Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương lễ phép thiết tha Lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên , lúc cảm động dịu dàng )
Hiểu ND của bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý .(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*GDKNS : Lắng nghe tích cực , kĩ năng giao tiếp ; thương lượng .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra:
GV kiểm HS đọc bài “ Đôi giày ba ta màu xanhtrả lời câu hỏi SGK.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài học.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
HS nối tiếp đọc đoạn.
GV kết hợp giúp HS hiểu ý nghĩa của các từ ngữ được chú thích cuối
ch hợp lí. II. Hoạt động dạy học. a. Kiểm tra bài cũ: Hai HS nêu phần ghi nhớ tiết trước. b. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Thảo luận nhóm( các thông tin trang 14, SGK) - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các thông tin trong SGK. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận. - GV kết luận: Tiết kiệm thời gian là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ ( bài tập 1SGK) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1; yêu cầu bày tỏ thái độ theo các phiếu màu quy ước như HĐ3 Tiết 1, bài 3. - GV đề nghị HS giải thích lí do lựa chọn của mình. - Cả lớp trao đổi thảo luận. - GV kết luận: Nếu là HS đi thi để muộn sẽ không. được vào phòng thi hoặc ảnh hưởng kết quả thi Hành khách đến muộn thì sẽ nhỡ tàu Người bệnh đến muộn thì không kịp cấp cứu có thể nguy hiểm đến tính mạng HĐ3: Thảo luận nhóm bài tập SGK. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. - Các nhóm thảo luận và liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm thời gian - Đại diện từng nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. - GV kết luận. - HS tự liên hệ GV yêu cầu 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động nối tiếp - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời gian -Tự liên hệ sự tiết kiệm thời gian của bản thân mình, để có thời gian làm việc khác . ____________________________________ Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng: Tiết 1 Tiếng Anh GV chuyờn Tiết 2 Tập đọc điều ước của vua mi-đát I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin khẩn cầu của Mi - đát ,l ời phán bảo oai vệ của thần Đi - ô - ni - dốt ). - Hiểu ý nghĩa bài : Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người .(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ III. Hoạt động dạy học. A.Bài cũ: Hai HS nối tiếp nhau đọc bài “ Trung thu độc lập”. Trả lời câu hỏi 3, 4 trong ( SGK). Nhận xét, ghi điểm. B .Bài mới : 1.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc : HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn -Từ đầu đến hơn thế nữa . -Tiếp đến được sống -Tiếp là đoạn còn lại HS đọc chú giải ? GV kết hợp giúp HS hiểu được từ chú giải trong bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài c. Tìm hiểu nội dung : GV tổ chức cho HS đối thoại, tìm hiểu nội dung bài ? Vua Mi-đát đến xin thân Đi-ô-mi-dốt điều gì ? ? Thoạt đầu điều ước được thực hiện n t n ? ? Tại sao vua Mi-đát lại xin thần rút lại điều ước ? GVcho HS thảo luận để tìm ra bài học từ câu chuyện . ? Vua Mi-đát đã nhận ra điều gì ? GV chốt ý bài học và cho HS luyện đọc . - Hai tốp thi đọc. d. Luyện đọc : - GV đọc diễn cảm màn 2. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. Một , hai HS đọc cả bài d Tìm hiểu nội dung màn kịch. HS đọc thành tiếng, đọc thầm, quan sát tranh minh hoạ Mỗi tốp 6 HS thi đọc, hai tốp thi đọc trước lớp. GV nhận xét bài đọc của HS -HS điều chỉnh cách đọc, đặc biệt là đọc tên riêng nước ngoài . III. Củng cố, dặn dò : Câu chuyện nói lên điều gì? Tiết 3 Toán Vẽ hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song vơi 1 đường thẳng cho trước( bằng ê ke và thước kẻ) II. Các hoạt động dạy học A.Bài cũ: Hai HS làm bài tập 3, 4 SGK Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước. ? Ta sẽ vẽ như thế nào? Bước 1. Vẽ MN đi qua E vuông góc với AB cho trước Bước 2. Vẽ CD đi qua E vuông góc với MN B N A M C D E ? Em có nhận xét gì về 2 đường thẳng AB , CD ?Vì sao ? ( 2đường thẳng này song song với nhau. Vì cùng vuông góc với MN ) GV chốt lại các bước . Thực hành : Hướng dẫn cho HS làm bài tập ở VBT trang 52 GV theo dõi , hưỡng dẫn thêm cho ngxHS còn lúng túng . Chấm, chữa bài , nhận xét . III. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học. _____________________________ Tiết 4 Chính tả Thợ rèn I. Mục đích, yêu cầu - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng chính tả tiếng bắt đầu bằng những âm, vần dễ lẫn l/n ,uôn/uông II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra: HS viết hai từ láy có chứa thanh hỏi, hai từ láy có chứa thanh ngã. Cả lớp nhận xét , GV nhận xét đánh giá . B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe viết ,viết đúng GV nêu yêu cầu của bài, một HS đọc bài ,đoạn cần viết HS đọc thầm đoạn thơ .Ghi nhớ nội dung chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày.VD: các tiếng sau đây HS hay sai : quai , giữa , quệt , nhẫy, nghịch GV chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: yêu cầu HS làm bài tập 2a Bài 3: HS làm bài 3b HS lần lượt trình bày kết quả- Nhận xét- bổ sung. III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học _____________________________ Buổi chiều : Tiết 1 Tiếng Anh GV chuyờn __________________________ Tiết 2 Mĩ thuật GV chuyờn _____________________________ Tiết 3 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến, tham gia I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ của mình ( của bạn ) để kể lại - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Hoạt động dạy học. Kiểm tra: Một HS kể lại một câu chuyện mình chứng kiến có nội dung về lòng tự trọng GV Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Đề bài : Kể chuyện về một ước mơ cao đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân . 2. GV lưu ý các em về : câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia là thế nào - Là ước mơ có thực - Nhân vật là người đã tham gia trong câu chuyện đó- nhân vật chính.( hoặc em được tận mắt nhìn thấy người thực, sự việc thực đã xẩy ra trong cuộc sống ) 3. Hướng dẫn HS kể chuyện theo gợi ý sau : (Hs đọc phần gợi ý –Gv ghi lên bảng những ý có thể kể theo trọng tâm ấy) - HS chuẩn bị nội dung kể + Có thể kể theo cốt truyện sau : Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp Khi có ước mơ rồi thì có quyết tâm thực hiện cho được ước mơ đó vợt qua những khó khăn để thực hiện cho kì được ước mơ . + Đặt tên cho câu chuyện + Dàn ý của câu chuyện Hs kể chuyện trong nhóm: HS kể từng đoạn truyện theo nhóm đôi, sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, HS trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu. + Thi kể chuyện trước lớp Ba HS kể chuyện mình đã chọn Một vài HS thi kể trước lớp – cả lớp bình chọn nhận xét Cả lớp và GV bình chọn, cá nhân kể chuyện hay nhất III. Củng cố, dặn dò GV nêu câu hỏi: qua câu chuyện em hiểu điều gì? Em học tập được gì ở các nhân vật em đã kể ? Nhận xét giờ học, _____________________________ Tiết 4 HĐNGLL kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có thể tự xử lí , giải quyết được một số tình huống thường gặp trong cuộc sống hằng ngày ( BT1,2,3,4) HS có kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người xung trong sinh hoạt hằng ngày sẽ giúp em thích nghi tốt trong cuộc sống . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Giới thiệu nội dung , yêu cầu giờ học HĐ1: Xử lí tình huống Bài tập 1 1HS đọc tình huống trongvở BT. Cả lớp đọc thầm ? Em hãy đoán xem kết quả cuộc nói chuyện ba bạn sẽ như thế nào ? ? Các bạn đó có hiểu được kì nghỉ hè của nhau không ? Vì sao ? HS nối tiếp trình bày cách xử lí của mình trước lớp . GV nhận xét , chốt lại ý đúng . HĐ2: GV tổ chức trò chơi Truyền tin bí mật ( BT2) GV giới thiệu trò chơi , hướng dẫn cách chơi Tổ chức cho HS tiến hành chơi . ? Em nghĩ gì khi thực hiện trò chơi này . ? Làm thế nào để truyền tin được chính xác ? ? Người truyền tin phải làm gì ? Người nhận tin phải làm gì ? HĐ: Bài tập 3 HS đọc yêu cầu BT HS làm việc cá nhân GV nêu câu hỏi – HS trả lời miệng , cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung GV nhận xét , chốt lại ý đúng . HĐ: Bài tập 4 HS đọc yêu cầu BT HS thảo luận theo nhóm 2 - Gọi đại diện các nhóm trả lời trước lớp , cả lớp theo dõi , nhận xét bổ sung . GV nhận xét , chốt lại ý đúng IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Tuyên dương những HS nói năng trôi chảy , rõ ràng , mạch lạc Thứ 5 ngày 8 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Tiết 1 Tin học GV chuyờn Tiết 2 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I- Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo thứ tự thời gian II . Hoạt động dạy học Giới thiệu bài Hoạt động 1: Cũng cố phần lý thuyết HS kể lại câu chuyện đã học “Ba lưỡi rìu”trong đó có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. HĐ2 Hướng dẫn HS luyện kể Yêu cầu HS Kể lại một câu chuyện em đã học( qua các bài tập đọc , kể chuyện , tập làm văn)trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. GV gợi ý các em có thể chọn kể những chuyện đã học qua bài tập đọc đã học trong sách TV + Khi kể cần chú ý làm rõ cáctrình tự nối tiếp nhau của các sự việc. HS đọc thầm lại đề, tự lựa chọn để kể câu chuyện +HS nói câu chuyện mình sẽ kể + HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp trình tự câu chuyện + HS thi kể chuyệntrước lớp . Cả lớp và GV theo dõi nhận xét IV. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học Tiết 3: Toán Thực hành vẽ hình chữ nhật I. Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng thước kẻ, ê ke để vẽ được 1 hình chữ nhật. II Đồ dùng dạy học: Thước kẻ và ê ke III. Hoạt động dạy học: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm , chiều rộng 2cm GV vừa vẽ mẫu cho HS nhận thấy từng bước như SGK đã dẫn : * B1: Vẽ đoạn thẳng CD = 4cm * B2: Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D , lấy AD = 2cm * Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy CB = 2cm * Nối Avới B ta được AB = 4cm . Đó chính là hình chữ nhật ABCD cần vẽ: A B C D Luyện tập thực hành : Hs làm Bt 1(a), bài 2(a)ở vở Bt trang 53. -Gv theo dõi và Hd cho Hs chưa vẽ chính xác hoặc còn lúng túng. Củng cố dặn dò: Hs luyện tập vẽ hình chính xác, thành thạo . _____________________________ Tiết 4 Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ I/ Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng - Cách phòng 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. II/ Đồ dùng : Phiếu câu hỏi ôn tập về con người và môi trờng III/ Hoạt động dạy và học: HĐ 1 : Ai nhanh ai đúng? + GV sử dụng các câu hỏi ở phiếu bỏ trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời + HS khác theo dõi - nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn HĐ 2 : Tự đánh giá: + Dựa vào kiến thức về chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá Đã ăn phối hợp những loại thức ăn và thường xuyên thay đổi các món ăn chưa ? Đã ăn phối hợp cá chất đạm chất béo động vật thực vật chưa ? Đã ăn các loại thức có chứa các loại vi- ta- min và chấ khoáng chưa? + Tự đánh giá : HS dựa vào bảng ghi tên thức ăn nước uống để tự đánh giá và trao đổi với bạn + Một số HS trình baỳ kết quả làm việc cá nhân HĐ 3 : Ai chọn thức ăn hợp lý ? + HS làm việc theo nhóm lựa chọn thức ăn để trình bày 1 bữa ăn ngon và bổ + HS làm việc + Các nhóm trình bày bữa ăn của mình- Nhóm khác nhận xét HĐ 4 : Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của bộ y tế IV Củng cố dặn dò : áp dụng những điều đã học vào cuộc sống. _______________________________ Buổi chiều : Chấm thi ______________________________________ Thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Tiếng Anh GV chuyờn ______________________ Tiết 2 Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I/ Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi ; lập được dàn ý rõ ND của bài trao đổi để đạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục II/ Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ : HS đọc lại lời văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu 2. Bài mới : HĐ 1 : HS phân tích đề bài : Em có nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu ( nhạc ,hoạ , võ thuật ...). Trước khi nói chuyện với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh ( chị) để anh chị hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em . Hãy cùng bạn đóng vai em và anh chị để thực hiện cuộc trao đổi HĐ 2: Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có: + 3 HS đọc gợi ý 1, 2, 3 + HS xác định đúng trọng tâm của đề bài : . Nội dung trao đổi là gì ? . Đối tượng trao đổi là ai ? . Mục đích trao đổi để làm gì ? . Hình thức trao đổi là gì ? HĐ 3 : HS thực hành trao đổi theo cặp + Chọn bạn trao đổi - Thống nhất dàn ý đối đáp viết ra giấy nháp + Thực hành trao đổi - Đổi vai cho nhau + Nhận xét gợi ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi + Thi trình bày trước lớp + Nhận xét bình chọn cặp trao đổi hay nhất III/ Củng cố dặn dò : Nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân ________________________________ Tiết 3 Toán Thực hành vẽ hình vuông I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết sử dụng thước và ê - ke để vẽ được 1 hình vuông. II/ Đồ dùng : Thước kẻ , ê - ke III/ Hoạt động dạy và học : HĐ 1 : Vẽ hình vuông cạnh 3 cm: + Nêu bài toán “ Vẽ hình vuông cạnh 3 cm” + Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3cm, chiều rộng3 cm + Từ đó vẽ hình chữ nhật như hình chữ cho trước dã học bài trước + Tiến hành hướng dẫn vẽ và vẽ mẫu - HS theo dõi + Thực hành vẽ vào vở nháp HĐ 2 : Luyện tập :GV hướng dẫn HS làm bài 1(a),2 VBT trang 54. + Bài 1 :a/ Hs vẽ hình vuông cạnh 4 cm * b/ Tính chu vi hình vuông đó? 4x 4 = 16 (cm ) Tính diện tích hình vuông đó? 4 x 4 = 16 ( cm2 ) . Bài 3:(nếu HS làm xong GV gợi ý làm bài 3) Hướng dẫn HS vẽ hình chữ nhật ABCD cạnh 5 cm sau đó dùng -ê- ke kiểm tra để thấy 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau dùng thước để kiểm tra 2 đường chéo AC và BD bằng nhau HĐ 3 : Chấm bài - HS chữa bài IV / Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. Tiết 4 Luyện từ và câu động từ I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động, trạng thái của con người, sự vật, hiện tượng) - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ( BT, mục III ). II. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ : HS làm BT 4 SGK( bài MRVT : ước mơ ) ? Thế nào là danh từ chung, thế nào là danh từ riêng ? Tìm các danh từ trong BTđó B.Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2.Phần nhận xét : - Gv cho Hs đọc nối tiếp BT1, 2 Thảo luận nhóm và tìm ra câu trả lời: Các từ chỉ hoạt động gồm : Anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ. Thiếu nhi : thấy Chỉ trạng thái của các sự vật : đỗ, bay Gv chốt ý : các từ chỉ HĐ, trạng thái của người, sự vật . Đó là các động từ. Vậy động từ là gì ? Ghi nhớ : HS đọc nối tiếp SGK 4. Luyện tập, thực hành HS đọc yêu cầu BT1, thảo luận làm bài theo nhóm 2 Đáp án đúng :đánh, rửa, tập, nhặt đãi, đun nước, nấu cơm, chơi điện tử,) Bài tập 2: Hs làm Bt vào vở và đối chiếu đáp án với bạn trong nhóm Gv y/c Hs nhận xét bài làm của nhau . Bài tập 3: T/c trò chơi : ( HĐ theo nhóm ) Chia lớp thành 3 nhóm , cử trọng tài , Luật chơi : *. Mỗi nhóm cử lần lượt từng bạn lên chơi : Hành động của bạn đó là biểu diễn kịch câm *. Nhóm đôi diện phải tìm ra đáp án đúng . Nếu không, đội đó sẽ thua cuộc *. Nội dung : - Hoạt động ở lớp, - HĐ ở nhà vào sáng sớm - HĐ ở trên sân trường giờ ra chơi Mỗi HĐ được đáp lại kết quả đúng, cả lớp vỗ tay động viên III.Củng cố dặn dò : ? Thế nào là động từ ? ? Các HĐ của nhân vật nhân hoá được coi là động từ không ? Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I/ Mục tiêu: Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK biết kể 1 câu chuyện theo trình tự không gian II/ Đồ dùng : Tranh minh hoạ III/ Hoạt động dạy học: 1 . Bài cũ :HS kể chuyện “ ở vương quốc Tương Lai” theo tình tự thời gian và trình tự không gian - GV nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể trên 2 . Bài mới : - HĐ 1 : HS đọc và tìm hiểu nội dung văn bản kịch - HS đọc nối tiếp văn bản kịch - GV đọc diễn cảm -Tìm hiểu bài : Cách 1 : + Yết Kiêu là người ntn ? + Cha Yết Kiêu là người ntn? Cách 2 : + Có những nhân vật nào ? + Những sự việc trong 2 cách của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào - HĐ 2 : HS kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý SGK - Câu chuyện “ Yết Kiêu” kể như gợi ý SGK là kể theo trình tự nào ? ( Không gian ) - GV nhấn mạnh: chúng ta sẽ xem bạn nào biết kể câu chuyện theo trình tự thời gian đảo lộn ? - Để chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện hấp dẫn, cần hình dung động tác, cử chỉ ,nét mặt , thái độ của nhân vật - HS thực hành kể - HS thi kể trước lớp - Lớp và các bạn nhận xét bạn kể IV/ Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học - Khen ngợi HS kể hay. Tiết 4: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I/ Tổng kết công tác tuần 9: -Xây dựng tốt phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20- 10 + Đi học chuyên cần - Vệ sinh trực nhật tốt -Xây dựng bài tốt + Giảm bớt việc quên sách vở , không có HS quên làm bài tập . + Sinh hoạt 15 phút có nhiền chuyển biến II/ Kế hoạch công tác tuân 10 + Ô n tập chuẩn bị cho kì thi giữa kì I + Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 - 11: + Tiếp tục học tốt + Nề nếp tự quản tốt + Sáng tác văn thơ về nhà trường và thầy cô giáo. +Làm báo tường . + Thi viết chữ đẹp lần 1 cho HS ------------------------------------------ Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2010 Tiếp thu chuyên đề “Kĩ năng sống của HS Tiểu học” Buổi chiều: Tiết 1: Học bài sáng thứ 6 Tiết 1: Tập làm văn Luyện Tiếng Việt TLV: tuần 9 i.Mục tiêu: HS đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin ,thân ái , cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Thi trình bày cuộc trao đổi của mình trước lớp. Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp. GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, bình chọn cặp trao đổi hay nhất. Hoạt động 2: HS làm bài ( Viết lại nội dung cuộc trao đổi vào vở bài tập). III.Cũng cố – Dặn dò: 1 HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân. _____________________________ Tiết 2: Tin học: ( GV chuyên trách dạy ) _____________________________ Tiết 3: Luyện Toán Tuần 9 (t2) I Mục tiêu: HS thực hành vẽ thành thạo hình chữ nhật ,hình vuông. II Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 1 : A, Hãy vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh AB = 4 cm B, Xác định M là điểm giữa ( Trung điểm ) của cạnh AB; N là điểm giữa (T.đIểm ) của cạnh BC. C, Từ M vẽ đường thẳng song song với BC . Từ N vẽ đường thẳng song song với AB . Hai đường thẳng này chia hình vuông ABCD thành bao nhiêu hình vuông nhỏ ? D, Tính diện tích các hình vuông nhỏ . Tính diện tích hình vuông ABCD . Bài 2 :A, Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm , chiều rộng 3 cm . B, Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật ABCD . Bài 3: Một hình chữ nhật có trung bình cộng chiều dài và chiều rộng là 12cm. Biết chiều dài hơn chều rộng 6 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó? Hoạt động 2: Chấm và chữa bài . III Cũng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học của HS. ------------------------------------------ Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng I.Mục tiêu: HS thấy được sự cần thiết của việc thực hành vệ sinh răng miệng và yêu thích vệ sinh răng miệng. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao cần phải vệ sinh răng miệng HS tìm hiểu, thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: ? Nêu những bệnh về răng miệng? ? Nêu nguyên nhân các bệnh đó? Đại diện các nhóm trình bày. - GV theo dõi , bổ sung. GV rút ra kết luận :Cần phải vệ sinh răng miệng tốt . Hoạt động 2: Nêu cách vệ sinh răng miệng . Cách chải răng. Cách giữ vệ sinh răng miệng tốt. Hoạt động 3: thực hành đánh răng. HS thực hành theo tổ. III.Cũng cố – Dặn dò: Dặn HS về nhà giữ vệ sinh răng miệng thật tốt. _____________________________ Tiết 2 Luyện Tiếng Việt ( LTVC): Dấu ngoặc kép I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn lại phần lí thuyết . ? Em hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? ? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ? 2HS nêu phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Luyện tập Hs hoàn thành bài tập ở VBT. HS mở VBT trang 52- 2 em trong bàn đổi vở cho nhau đọc bài tập 1,2phát hiện xem bài làm của bạn đã đúng chưa- giúp bạn sửa chữa. HS nhận xét bài làm của bạn. Vài HS đứng dậy đọc bài làm của mình. Bài tập 3 VBT. HS đọc yêu cầu BT 3. Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ. GV gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong các đoạn văn đã cho và đặt từ đó vào trong dấu ngoặc kép . a, hết sức tiết kiệm “vôi vữa” b, ....gọi là đào “trường thọ”..đổi tên quả ấy là “đoản thọ”. * HS làm vở ô li.(HS khá, giỏi) Em đặt dấu ngoặc kép thích hợp vào từ, cụm từ trong các câu văn sau: a) Dứt tiếng hô: Phóng! Của mẹ, cá chuồn con bay vút lên như một mũi tên. b) - Cóc Tía, con đọc lại cho cả lớp nghe bài Luân lí kì trước đi! c)Trời vừa tạnh một chú ễnh Ương ngồi vắt vẻo trên một bụi cây thích thú gào váng lên: Đẹp ! Đẹp! , rồi nhảy tỏm xuống nước. HĐ 3: Chấm bài - Chữa bài: Chấm 8 - 10 bài , chữa bài: GV chữa bài : a) Dứt tiếng hô: “Phóng!” Của mẹ, cá chuồn con bay vút lên như một mũi tên. b) - Cóc Tía, con đọc lại cho cả lớp nghe bài “Luân lí” kì trước đi! c)Trời vừa tạnh một chú ễnh Ương ngồi vắt vẻo trên một bụi cây thích thú gào váng lên: “Đẹp ! Đẹp!” , rồi nhảy tỏm xuống nước. _____________________________ Tiết 2 Luyện toán: tuần 9 - Tiết 1 I - mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Giúp HS giải được các bài toán về dạng trên. II - Hoạt động DH: HĐ 1: Củng cố kiến thức: HS nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số Số bé = ( tổng - hiệu ) : 2 Số lớn = ( tổng + hiệu ) :2 Nêu các bước giải. Vẽ tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. HĐ 2: Luyện tập: - HS hoàn thành bài buổi sáng. -
Tài liệu đính kèm: