghĩa,từ nhiều nghĩa.
- Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa? Cho VD.
HĐ2: Hương dẫn học sinh làm bài tập 
HD HS làm bài vào vở ụ li, một số em làm bài vào bảng phụ. Gv theo dừi , giỳp đỡ HS yếu.( HD HS làm 4 bài ,chữa xong làm 4 bài tiếp)
Bài 1: Dựa vào nghĩa của tiêng hòa, chia cac từ sau thành 2 nhóm; nêu nghĩa của hòa trong mỗi nhóm: hòa bình, hòa giải, hòa hợp, hòa mình, hòa tan, hòa tấu, hòa thuận, hòa vốn.
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: hòa thuận, hòa tấu.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: hòa dịu , hòa âm.hòa đồng, hòa hảo, hòa mạng, hòa nhã, hòa quyện.
Giữ tình với . Các nước láng giềng.
..điện thoại quốc gia.
Bản nhạc có những. phức tạp.
Từ đối kháng,đối đầu, chuyển sang quan hệ.. hợp tác.
Sống với bạn bè.
Sự giữa lời ca và điệu múa.
Nói năng..
Bài 4:Tìm hiểu nghĩa và phân biệt từ loại các từ in nghiêng trong các câu sau:
ánh nắng chiếu qua cứa sổ,chiếu rộng khắp mặt chiếu.
Anh thanh niên hỏi giá chiếc áo treo trên giá.
GV chấm và hướng dẫn học sinh chữa bài 1,2,3,4:
Bài 5:a) Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa từg cách hiểu ấy
( có thể thêm một vài từ)
Mời các anh chị ngồi vào bàn
Đem cá về kho.
b) Viết lại cho rõ nội dung từng câu dưới đây ( có thể thêm một vài từ):
 -Đầu gối đầu gôi.
 -Vôi tôi tôi tôi.
Bài6: Tìm các từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ sau. Nói rõ nghĩa gốc nghĩa chuyển của từng từ tìm được.
ở trong chiếc bút
 Lại có ruột gà
Trong mũi người ta
 Có ngay lá mía
Chân bàn chân tủ
Chẳng bước bao giờ.
Lạ cho giọt nước
 Lại biết ăn chân
Sóng lúa lại bơi
 Ngay trên ruộng cạn
Lạ cho ống muống
 Ôm lấy bức đèn
Quyển sách ta xem
 Mọc ra cáI gáy
 Quả đồi lớn vậy
 Sinh ở cây gì.
Cối xay rất điệu
Mặc áo hẳn hoi.
 Chiếc đũa rất nhộn
 Có cả hai đầu.
 Theo Quang Huy
Bài 7: Trong những câu nào dưới đây, các từ đi, chạy mang nghĩa gốcvà trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?
- Nó chạy còn tôi đi
-Anh đi ô tô còn tôi đi xe đạp.
-Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.
-Thằng bé đã đến tuổi đi học.
- Ca nô đi nhanh hơn thuyên.
- Anh đi con mã còn tôi đi con tốt.
- Ghế thấp qua không đi được với bàn
Bài 8:Tìm từ đồng nghĩa,trái nghĩa với mỗi từ sau:Thắng lợi,hòa bình,đoàn kết,hùng vĩ,bảo vệ.
 GV chấm và hướng dẫn học sinh chữa bài:
Lưu ý: Bài 6: Hầu hết các từ này đều được dùng với nghĩa chuyển(ẩn dụ). Đó là các từ ngữ sau: ruột gà, lá mía, chân,ăn,sóng, ống muống, gáy, quả, áo, đầu.
Bài 7: Tong câu” Nó chạy còn tôi đi”, từ đi mang nghĩa gốc, còn từ đi trong các câu còn lại mang nghĩa chuyển
Nhận xột giờ học
________________________________________
Địa lớ
Ôn tập cuối kì 1
I. Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức đã học:
 --Ôn tập về đặc điểm tự nhiên nước ta.
 - Củng cố kiến thức về dân cư và các ngành kinh tế VN
 -Vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất, nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu ở nước ta, nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
III. Hoạt động dạy – học
HĐ1: Ôn Thương mại và du lịch:
* Thương mại gồm những hoạt động nào?
- Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
- Nêu vai trò của ngành thương mại.
- Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta.
* Cho biết vì sao trong những năm gần đây, lượng du khách đến nước ta đã tăng lên?
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của đất nước?
