Giáo án dạy học các môn khối lớp 4 - Tuần 4

Tập đọc

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I- MỤC TIÊU:

 - Biết đọc phõn biệt lời cỏc nhõn vật,bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn trong bài.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chớnh trực, thanh liờm tấm lũng vỡ dõn, vỡ nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Bài cũ :

GV kiểm HS tra đọc nối tiếp truyện Người ăn xin.

 Bài mới.

 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.

 2. Luyện đọc

 - HS nối tiếp đọc 3 đoạn truyện, GV kết hợp sữa lỗi và giảng từ mới.

 - HS luyện đọc theo cặp.

 - Hai HS đọc cả bài.

 - GV đọc diễn cảm.

 

doc 36 trang Người đăng hong87 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 4 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời, nhận xột, bổ sung, GV chốt ý.
 + Nghề thủ cụng truyền thống khai thỏc khoỏng sản.
	HĐ 3: Làm việc cỏ nhõn.
	Quan sỏt hỡnh 3 đọc mục 3 GSK
	Kể tờn một số khoỏng sản ở HLS?
	ở vựng nỳi HLS hiện nay khoỏng sản nào được khai thỏc nhiều nhất?
	Theo em phõn lõn được sản xuất như thế nào?
	Tạo sao phải bảo vệ giữ gỡn và khai thỏc khoỏng sản hợp lý?
	Ngoài khai thỏc khoỏng sản người dõn miền nỳi cũn khai thỏc gỡ?	III - củng cố - dặn dò: 
	Hai HS đọc phần ghi nhớ.
	Người dõn ở HLS làm những nghề gỡ?
	Nờu một số sản phẩm do người dõn ở HLS làm ra?
__________________________
Luyện Tiếng Việt
Tiết 1 . tuần 3
I.Mục tiêu:-
 - Củng cố kĩ năng đọc hiểu và đọc diễn cảm bài “ Tiếng hát buổi sớm mai”
 - Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm trong bài 
 - Nối đúng tên với ý nghĩa truyện ấy .
II.Hoạt động dạy học:
 GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
HĐ1: Luyện tập : 
 Bài 1: 1HS đọc y/c của bài tập.
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm (nhóm đôi ) bài Tiếng hát buổi sớm mai”
- Gọi đại diện một số nhóm đọc bài trước lớp,
- Các nhóm khác nhận xét .
- Thi đọc diễn cảm .
HS nêu ND bài đọc.
Bài 2: 1HS đọc y/c của bài tập.
- Một HS đọc câu hỏi - 1HS khác đọc câu trả lời .
- HS làm bài cá nhân vào vở.
Bài 3: 1HS đọc y/c của bài tập.
- HS nêu ý nghĩa của từng truyện
HĐ2:Chấm bài và chữa bài
III. Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
____________________________
Tự học
Luyện viết:Truyện cổ nước mình
I.Mục tiêu : 
Rốn kỹ năng viết chớnh tả.
 - Nghe - viết chớnh xỏc,trỡnh bày đỳng bài thơ : Truyện cổ nước mình”
 - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II- hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
 	GV nờu mục đớch yờu, cầu tiết học.
2. Hướng dẫn viết luyện viết .
 - GV đọc bài thơ, một HS đọc lại , cả lớp theo dừi SGK.
 Hướng dẫn HS nhận xột, GV hỏi:
? Cỏch trỡnh bày cỏc cõu thơ thế nào?
	? Những chữ nào trong bài chớnh tả viết hoa? 
- HS tìm viết chữ khó vào giấy nháp .
- GV đọc - HS viết bài
 - Chấm chữa bài.
