Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 15

Tập đọc

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I-MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ năng đọc: phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nội dung đoạn văn.

-Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Bài cũ:HS đọc thuộc lòng những khổ thơ em yêu thích trong bài Hạt gạo làng ta.

B-Bài mới:

HĐ1:Giới thiệu bài.

HĐ2:Luyện đọc và tìm hiểu bài.

1.Luyện đọc:

-Một HS đọc toàn bài.

-Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn

Đoạn 1:Từ đầu.dành cho khách quý.

Đoạn 2:Từ Y Hoa. sau khi chém nhát dao.

Đoạn 3:Từ Già Rok. xem cái chữ nào.

 

doc 32 trang Người đăng hong87 Lượt xem 834Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các số thập phân.
Vận dụng để tìm x.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
-HS chữa bài làm thêm.
Gọi 2 HS lờn bảng chữa bài tập.
Tính giá trị biểu thức:
8,31 -( 64,784 +9,999) :9,01.
62,92 :5,2 – 4,2 .
Gọi 1 HS trỡnh bày tớnh nhẩm: 258,23 x 10 =  258,23 : 10 = .
HS nhận xột bài làm của bạn.
B-Bài mới:
HĐ1:HS làm bài tập trong VBT ( Khụng làm bài 3c)
Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4
+ Bài tập 1: HS tự làm bài rồi chữa bài:
Lưu ý: Tính . Ví dụ : 300 + 5 + 0,14 = 305,14
+ Bài tập 2: HS tự làm bài rồi chữa bài: điền > < = vào chỗ chấm
Ví dụ: 54,01 < 54 
+ Bài tập 3: HS tự đọc đề toán, làm bài rồi chữa bài . ( Khụng làm bài 3c)
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.( ở bài tập này đòi hỏi HS phải xác định đúng số dư trong các phép chia số thập phân).
Bài a có số dư là 0,06 ; Bài b có số dư là 0,013. 
+ Bài tập 4: Tìm x. VD: 9,5 x x = 47,4 + 24,8
 9,5 x x = 72,2
	 x = 72,2 : 9,5	
 x = 7,6
HĐ2:Chữa bài:
Bài 1: Lưu ý: -Hướng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân rồi tính.
 -Không nên thực hiện phép cộng một số tự nhiên với một phân số.
Bài 2:GV hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh hai số thập phân.
VD:4 4,6 và 4,6> 4,35.Vậy 4 > 4,35.
Bài 4:-GV hỏi cách tính các thành phần chưa biết trong phép tính.
 -HS giải trên bảng lớp.
III-Củng cố,dặn dò:
-ôn lại các quy tắc chia số thập phân.
-Bài làm thêm:Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài và kém chiều dài 13,5 m.Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
__________________________
Lịch sử
 Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
I-Mục tiêu:
- Kể một số sự kiện về chiến dịch Biên giới trên lược đồ.
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới , củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi,Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II-Đồ dùng:
-Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
-Hình minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
-Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu-đông năm 1947
B-Bài mới:
HĐ1:Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu-đông 1950.
-GV dùng bản đồ VN giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc
-Từ 1948 đến giữa năm 1950,ta mở một loạt chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi to lớn.Trước tình hình đó,thực dân Pháp âm mưu cô lập Việt Bắc:
+Chúng khóa chặt biên giới Việt Trung
 +Tập trung lực lượng lớn ở Đông Bắc.
? Nếu đẻ Pháp tiếp tục khóa chặt biên giới Việt Trung,sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
? Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
HĐ 2:Diễn biến,kết quả của chiến dịch:
-HS làm việc theo nhóm,cùng đọc SGK,sử dụng lược đồ để kể một số sự kiện về chiến dịch
-Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận đánh nào?Hãy kể sơ lược trận đánh đó?
-Sau khi mất Đông Khê,địch làm gì?Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?
HĐ3:Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950;Gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
-HS làm việc cá nhân nói rõ suy nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới.
-Hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
-Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta?
IV-Củng cố,dặn dò:-GV tổng kết bài,nhận xét tiết học.
 -Sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng chiến sĩ thi đua được bầu trong Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc.
____________________________
Buổi chiều
Thể dục
( GV chuyên trách lên lớp)
_______________________________
Luyện Toán
 Luyện tập tiết 2 ( tuần 14)
I-Mục tiêu:
 Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: ễn lại kiến thức đó học
HS nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
Gọi 3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nhỏp 
Đặt tớnh rồi tớnh
a) 123,15 : 2,25 b) 56,4 : 14,15 c) 62,8 : 14,5
Cả lớp nhận xột bài làm của bạn, GV ghi điểm
HĐ 2:HS làm bài tập 1,2,3,4 ở vở thực hành.
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
GV HD cách tìm số dư ở bài tập 4.
Cả lớp làm bài, 4 HS làm vào bảng phụ. GV theo dừi và giỳp đỡ HS yếu
HĐ3: HS chứa bài
GV chấm bài một số em, treo bảng phụ và HD chữa bài.
GV và cả lớp nhận xét,bổ sung.
Lưu ý: HD HS cỏch tỡm số dư 
HD HS làm thêm( nếu còn thời gian)
Bài 1:Diện tích một tấm bảng hình chữ nhật là 3,575 m2 , chiều rộng của tấm bảng là 130 cm. Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bảng đó bằng khung nhôm. Hỏi khung nhôm đó dài bao nhiêu m? 
_____________________________
Tin học
( GV chuyên trách lên lớp)
_______________________________
Tự học( Luyện viết)
HẠT GẠO LÀNG TA
I-Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng,trình bày đúng bài: Hạt gạo làng ta
-Rèn tính cẩn thận,trình bày bài đẹp.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: HS nêu quy tắc tờn người tờn địa lớ Việt Nam, nước ngoài.
B-Bài mới:
HĐ 1:Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc lại một lần toàn bài: HS đọc lại bài Hạt gạo làng ta ( 3 em đọc nối tiếp)
HS đọc lại bài
HS đọc thuộc lũng bài thơ
? Nờu nội dung bài thơ.
-GV cho HS nêu một số từ khó viết.
HS tự tỡm: ...
-Một HS viết trên bảng lớp,Cả lớp viết vào vở nháp.
- GV và học sinh nhận xột cỏch viết cỏc chữ khú viết
HĐ 2:HS viết chính tả.
-GV đọc từng cõu cho học sinh viết . GV giỳp đỡ HS viết xấu
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
GV chấm bài một số em.
GV nhận xột tiết học.
Dặn HS về nhà luyện chữ.
_____________________________
Thứ 4 ngày 19 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
I-Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ:Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta. Trả lời được các câu hỏi (1,2,3)
II-Đồ dùng:Tranh minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
-Nêu nội dung chính của bài.
-Người Chư Lênh đón tiếp cô giáo như thế nào?
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài:
HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:-HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS tiếp nối đọc từng khổ thơ.
-GV đọc toàn bài.
 +Chú ý nhấn mạnh ở những từ gợi tả:xây dở,nhú lên,huơ huơ,tựa vào.
 +Chú ý nghỉ hơi ở một số dòng thơ.
b.Tìm hiểu bài:- Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào?
-Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
-Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
- Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động gần gũi.
-Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
-Bài thơ cho em biết điều gì? (Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.)
c.Đọc diễn cảm bài thơ.
-Hướng dẫn HS đọc toàn bài
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ 1,2.
GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ
Gv đọc mẫu.
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ 1,2.( 4 em)
GV gọi HS khác nhận xét, cho điểm.
IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu.
_____________________________
Toán
 Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
 Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:HS chữa bài làm thêm
Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài và kém chiều dài 13,5 m.Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
Goi 1 HS lờn bảng trỡnh bày bài giải, cả lớp nhận xột sửa chữa, bổ sung.
B-Bài mới:
HĐ1:HS làm bài tập.
HS làm bài tập 1, 2, 3 ,4 vào vở bài tập, 4 HS làm bài vào bảng phụ.
- Bài 1: HS Đặt tính rồi tính kết quả.
- Bài 2: Tính . VD : ( 51,24 – 8,2 ) : 26,9 : 5 = 43,04 : 26,9 : 5 = 18,7 : 5 = 3,74 
Lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc.
- Bài 3: HS đọc tóm tắt đề toán rồi giải
Cần phải bước số bước để đi hết quãng đường dài 140m là :
140 : 0,4 = 350 ( bước).
- Bài 4: Tính bằng hai cách. 
 Lưu ý HS vận dụng kiến thức chia một tổng ( hiệu) cho một số .
HĐ2:Chữa bài:
Lưu ý: Chữa kỹ bài tập 1, 4 bằng cách gọi HS nhận xột bài làm của ban ở bảng phụ, cả lớp theo dõi rồi nhận xét bài làm của HS đó.
III-Củng cố,dặn dò:
Bài làm thêm:Một cửa hàng bán đường trong 4 ngày đầu được 10,8 tạ đường,3 ngày tiếp theo bán được 8,1 tạ đường.Hỏi trung bình mỗi ngày bán được ? kg; ? tấn đường.
______________________________
Khoa học
 Cao su
I-Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II-Đồ dùng:
-HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun .
-Hình minh họa trang 62,63 trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Hãy nêu tính chất của thủy tinh?
-Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thủy tinh mà em biết?
B-Bài mới:
HĐ 1:Một số đồ dùng được làm bằng cao su.
-Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết?
-Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ dùng làm bằng cao su,em thấy cao su có những tính chất gì?
HĐ 2:Tính chất của cao su.
-HS hoạt động theo nhóm 4 làm thí nghiệm,quan sát,mô tả hiện tượng và kết quả quan sát.
-Từng nhóm trình bày kết quả.
-GV làm thí nghiệm 4 trước lớp:Gv mời 1 HS lên cầm 1 đầu sợi dây cao su,đầu kia GV châm lửa đốt.Hỏi HS:Em có thấy nóng tay không?Điều đó chứng tỏ điều gì?
-Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì?
IV-Củng cố,dặn dò:
-Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su?
-GVnhận xét tiết học.Học thuộc mục Bạn cần biết.
______________________________
Kĩ thuật
Lợi ích của việc nuôi gà
I . mục tiêu: 
Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
II. đồ dùng dạy học
Tranh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà
III. các hoạt động dạy học
HĐ1. Tìm hiểu lợi ích của việc nuôigà
HS thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà( HS đọc SGK ,quan sát các hình ảnh trong bàI học và liên hệ với thực tiển nuôI gà ở gia đình , ở địa phương.)
Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận,thư kí ghi chép lại các ý kiến
Đại diện các nhóm lần lượt trình bày
Nhóm khác bổ sung
HĐ2.Đánh giá kết quả học tập
HS làm bài tập.GV nêu đáp án để học sinh đối chiếu,đánh giá kết quả làm bàI của mình
HS báo cáo kết quả làm bàI tập.GV nhận xét kết quả học tập của học sinh
Nhận xét ,dặn dò
____________________________
Buổi chiều
Âm nhạc
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
____________________________
Luyện : Tiếng Việt
 ôn tập tiết 1( tuần 15)
I-Mục tiêu: Giúp học sinh
-- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa của truyện Ai hạnh phúc hơn?Trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
 - Củng cố kiến thức đã học về các từ loại động từ, tính từ, quan hệ từ . Xác định đúng từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Kiến thức cần nhớ:
? Từ loại là gì? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ
Là các loại từ trong tiếng Việt.
Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát ( như danh từ, động từ, tính từ,)
-Động từ là những từ ntn? (là những từ chỉ hoạt động,trạng thái của sự vật)
VD:
-Tính từ là những từ ntn?(là những từ miêu tả đặc điểm,tính chất của sự vật)
VD:
HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.( Bài tập 1, 2, 3)
a)Luyện đọc( Bài 1)
- 1HS khá nối tiếp nhau đọc toàn truyện.
? Bài được chia thành mấy phần?
-Ba HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HDHS đọc từ khú.
? Trong bài này cú những từ nào khú đọc?
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc cả bài.
b)Tìm hiểu bài( Bài 2)
HS đọc thầm bài: Ai hạnh phúc hơn.
 HD HS thảo luận theo cặp,chọn câu trả lời đúng ở bài tập 2
? Triệu phú về làng quê để làm gì?
? Thấy anh nông dân đang ngồi ca hát triệu phú nói gì?
? Triệu phú khuyên anh nông dân nên làm gì?
? Theo triệu phú người ta cố gắng trở nên giàu có để làm gì?
? Anh nông dân trả lời thế nào?
? Câu chuyện nói lên điều gì?
Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
Bài 3: HD HS làm bài tập 3.
Gọi 1 Hs đọc to bài tập 3.
Cả lớp đọc thầm bằng mắt 1 lượt, thảo luận theo cặp xác định các từ in đậm là động từ, tính từ hay quan hệ từ và xếp các từ in đậm vào 3 nhóm động từ, tính từ, quan hệ từ.
GV chấm và hướng dẫn HS chữa bài.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập( nếu còn thời gian)
Bài 1: Xếp các từ trong đoạn trích vào bảng phân loại ở dưới:
 Xuân đi học qua cánh đồng làng. Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Đó đây có bóng người đi thăm ruộng hoặc be bờ. Xuân rón rén bước trên con đường lầy lội.
Danh từ
Động từ
Tính từ 
Quan hệ từ
M: Xuân, cánh đồng, làng,
 đi học, có , đi, thăm, be, bước. 
 xám xịt, rả rích, rón rén, lầy lội.