HS trình bày :Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch.
Số lượng khách du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển
Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Nha Trang,.
HĐ 2: Một số đặc điểm tự nhiên nước ta.
Câu1: Ghi vào chỗ chấm chữ Đ trước ý đúng,chữ S trước ý sai.
-...VN vừa có đất liền vừa có đảo và quần đảo,vừa có biển.
-...Biển bao bọc phía tây và Nam phần đất liền nước ta.
-...Đường bờ biển nước ta cong hình chữ S
-...Nước ta có thể giao lưu với nhiều nước bằng đường bộ,đường biển và đường hàng không.
-...Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo của nước ta.
Câu 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng:
Trên phần dất liền nước ta:
Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi.
1/2 diện tích là đồng bằng,1/2 diện tích là đồi núi.
1/4 diện tích là đồng bằng,3/4 diện tích là đồi núi.
3/4 diện tích là đồng bằng,1/4 diện tích là đồi núi.
Câu 3: Nêu đặc điểm khí hậu của miền Bắc và miền Nam?
HĐ 3:Dân cư và các ngành kinh tế nước ta.
Câu 1: Ghi vào chỗ chấm chữ Đ trước ý đúng,chữ S trước ý sai.
-...Nước ta thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
-...Dân số đông giúp nước ta giàu mạnh.
-...Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho việc nâng cao đời sống.
-...Những năm gần đây,tốc độ tăng dân số của nước ta ngày càng tăng.
Câu 2:khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng.
Lần lượt một số nơi có các ngành công nhiệp khai thác than,dầu mỏ,a-pa-tít,thủy điện của nước ta là:
A,Quảng Ninh,thành phố Hồ Chí Minh,Hòa Bình,Lào Cai.
B,Quảng Ninh,thềm lục địa tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu,Lào Cai,Hòa Bình.*
C,Quảng Ninh,thềm lục địa Bà Rịa-Vũng Tàu,Lào Cai,Cẩm Phả.
D,Quảng Ninh,thềm lục địa Bà Rịa-Vũng Tàu,Lào Cai,thành phố Hồ Chí Minh.
IV-Củng cố,dặn dò: Ôn lại kiến thức đã học.
_____________________________
Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2011
Tiếng Việt 
ôn tập học kì I
I-Mục tiêu:
ễn tập về kiến thức đó học:
-ễn tập về đại từ;nhận biết đại từ trong thực tế.
-Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
- Tiếp tục củng cố lại những kiến thức về từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa trong một số bài tập. 
III-Hoạt động dạy học
HĐ 1: Ôn lý thuyết
 Đại từ là những từ như thế nào? cho ví dụ
 HĐ2: HS làm bài tập vào vở ô ly:
Bài 1: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
Tôi đang học bài thì Nam đến.
Người được nhà trường biểu dương là tôi.
Cả nhà rất yêu quý tôi.
Anh chị tôi đều học giỏi.
Trong tôi một cảm xúc khó tả bổng trào dâng.
Bài 2: Tìm những đại từ được dùng trong các câu ca dao, câu thơ sau:
Mình về có nhớ ta chăng
 Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười.
 Ca dao
Ta về ta tắm ao ta
 Dù trong dù đục ao nhà cũng hơn.
 Ca dao
Ta với mình, mình với ta
 Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
 Mình đi, mình lại nhớ mình
 Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.
	Tố Hữu
Bài 3: Trong các từ gạch chõn dưới đây, từ nào là từ đồng âm,từ nào là từ nhiều nghĩa?
Vàng: - Giá vàng trong nước tăng đột biến.
 -Tấm lòng vàng.
 -Ông tôi mua một bộ vàng lưới mới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản.
( Từ vàng cõu 1, cõu 2 là từ nhiều nghĩa, ở cõu 3 là từ đồng õm)
 b) Bay: -Bác thợ nề cầm bay xây trát tường nhanh thoăn thoắt.
 - Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
 - Đạn bay rào rào.
 - Chiêc áo này dã bay màu.
( Từ bay ở cõu 2, cõu3, cõu4 là từ nhiều nghĩa, ở cõu 1 là từ đồng õm)
Bài 4: Với nghĩa dưới đây của một từ em hãy đặt một câu:
a) Cân: - Dụng cụ đo khối lượng( cân là danh từ ).
 ( VD: Cỏi cõn này rất hiện đại. ) 
 -Hoạt động đo khối lượng bằng cái cân( cân là động từ).
 ( VD: Cụ cõn giỳp tụi bao thúc này. ) 
 -Có hai phía ngang bằng nhau,không lệch( cân là tính từ).
 ( VD: Bức tranh này treo chưa cõn. ) 
b) Xuân: - Mùa xuân của một năm, từ thang giêng đến tháng 3 ( xuân là danh từ)
 ( VD: Mựa xuõn là mựa đẹp nhất trong năm. ) 
- Chỉ tuổi trẻ sức trẻ ( Xuân là tính từ)
 ( VD: Cụ ấy trụng vẫn cũn xuõn. ) 
 - Chỉ một năm ( xuân là danh từ)
 ( VD: Anh tụi xa nhà đó năm mựa xuõn. ) 
HĐ3: GV chấm và hướng dẫn học sinh chữa bài:
Nhận xét dặn dò
____________________________________________
Toán 
Ôn tập học kì I 
I – Mục tiêu : 
Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân, tỡm thành phần chưa biết, nhõn một tổng với một số, 
II – Hoạt động dạy học :
HĐ 1:HS làm bài tập:
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
a.55 : 9,2 b. 124 : 12,4 c. 789 : 12,3.
Bài 2:Tìm x:
 a. 4,75 = 418. 
 x 1,49 = 596.
(17,125 + 8,075) : 1,575 - 14,65.
9,6 : 0.08 
Bài 3:Tính bằng hai cách:
(8,12 + 3,24)
(180,6 – 87,5) : 3,5.
(1,5.
1,8 : (7,2.
Bài 4:Có ba đội công nhân trồng rừng,đội I và đội II trồng được 1,8 ha;đội II và đội III trồng được 1,3 ha;đội 3 III và đội I trồng được 1,5 ha.Hỏi mỗi đội trồng rừng được bao nhiêu ha?
Bài 5:Diện tích của một vườn trường là 731 m2.Diện tích khu đất trồng cây ăn quả nhiều hơn diện tích khu đất trồng cây lấy gỗ 26,5 m2 và ít hơn diện tích khu đất trồng hoa 24m2.Hỏi diện tích mỗi khu đất bằng bao nhiêu mét
HĐ 2:HS chứa bài-GV và cả lớp nhận xét,bổ sung.
_______________________________
Lịch sử
Ôn tập HỌC Kè 1
I-Mục tiêu: 
Tiếp tục ôn tập kiến thức lịch sử mà HS đã học từ đầu năm tới nay.
II-Hoạt động dạy học: 
Nêu những giai đoạn lịch sử mà các em đã học tử đầu năm tới nay.
HS nêu, GV ghi nhanh lên bảng.
+ Giai đoạn : 1858 – 1945.
+ Giai đoạn : 1945 – 1954.
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về các nội dung đã học.
Đại diện các nhóm trả lời theo câu hỏi mà GV nêu.
HĐ2 : Kiểm tra 30 phút
Câu 1 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống :
Thời gian Sự kiện ý nghiã
3 – 2 1930 . .
19 – 8 -1945 . .
2 – 9 – 1945 . .
Câu 2 : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì và có tác dung như thế nào ? 
Câu 3 : Nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì, nội dung của hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
HĐ3 : Củng cố, dặn dò
 GV yêu cầu HS tiếp tục ôn tập chuẩn bị thi học kì.
____________________________________
Địa lớ
Ôn tập cuối kì 1
I. Mục tiêu: Ôn tập và củng cố,hệ thống hóa các kiến thức,kĩ năng địa lí về dân cư,các ngành kinh tế VN.
II-Đồ dùng: Lược đồ trống VN.
III. Hoạt động dạy – học
HĐ1: HD HS làm bài vào vở.
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng nhất.
Điều kiện để phát triển du lịch nước ta là:
Những di tích lịch sử và những công trình kiến trúc độc đáo.
Nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc.
Nhiều phong cảnh đẹp,bãi tắm tốt.
Rừng với những động thực vật quý hiếm
Các loại dịch vụ du lịch được cải thiện.
Tất cả các ý trên.
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Ơ nước ta,loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa?
Đường sắt.
Đường ô tô.
Đường sông.
Đường biển.
GV chấm và hướng dẫn HS chữa bài.
HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
Gợi ý ô chữ hàng ngang.
Tên một trung tâm công nhiệp vừa được coi 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 B (1).doc