 III. Củng cố, dặn dũ
GV nhận xột giờ học
________________________________________________
Thứ 4 ngày 3 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng:
Tiết 1 	 Tiếng Anh
 GV chuyờn
__________________________
Tiết 2
Tập đọc:
TRE VIỆT NAM
I - mục tiêu:
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
	- Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre ,tác giả ca ngợi những phẩm chất cao dẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.(trả lời các câu hỏi 1,2 ;thuộc khoảng 8 dòng thơ)
Ii - đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
Iii - hoạt động dạy học:
 A.. Bài cũ: 
Hai HS nối tiếp nhau đọc bài "Một người chớnh trực". 
Trả lời cõu hỏi nội dung bài - Nhận xột, ghi điểm.
 B. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài.
 + Luyện đọc
	- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. Kết hợp giỳp HS hiểu nghĩa từ chỳ giải.
	- HS luyện đọc theo cặp
	- Một, hai em đọc cả bài.
	- GV đọc mẫu: - ba HS đọc một lượt toàn bài.
 + Tỡm hiểu bài
	HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Những cõu thơ nào núi lờn sự gắn bú lõu đời của cõy tre với người Việt Nam?
	Nờu ý đoạn 1.
	HS đọc đoạn 2,3, trả lời:Chi tiết nào cho thấy cõy tre như con người?
	Những hỡnh ảnh nào của cõy tre tượng trưng cho tỡnh yờu thương đồng loại?
	Những hỡnh ảnh nào của cõy tre tượng trưng cho tớnh ngay thẳng?
	Em thớch hỡnh ảnh nào về cõy tre?
	HS nờu ý của đoạn 2, 3.( ca ngợi phẩm chất tốt đẹp cảu cõy tre)
	HS đọc đoạn 4, trao đổi, trả lời cỏc cõu hỏi: Đoạn thơ cuối bài ý núi gỡ?( Sức sống mónh liệt của cõy tre)
	Cho HS nờu nội dung của bài thơ.
 + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
	GV đọc bài thơ- Tỡm giọng đọc.
	HS luyện đọc theo cặp- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lũng từng đoạn thơ .
 	Nhận xột, tỡm ra bạn đọc hay nhất,
III - củng cố - dặn dò: 
Qua hỡnh ảnh cõy tre tỏc giả muốn núi điều gỡ? 
Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ.
_______________________________
Tiết 3 Toán:
Yến - tạ - tấn.
I. mục tiêu:
 Giỳp HS : 
	- Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến- tạ -tấn.
	-Nắm được mối quan hệ của yến- tạ -tấn với kg.
	- Biết chuyển đổi cỏc đơn vị đo giữa tạ -tấn và kg.
 - Thực hành làm tớnh với cỏc đơn vị đo tạ -tấn .
II. hoạt động dạy học:
	1. Bài cũ: Hai HS làm bài tập 2, 4 SGK
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. Giới thiệu yến , tạ, tấn
	 + Giới thiệu yến.
	Cỏc em đó học cỏc đơn vị đo khối lượng nào? ( g, kg)
	Để đo khối lượng cỏc vật đến hàng chục kg người ta dựng đơn vị là yến.
	10 kg = 1 yến; 1 yến = 10kg
	 + Giới thiệu tạ:
	Để đo khối lượng cỏc vật nặng hơn hàng chục yến, người ta cũn dựng đơn vị đo là tạ.
	10 yến = 1 tạ; 1 tạ = 10yến.
	- yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10kg, vậy một tạ bằng bao nhiờu kg?
	( 1 tạ =100kg)
	- Bao nhiờu kg thỡ bằng 1 tạ?
	- Một con bờ nặng 1 tạ nghĩa là con bờ nặng bao nhiờu yến bao nhiờu tạ, bao nhiờu kg?
	- Một bao xi măng nặng 5yến tức là nặng bao nhiờu tạ, bao nhiờu kg?
	+ Giới thiệu tấn
	Để đo khối lượng cỏc vật nặng hàng chục tạ người ta cũn dựng đơn vị là tấn.
	10 tạ = 1 tấn ; 1 tấn = ? tạ
	1 tấn bằng bao nhiờu kg?
	3. luyện tập thực hành: HS làm bài tập 1,2,3(b)
	Bài 1: Cho HS làm bài cỏ nhõn, một HS làm bài trước lớp.
	Bài 2: GV ghi yờu cầu lờn bảng.
	Cả lớp suy nghĩ để làm bài
	HS lờn bảng chữa nối tiếp theo tổ.
	GV cú thể nờu cõu hỏi: Vỡ sao 5 yến bằng 50 kg?
	Em thực hiện thế nào để tỡm được 1 yến 7kg = 17kg
III. củng cố - dặn dò:
	Nhận xột giờ học. Dặn chuẩn bị giờ sau.
___________________________
 Tiết 4
Chính tả:
TRUYỆN CỔ NƯỚC MèNH
I- mục tiêu:
	- Nhớ viết lại đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng 14 dũng đầu của bài thơ " Truyện cổ nước mỡnh"; trình bày đúng dòng thơ lục bát.
	- Làm bài tập 2a
II- hoạt động dạy học:
 1. kiểm tra:
 Hai nhúm thi tiếp sức viết tờn con vật bắt đầu bằng ch/ tr, cỏc đồ dựng trong nhà bắt đầu bằng thanh hỏi/ thanh ngó. nhúm nào cú nhiều từ tỡm được nhúm đú được điểm cao.
 2. Dạy bài mới
	 Giới thiệu bài
	Hướng dẫn HS nhớ viết.
	Một HS đọc yờu cầu của bài.
	Một HS học thuộc lũng đoạn thơ cần nhớ viết trong bài " Truyện cổ nước mỡnh"
	Cả lớp ụn lại bài thơ
	HS gấp SGK, Nhớ lại đoạn thơ cần viết. Viết bài vào vở.
	GV chấm, chữa bài.
 3. Luyện tập
	GV hướng dẫn HS làm bài tập 2a
	HS đọc yờu cầu của bài
	HS thảo luận và làm theo nhúm.
	GV nhận xột, bổ sung.
III- củng cố - dặn dò:
	Nhận xột chung giờ học. Dặn về nhà xem lại bài tập đó làm
_____________________________
Buổi chiều :
Tiết 1 	 Mĩ thuật
 GV chuyờn
__________________________
Tiết 2
 Luyện Toán
 Luyện tập . tiết 2 Tuần 3)
I.Mục tiêu: 
Giỳp HS củng cố về: 
	- Số tự nhiờn, dóy số tự nhiờn và đặc điểm của dóy số tự nhiên
II.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Cũng cố phần lí thuyết.
GV nờu lần lượt từng dóy số rồi cho HS nhận xột dóy số nào là dóy số tự nhiờn hoặc khụng phải là dóy số tự nhiờn .
	0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10...
	1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10...
	0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 .
 ? Muốn tìm số liền trước , số liền sau của một số làm thế nào .
Hoạt động 2: Thực hành 
- HS làm bài ở VBT thực hành trang 21
GV hướng dẫn :
Bài 1 : Tìm số liền trước ,số liền sau của một số 
Bài 2 : Điền số thích hợp vào dãy số
 Bài 3 : Viết các số thành tổng theo mẫu .
Hoạt động 3: GV chấm chữa bài .
III- củng cố - dặn dò:
	Nhận xột chung giờ học. 
________________________________
Tiết 3 	Kể chuyện
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I - mục tiêu:	
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại một đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý trong SGK; kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa của cõu truyện: Ca ngợi nhà thơ chõn chớnh, cú khớ phỏch đẹp thà chết khụng chịu khuất phục cường quyền.
 II. hoạt động dạy học:
 . Kiểm tra:
	Nờu ý nghĩa cõu chuyờn" Nàng tiờn ốc"- Nhận xột, cho điểm.
 Bài mới
	a. Giới thiệu tranh: Bức tranh vẽ cảnh gỡ?
	b. GV kể chuyện
	GV kể chuyện, giọng kể thong thả, rừ ràng, diễn cảm vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và yờu cầu HS quan sỏt tranh.
	Nờu cầu HS đọc thầm cỏc cõu thơ ở bài 1.
	GV kể lần 2.
	c. Kể lại cõu chuyện.
	 Tỡm hiểu truyện
	HS thảo luận nhúm theo cỏc cõu hỏi SGK
	Đại diện cỏc nhúm trả lời- Nhận xột, bổ sung.
	Cõu a: Dõn chỳng truyền nhau hỏt bài hỏt lờn ỏn thúi húng hỏch bạo tàn của nhà vua.
	Cõu b: Vua cho hũng bắt bằng được kẻ sỏng tỏc bài ca phản loạn ấy...vua cho tống giam tất cả cỏc nhà thơ và nghệ nhõn hỏt rong.
	Cõu c: Cỏc nhà thơ lần lượt khuất phục. họ hỏt những bài thơ ca ngợi nhà vua, chỉ cú một nhà thơ vẫn quyết im lặng.
	Cõu d: Nhà vua thực sự khõm phục khớ phỏch của nhà thơ.
b. Hướng dẫn kể chuyện
	Dựa vào tranh minh hoạ và cõu hỏi kể cho nhau nghe.
	Gọi HS kể( 4 HS kể nối tiếp) Nhận xột, ghi điểm.
	Một HS kể toàn bộ cõu chuyện.
	GV nhận xột, ghi điểm.
c. Tỡm hiểu ý nghĩa của cõu chuyờn.
	Vỡ sao nhà vua hung bạo lại thay đổi thỏi độ đột ngột?
	Cõu chuyện cú ý nghĩa gỡ?
	Tổ chứ HS thi kể( mỗi em kể một đoạn)
III - củng cố - dặn dò:
	Nhận xột giờ học, HS nhắc lại ý nghĩa của cõu chuyện.
_____________________________
Tiết 4 	 Thể dục
GV chuyờn
.
Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng
Tiết 1 	 Tin học
 GV chuyờn
Tiết 2 Tập làm văn
CỐT TRUYỆN
I. mục tiêu:
	- Hiểu thế nào là cốt truyện.
	- Hiểu được cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản: mở đầu, diễn biến và kết thỳc.(ND ghi nhớ)
	- Bước đầu biết sắp xếp cỏc sự việc chớnh cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.(BT,mục III)
	- II - hoạt động dạy học:
	1. Bài cũ: 
	Một bức thư gồm cú mấy phần chớnh?
	Cho một HS đọc bức thư mà mỡnh viết cho bạn - Nhận xột, ghi điểm.
	2. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. Tỡm hiểu vớ dụ
	Bài 1: HS đọc cõu hỏi ở phần nhận xột.
	Theo em hiểu thế nào là sự việc chớnh?
	Yờu cầu HS thảo luận nhúm 4- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
	Đọc lại truyện Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu và tỡm cỏc sự việc chớnh?
	Bài 2:	Chuỗi sự việc như bài 1. gọi là cốt truyện của truyện " Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu". Vậy cốt truyện là gỡ?
	( ... là một chuỗi sự việc làm nũng cốt cho diễn biến của truyện.)
	Sự việc 1 cho em biết điều gỡ?
	Sự việc 2, 3, 4 kể lại chuyện gỡ?
	Sự việc 5 núi lờn điều gỡ?
	GV chốt ý: Sự việc khơi nguồn cho cỏc sự việc khỏc là phần mở đầu cõu chuyện.
	Sự việc khỏc nhau núi lờn tớnh cỏch nhõn vật, ý nghĩa của truyện là phần diễn biến của truyện.
	Kết quả của cỏc sự việc ở phần mở đầu và phần chớnh là phần kết thỳc cõu chuyện.
	Cốt truyện thường cú những phần nào?
	( HS đọc phần ghi nhớ)
	* HS học cỏ nhõn: Mở SGK trang 30 Đọc cõu chuyờn" Chiếc ỏo rỏch"và tỡm cốt truyện của cõu chuyờn.
	HS trỡnh bày, GV ghi điểm nhận xột.
	c. Luyện tập
	Bài 1: HS đọc nội dung yờu cầu bài tập. HS thảo luận nhúm đụi và sắp xếp cỏc sự việc bằng cỏch đỏnh dấu thứ tự.
	HS lờn bảng đỏnh dấu thứ tự- nhận xột , bổ sung.
	Bài 2: yờu cầu HS kể chuyện theo nhúm.
	Lần 1: kể cỏc sự việc chớnh.
	Lần 2: thờm bớt một số cõu văn, hỡnh ảnh, lời núi cho cõu chuyện hấp dẫn hơn.
III. củng cố - dặn dò:
	Cõu chuyờn Cõy khế khuyờn chỳng ta điều gỡ?
	Về nhà tiếp tục kể lại cõu chuyện.
_____________________________
Tiết 3
Toán:
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. mục tiêu: 
Giỳp HS: 
	-Nắm được tờn gọi, kớ hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, hộc-tụ-gam. Quan hệ của đề-ca-gam, hộc-tụ-gam và gam với nhau.
	-Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng 
 - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng 
II - đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng.
III. hoạt động dạy học:
Kiểm tra: 
Gọi hai HS chữa bài tập 3, 4 tuần trước
	Nhận xột- ghi điểm.
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu
	b. Giới thiệu đề-ca-gam, hộc-tụ-gam	
	 Giới thiệu đế-ca-gam
	Để đo cỏc vật nặng hàng chục g người ta cũn dựng đơn vị đo là đề-ca-gam
	- 1 đề-ca-gam cõn nặng bằng 10 gam.
	- Đề-ca-gam viết tắt là dag
	GV viết bảng: 10g = 1 dag
	Mỗi quả cõn nặng 1 g, hỏi bao nhiờu quả cõn như thế thỡ nặng 1 dag?
	c.Giới thiệu hộc-tụ-gam
	Để đo khối lượng cỏc vật nặng hàng trăm gam, người ta cũn dựng đơn vị do là hộc -tụ-gam
	- 1 hộc -tụ-gam cõn nặng bằng 10dag và bằng100g
	- Hộc -tụ-gam viết tắt là hg.
	GV ghi bảng: 1hg =10dag =100g
	Mỗi quả cõn nặng 1 dag. Hỏi bao nhiờu quả cõn nặng 1hg?
c. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
	Yờu cầu HS đọc cỏc đơn vị đo khối lượng đó học( GV ghi bảng)
	Trong cỏc đơn vị trờn những đơn vị nào nhỏ hơn kg?
	Những đơn vị nào lớn hơn kg?
	Bao nhiờu g thỡ bằng 1dag?
	Bao nhiờu dag thỡ bằng 1hg?
	Tương tự GV nờu cõu hỏi để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK
	Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần so với đơn vị nhỏ hơn và liền với nú?
	Mỗi đơn vị đo khối lượng kộm mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền với nú?
d. Luyện tập thực hành: HS làm bài tập 1,2 VBT trang 21
Bài 1: HS làm, GV hướng dẫn thờm.
	- Mỗi chữ số trong số đo khối lượng đều ứng với một đơn vị đụ.
	- Ta cần đổi 7 kg ra g, tức là đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bộ.
	- Đổi bằng cỏch thờm dần chữ số 0 vào bờn phải số 7, mỗi lần thờm lại đọc tờn một đơn vị đo liền kề sau đố,,,đến khi gặp đơn vị đo cần đổi thỡ dừng lại,.
	7 kg = 7000g
	Bài 2: Lưu ý HS thực hiện phộp tớnh bỡnh thường, sau đú ghi tờn đơn vị vào kết quả.
	Chấm , chữa bài.
IV củng cố - dăn dò: Tuyờn dương những HS làm bài tốt.
_____________________________
Tiết 4
Khoa học:
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM TVẬT
I-mục tiêu:
Sau bài học 
	- Học sinh biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nờu ớch lợi của việc ăn cỏ : đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc gia cầm.
II-hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Tại sao chỳng ta nờn ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
	2. Bài mới : 
	HĐ1: HS quan sỏt hỡnh SGK trang 18 và nghiờn cứu kờnh chữ.
	? Nờu cỏc loại thức ăn chứa nhiều chất đạm mà bạn thường ăn hàng ngày như : Thịt cỏc loại gia cầm, gia sỳc, cỏc loại cỏ, tụm, cua, ốc, trai sũ...cỏc loại đậu?
	HĐ2: HS đọc mục bạn cần biết ( trang 19 ) ý 1
	? Tại sao khụng nờn chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
	HS trả lời, GV bổ sung
	HĐ3: HS quan sỏt hỡnh ( trang 19) đọc mục bạn cần biết ( trang 19) ý 2
	? Tại sao chỳng ta nờn ăn cỏ vào cỏc bữa ăn (trong nguồn đạm động vật, chất đạm do thịt cỏc loại gia cầm và gia sỳc cung cấp thường khú tiờu hơn chất đạm do cỏc loại cỏ cung cấp, vỡ vậy nờn ăn cỏ)
Kết luận : sỏch giỏo khoa.
Iii - củng cố - dặn dò:
_________________________________
Buổi chiều
Tiết 1 	 Tiếng Anh
 GV chuyờn
____________________________
Tiết 2 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHẫP VÀ TỪ LÁY
I. mục tiêu
- Qua luyện tập bước đầu nắm được hai loại từ ghộp (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)- BT1,BT2 .
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy(giống nhau ở âm đầu , vần, cả âm đầu và vần)- BT3.
II - đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, từ điển.
Iii - hoạt động dạy học:
	1. Bài cũ: Thế nào là từ ghộp ? Cho vớ dụ?
	 Thế nào là từ lỏy? Cho vớ dụ?
	2. Bài mới 
	a.Giới thiệu: Nờu mục đớch, yờu cầu tiết học
	b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS đọc yờu cầu của bài tập.
	Cả lớp suy nghĩ, phỏt biểu ý kiến. GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
Bài 2: HS đọc nội dung bài tập
	GV : Muốn làm được bài tập này phải biết được từ ghộp cú hai loại:
	+ Từ ghộp cú nghĩa phõn loại.
	+ Từ ghộp cú nghĩa tổng hợp.
	HS trao đổi làm bài vào vở bài tập.
	Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
Bài 3: HS đọc yờu cầu bài tập.
	GV: Muốn làm đỳng bài tập này, cần xỏc định cỏc từ lỏy lặp lại bộ phận nào( lặp õm đầu, lặp phần vần hay lặp cả õm đầu và vần).
	- nhỳt nhỏt
	- lạt xạt, lao xao
	- rào rào
III - củng cố - dặn dò:
	HS nhắc lại phần ghi nhớ. Về nhà xem lại bài tập 2,3 SG
Tiết 3
 Luyện Tiếng Việt
 Luyện tập . tiết 2 Tuần 3)
I- mục tiêu:
 Giúp HS biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn .
 Ii - hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Cũng cố phần lí thuyết.
	? Nêu dấu hiệu nhận biết lời dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp của nhân vật trong đoạn văn .
 GV nhắc lại : Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kộp.
	Lời dẫn dỏn tiếp khụng được đặt trong dấu ngoặc kộp hay sau dấu gạch ngang đầu dũng nhưng trước nú cú thể cú hoặc cú thể thờm cỏc từ rằng, là, dấu hai chấm.
Hoạt động 2: Thực hành 
- HS làm bài ở VBT thực hành trang 18 - 19
GV hướng dẫn :
Bài 1 :.- HS đọc lại đoạn văn trao đổi lời dẫn trực tiếp, lời dẫn dỏn tiếp trong đoạn văn.
	HS phỏt biểu ý kiến.
Bài 2: Một HS đọc yờu cầu của bài, cả lớpđọc thầm lại.
	 GV gợi ý:Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Cần xỏc định rừ lời đú là của ai, núi với ai. Sau đú tiến hành thay đổi từ xưng hụ Bỏ cỏc dấu ngoặc kộp hoặc dấu gạch đầu dũng, gộp lời kể chuyờn vào lời núi của nhõn vật
Bài 3 Một HS đọc yờu cầu của bài, cả lớpđọc thầm lại.
 GV gợi ý:Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn .
Cần xỏc định rừ lời đú là của ai, núi với ai. Sau đú tiến hành thay đổi từ xưng hụ .
Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kộp hay sau dấu gạch ngang đầu dũng .
Chấm -chữa bài
Iii - củng cố -dặn dò:
	Nhận xột tiết học, khen những HS học tốt. 
____________________________
HĐNGLL
Ca múa hát tập thể
______________________________________________________
Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 	 Âm nhạc
 GV chuyờn
Tiết 2 Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. mục tiêu:
	- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề(SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II . hoạt động dạy học:
	1. Bài cũ:
	Một HS đọc phần ghi nhớ tiết trước.
	Một HS đọc lại chuyện Cõy khế dựa vào cốt truyện đó cú.
	2.Bài mới
a. Giới thiệu
	b. Hướng dẫn xõy dựng cốt truyện.
	 1. Xỏc định yờu cầu của đề bài
	HS nờu yờu cầu của đề bài.
	GV lưu ý HS:
	- Để xõy dựng cốt truyện với điều kiện đó cho ( cú ba nhõn vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiờn) Em phải tưởng tượng và hỡnh dung điều gỡ sẽ xẩy ra, diễn biến của cõu chuyện.
	2. Lựa chọn chủ đề cõu chuyện.
	Hai HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2. Cả lớp theo dừi SGK
	HS nối tiếp nhau núi chủ đề cõu chuyện em lựa chọn
	( Sự hiếu thảo hay tớnh trung thực)
	3. Thực hành xõy dựng cốt truyện.
	HS làm việc cỏ nhõn, đọc thầm và trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc gợi ý 2.
	HS giỏi làm mẫu.
	Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt cõu chuyện theo đề tài cỏc em đó chọn.
	HS thi kể trước lớp, nhận xột bổ sung.
	HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mỡnh.
III.củng cố - dặn dò:
 Gọi một hai HS nờu cỏch xõy dựng cốt truyện. Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập.
____________________________
Tiết 3
Toán:
GIÂY, THẾ KỶ
I -mục tiêu: Giỳp HS:
	- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giõy, thế kỷ.
	- Nắm được mối quan hệ giữa giõy và phỳt, giữa năm và thế kỷ.
 -Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. đồ dùng dạy học:
	Một chiếc đồng hồ thật ,loại cú ba kim, cú vạch chia theo từng phỳt.
 III - hoạt động dạy học:
1Bài cũ:
	Gọi 2 HS lờn bảng làm bài tập 3, 4 tiết trước 
 Nhận xột, ghi điểm
2. Bài mới:
	a. Giới thiờu.
	b. Giới thiệu về thế kỷ
	1 thế kỷ =100 năm
	Một trăm năm bằng mấy thế kỷ?
	GV giới thiệu:
	- Từ năm 1 đến năm100 là thế kỷ một 
	- Từ năm1 đến năm 200 là thế kỷ hai 
	- Vậy năm 1975 thuộc thế kỷ nào? Năm nay thuộc thế kỷ nào?
	Lưu ý HS: Người ta thường dựng chữ số La Mó để ghi thế kỷ. VD thế kỷ XX
 Thực hành : 
HS làm bài tập 1,2 VBT trang 22.
	Bài 1: HS đọc đề bài tự làm rồi chữa bài.
	Hướng dẫn HS cỏch đổi: 1 phỳt 8 giõy = 60 giõy + 8 giõy= 68 giõy
	Bài 2: Lưu ý HS ghi đầy đủ: VD" Bỏc Hồ sinh năm 1890 Bỏc Hồ sinh vào thế kỷ XIX"
	hướng dẩn HS tớnh khoảng thời gian từ năm này đến năm khỏc.
	VD: Từ năm10 đến nay ( năm 2005) đó được 2005 -10 = 995 ( năm) 
	Chấm chữa bài.
IV củng cố - dặn dò: Tuyờn dương những HS làm bài tốt.
_____________________________
Tiết 4:
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp
Nội dung : 
I-GV nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần qua
Về sỹ số : HS đi học đầy đủ và đỳng giờ
Về học tập : Một số em ngoan, chỳ ý nghe giảng đạt được nhiều điểm tốt
Về lao động : Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
Nề nếp : Trống đánh vào học còn có một em chưa quàng khăn đỏ. 
Sinh hoạt 15 phút tương đối tốt.
II-Kế hoạch tuần tới:
Duy trỡ nề nếp sinh hoạt
Khắc phục những vi phạm trong tuần.
Tăng cường rèn chữ viết 
Luyện tiếng việt:
 Luyện kể chuyện đã nghe đã đọc.
I- mục tiêu;
Rốn cho Hs cú khả năng kể chuyện và kể được cõu chuyện thơ Nàng tiên ốc một cỏch trụi chảy .
Nắm được ý nghĩa cõu chuyện,trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. 
Ii - hoạt động dạy học:
 1. Củng cố kiến thức 
 - Bà lão làm nghề gì đẻ sinh sống?
 - Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc?
 - Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
 - Khi rình xem, bà lão thấy gì?
 - Sau đó, bà lão đã làm gì?
 - Câu chuyện kết thúc nh thế nào?
 Cõu chuyện cú mấy phần ? 
	 	 2. Luyện tập kể chuyện
 	a. Hs kể chuyện theo nhúm đụi 
 Gv nhắc nhở Hs kể chuyện theo 3 phần ( cú thể kể túm tắt ) 
 	b. Hs kể trước lớp :
 	c.Gv và Hs chọn Hs kể chuyện hay nhất : số Hs kể hay nhất này cú thể t/c thành cuộc thi hoặc bỡnh chọn “người k/c hấp dẫn nhất ‘’
 	d. Hs kể hay nhất kể cho cả lớp nghe .Cả lớp cổ vũ và thi đua học tập .
 III- củng cố - dặn dò:
 Luyện k/c ở nhà .
Tiết 2: Tiếng Anh
( GV chuyên trách dạy)
_____________________________
Tiết 4: Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số ,quay sau đi đều ,vòng phải ,vòng trái , dứng lại - Trò chơi “ Bỏ khăn”
I/Mục tiêu: 
	- Biết cách đi vòng phải vòng trái đúng hướng .
	- Trò chơi “ Bỏ khăn” . Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II / Địa điểm – phương tiện :
	Sân trường - còi - 2 khăn tay 
II/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
	1. Phần mở đầu :
 - GV tập hợp lớp phổ biến nội dung
 2. Phần cơ bản
a. Đội hình , đội ngũ 
 - Tập hợp thẳng hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số, quay sau ,vòng phải , vòng trái ,đứng lại
 - Lớp trưởng điều khiển - giáo viên theo dõi
 b. Trò chơi
 - Tập hợp theo đội hình
 - Giáo viên hướng dẫn chơi
 - Học sinh chơi thử - chơi thi đua
 3 .Phần kết thúc
 - Tập hợp lớp nhận xét giờ học
_____________________________
_______Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4-Lop4.doc