M: hoặc 
HD chữa bài tập. GV nhận xét dặn dũ.
_____________________________
Tự học (Luyện Toỏn)
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân.
- HS TB làm cỏc bài tập 1,2,3
- Học sinh khỏ , giỏi làm bài 3,4,5
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:HS làm bài tập.
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
a.55 : 9,2 b. 124 : 12,4 c. 789 : 12,3.
Bài 2:Điền số thích hợp vào ô trống.
Số bị chia
266,22
693
145,6
99,3472
Số chia
34
22,4
Thương
42
32,68
Bài 3:Tìm x:
 a. 4,75 = 418. 
 x 1,49 = 596.
Bài 4:Tìm x:
a.(x
b.14 : (0,4 + .
c.520 +7,5 .
Bài 5:Tổng diện tích của hai thửa ruộng là 876 m2.Nếu chuyển diện tích của thửa ruộng thứ nhất sang thửa ruộng thứ hai thì diện tích của chúng bằng nhau.Biết rằng năng suất bình quân của mồi thửa ruộng đều đạt 5,5 tấn thóc trên 1 ha,hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
HĐ 2:Chữa bài
-HS chữa bài.
-GV và cả lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung.
_____________________________
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung- Trò chơi: Thỏ nhảy
I-Mục tiêu: 
 Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
 Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”.Yêu cầu tham gia chơi chủ động,nhiệt tình.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ1: Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
HĐ2: Phần cơ bản 
a. Ôn bài thể dục phát triển chung 
- HS ôn từng động tác 1-2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- HS ôn lại cả bài thể dục 1-2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp, ôn theo từng tổ, do tổ trưởng điều khiển.
- Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện. Từng tổ lên trình diễn bài thể dục 1 lần.
b. Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”
 - GV điều khiển trò chơi.
- Cho HS chơi chính thức.
HĐ3: Phần kết thúc 
- Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -Ôn lại các động tác bài thể dục phát triển chung.
_________________________________________
Thứ 5 ngày 20 tháng 12 năm 2012
Tiếng Anh
(GV bộ môn dạy)
_____________________________
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I-Mục tiêu:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn,những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bai văn ( BT1).
-Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người ( BT2)
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:HS đọc ghi nhớ dàn bài chung của bài văn tả người.
B-Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn.
Gọi HS đọc bài văn và yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS làm việc theo cặp để làm bài. Dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn, ghi nội dung chính của từng đoạn, gạch chân dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
? Xác định các đoạn của bài:
Bài văn có 3 đoạn:
-Đoạn 1:Từ đầu...cứ loang ra mãi.
-Đoạn 2:Mảng đường hình chữ nhật...khéo như vá áo ấy!
-Đoạn 3:Phần còn lại.
 ?Nêu nội dung chính của từng đoạn?
-Đoạn 1:Tả bác Tâm vá đường.
-Đoạn 2:Tả kết quả lao động của bác Tâm.
-Đoạn 3:Tả bác tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
 ?Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn?
-Tay phải cầm búa,tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh.
-Bác đập đá đều đều xuống những viên đá,hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
-Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
Bài tập 2: Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt.
Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
Hãy giới thiệu về người em định tả?
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-HS viết và trình bày đoạn văn đã viết.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.
____________________________________
Toán
Tỉ số phần trăm
I-Mục tiêu:Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm 
- Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
II-Đồ dùng:GV chuẩn bị hình vẽ như SGK trên bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS chữa bài 4 Trong SGK.
-HS chữa bài làm thêm. 
Một cửa hàng bán đường trong 4 ngày đầu được 10,8 tạ đường,3 ngày tiếp theo bán được 8,1 tạ đường.Hỏi trung bình mỗi ngày bán được ? kg; ? tấn đường.
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (Xuất phát từ tỉ số)
-GV giới thiệu hình vẽ trên bảng phụ.
-Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là bao nhiêu?
(25:100 hay )
-GV ghi: Ta viết = 25%; 25% là tỉ số phần trăm.
-HS tập viết kí hiệu %.
HĐ 2: ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
-GV ghi tóm tắt lên bảng:Trường có 400 HS,trong đó có 80 HS giỏi.
-Yêu cầu HS:
+Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường
+Đổi thành số thập phân có mẫu số là 100.
+Viết thành tỉ số phần trăm
HĐ 3:Thực hành:HS làm bài tập trong VBT.
Gọi HS đọc yờu cầu cỏc bài tập ở VBT
HS cả lớp làm bài vào VBT, 3 HS làm bài vào bảng phụ bài 2,3,4. GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu.
HĐ 4:Chữa bài:
Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4. ( Bài 1 chữa miệng, bài 2,3,4 chữa trờn bảng phụ)
- Bài 1: HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm.( a. 94% ; b. 6% )
- Bài 2: Tương tự bài tập 1( a. , ; , ; b. 60% ; 40% )
Trung bình cứ 100 cây trong vườn thì có 60 cây cam.
Trung bình cứ 100 cây trong vườn thì có 40 cây chanh.
- Bài 3: Viết thành tỉ số phần trăm ( theo mẫu: = = 75% ) 
- Bài 4: Viết thành phân số tối giản ( theo mẫu: 75% = = ) 
IV-Củng cố,dặn dò:
Bài làm thêm:Một trường dân tộc nội trú có 1000 HS,trong đó số HS tiểu học là 480 em;số HS trung học cơ sở bằng số HS tiểu học;còn lại là HS trung học phổ thông.
Tính tỉ số phần trăm của HS tiểu học so với HS toàn trường.
HS trung học cơ sở chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường.
Số HS trung học phổ thông chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường.
_______________________________
Mĩ thuật
( Giáo viên chuyên trách lên lớp)
_______________________________
Buổi chiều:
Tin học
( GV chuyên trách lên lớp)
______________________________
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I-Mục tiêu:
- Nêu được những từ ngữ , tục ngữ , thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của bài tập 1, bài tập 2.
- Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của bài tập 3 ( chọn 3 trong 5 ý a,b, c,d,e)
 - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu bài tập 4.
II-Đồ dùng:Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:HS làm bài1 tiết LTVC trước.
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài:
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài tập, Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. Nhóm 4HS làm vào bảng phụ,mỗi nhóm liệt kê một nhóm từ ngữ.
 -Từng nhóm HS trình bày,các nhóm khác bổ sung.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài tập, Gọi HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ của mình tìm được, GV ghi nhanh các chữ đầu của câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao lên bảng.
-HS thảo luận nhóm 4,viết ra phiếu những tục ngữ,thành ngữ tìm được
-HS trình bày theo từng chủ đề.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng người
Miêu tả mái tóc
Miêu tả đôi mắt
Miêu tả khuôn mặt
Miêu tả làn da
Miêu tả vóc người
Bài 4:HS có thể viết đoạnvăn nhièu hơn 5 câu và không nhất thiết câu nào cúng có từ ngữ miêu tả hình dáng.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ở bài 4.
______________________________
Tự học(Thể dục)
ễN:Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: “Thỏ nhảy”
I-Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
-Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II-Địa điểm :Trên sân trường,chuẩn bị một còi,kẻ sân chơi trò chơi.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ1: Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chổ vỗ tay.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
HĐ2: Phần cơ bản
 a Ôn bài thể dục phát triển chung: 4-5 lần, mỗi lần 2x8 nhịp. Phương pháp tương tự như tiết trước.
 GV ôn cho cả lớp. Các tổ tự ôn do tổ trưởng điều khiển.
- Tổ chức cho các tổ thi đua : 3-4 phút
b. Trò chơi “Thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1-2 lần.
- Cho HS chơi chính thức 3-5 lần.
HĐ3: Phần kết thúc 
- Cho HS thả lỏng hoặc hát một bài.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -Về nhà ôn lại bài thể dục.
________________________________________
Hoạt động ngoài giờ
(Hoạt động Đội - Sao)
________________________________________
Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I-Mục tiêu:
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của người ( BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người ( BT2)
II-Đồ dùng:Một số tranh ảnh về những người bạn,

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc