Giáo án dạy học các môn khối lớp 4 - Tuần 17

Tập đọc :

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

 I. MỤC TIÊU : HS đọc trôi chảy lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

 + Hiểu: ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thê giới về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn

 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 1. Kiểm tra : HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống

 2. Bài mới :

 *HĐ1: Giới thiệu bài:

 *Hoạt động2:HD luyện đọc và tìm hiểu bài

 a) Luyện đọc:

 - Học sinh đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn 2 -3 lượt

 - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Giới thiệu ND bức tranh .

 - Hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi - Hiểu các TN ( SGK)

 + HS luyện đọc theo cặp

 + 2 học sinh đọc đọc toàn bài

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cảm.
- Cả lớp và Giáo viên chấm điểm .
3. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò .
______________________
Thứ 4 ngày3 tháng 1 năm 2007
Thể dục :
Bài 33 :
THể DụC RèN LUYệN TƯ THế Và Kỹ NĂNG 
VậN ĐộNG CƠ BảN TRò CHƠI “NHảY LƯớT SóNG”
	I. MụC TIÊU : Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót 2 tay chống hông 
	+ Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác 
	+ T/C trò chơi Nhảy lướt sóng 
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
	1. Phần mở đầu:
	- HS ra sân tập hợp Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học 
	+ Khởi động: tập bài thể dục phát triển chung 
	2. Phần cơ bản:
	* Ôn BT rèn luyện tư thế 
	- Ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông 
	+ Giáo viên làm mẫu - Hướng dẫn HS đi 
	+HS tập đi theo 2 hàng dọc 
	+ HS luyện tập theo tổ 
	+ Các tổ thi biểu diễn 
	* T/C trò chơi Nhảy lướt sóng 
	3.Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò 
________________________
	 Toán :
LUYệN TậP CHUNG
	I. MụC TIÊU : Giúp HS rèn kỹ năng 
	- Thực hiện các phép tính nhân và chia 
	- Giải bài toán có lới văn 
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC : 
	1. Giáo viên nêu yêu cầu ND bài học:
	2. Hướng dẫn luyện tập 
	* HĐ1 : Tìm hiểu yêu cầu các bài tập 
- Gọi HS nêu yêu cầu ND các BT ( VBT ) 
	- Giáo viên giải thích rõ cách làm từng bài 
	Bài 1: Đặt tính rồi tính ở giấy nháp Sau đó ghi kết quả vào vở 
	Bài 2: ( HS nhớ lại TT thực hiện phép tính) 
	Bài 3,4 : (yêu cầu yS nhớ lại và biết vận dụng các T/C của phép nhân và phép chia để làm BT 
	- HS làm BT Giáo viên theo dõi HD
	* HĐ2 : Giáo viên kiểm tra chấm bài 1 số em 
	Chữa bài 
	 Lưu ý BT3 : HD học sinh vận dụng các T/C của phép nhân: Ta có 
	a x b = 2005 sau khi gấp thừa số thứ nhất 2 lần - Thừa số thứ hai 5 lần ta có: a x 2 x b x 5 = ( a x b ) x ( 2 x 5 )
	= 2005 x 10 = 20050 
	Sau khi gấpthừa số thứ nhất 2 lần - Thừa số thứ hai 5 lần thì tích mới là 20050
	3. Củng cố bài: Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Luyện từ và câu :
CÂU Kể: AI LàM Gì?
	I. MụC TIÊU : HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
	- Nhận ra 2 biện pháp CN VN của câu kể Ai làm gì?
	- Biết vận dụng câu kể ai làm gì? Vào bài viết .
II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
	1. Bài cũ: HS trả lời câu hỏi:
	- Thế nào là câu kể? 
	Đặt một câu kể tả chiếc cặp của em.
	2. Bài mới: 
	* HĐ1: Giới thiệu bài 
	* HĐ2: Tìm hiểu phần nhận xét
	- HS đọc bài tập 1,2 
	- Giáo viên cùng HS phân tích làm mẫu câu 2 ( SGV)
	- HS phân tích tiếp các câu còn lại
	- HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét, bổ sung (SGV) 
	* Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập 
	- Giáo viên và HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2: “Người lớn đánh trâu ra cày .
	- Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động: Người lớn làm gì?
	- Câu hỏi cho từ chỉ người hoạt động: Ai đánh trâu ra cày?
	- Theo cách đặt câu hỏi đó . Hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho những câu tiếp theo .
	- HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét, bổ sung.
	Rút ra ghi nhớ (sách giáo khoa)
	Gọi HS nhắc lại
	* HĐ2: Luyện tập 
	- Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 
	- Giáo viên nêu rõ yêu cầu từng bài tập HD học sinh làm 
	- HS làm bài Giáo viên theo dõi .
	- Kiểm tra - chấm bài .
	- Chữa bài: HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét, bổ sung.
	3.Tổng kết: Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Lịch sử:
ÔN TậP HọC Kì I
	I. MụC TIÊU : 
	Củng cố cho HS một số kiến thức cơ bản của thời Văn Lang, Âu Lạc (Buổi đầu dựng nước và giữ nước)
	- Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu của buổi đầu độc lập (Thời Đinh Tiên Hoàng)
	- HS nắm được các đặc điểm chính một cách có hệ thống.
II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
	1. Giáo viên nêu yêu cầu tiết học 
	2. Hướng dẫn ôn tập:
	* HĐ1: Nêu tên các bài Lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 8 (Giáo viên ghi bảng) 
	* HĐ2: Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi . HS thảo luận suy nghĩ và trả lời .
	- Giáo viên nhận xét, bổ sung ghi ý chính lên bảng.
	- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở đâu?
	- Nối tiếp Văn Lang đến đời nào? Thành tựu lớn nhất của Âu Lạc là gì?
	- Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc, cuộc sống của ND ta như thế nào? Nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của ND ta để chống lại bọn chúng. 
	- Nêu ý nghĩa của k / nghĩa hai Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đ ằng ?
	- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập?
	- Nêu hoàn cảnh ra đời của thời Tiền Lê.
	3. Tổng kết: 
	- Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài ôn tập
	- Nhận xét, dặn dò.
________________________
Buổi hai: 
Mĩ thuật:
LUYệN TậP: NặN TạO DáNG CON VậT
I. MụC TIÊU: 
	- HS luyện tập để nắm vững cách nặn tạo dáng con vật .
	- HS nặn được con vật theo ý thích . 
	- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc các con vật nuôi .
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
	1. Khởi động : Giới thiệu bài 
2. Trọng tâm :
* HĐ1 : Củng cố cách nặn tạo dáng con vật.
- HS nêu các bước nặn con vật:
+ Nặn hoàn chỉnh con vật từ một khối đất nặn .
+ Nặn các bộ phận chi tiết rồi ghép thành con vật hoàn chỉnh .
+ Sửa chữa hoàn chỉnh con vật .
* HĐ2 : Luyện tập:
- GV lưu ý HS : Miết đất cho mịn khi nặn, khi ghép các bộ phận của con vật vào thân cũg phải miết kĩ chỗ ghép .
- HS chọn con vật quen thuộc và nặn con vật đó .
- GV hướng dẫn HS luyện tập kèm cặp HS yếu.
* HĐ3 : Đ ánh giá, nhận xét 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò .
________________________
Luyện Toán:
LUYệN TậP:
CHIA CHO Số Có BA CHữ Số
	I. MụC TIÊU : 
	- Luyện tập củng cố cho HS kĩ năng chia cho số có ba chữ số .
	- HS vận dụng thành thạo vào làm tính và giải toán .
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC :
	1. GV nêu yêu cầu, nội dung tiết học .
	2. Hướng dẫn luyện tập :
* HĐ1: Củng cố kĩ năng tính .
	- GV ghi bảng các phép tính: 54322: 346 ; 106141: 413 ; 123220 : 404.
	- Gọi H S lên bảng đặt tính và tính . Cả lớp tính vào nháp - đối chiếu kết quả .	- Gọi 2 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia theo các lần chia .
	* HĐ2 : Luyện tập
 - HS hoàn thành BT2 ,3 ( SGK - tiết 81) GV theo dõi - kiểm tra - chữa bài .
	- Bài luyện thêm: 
	1. Tính giá trị của biểu thức: 
	a) 2104 : 236 + 589; b) 1453 7434: 354
	2. Tìm x:
	X x 256 = 8960 ; 59946 : x = 582
	* HĐ3: Chấm bài - chữa bài 
	3.Tổng kết : Nhận xét, dặn dò .
________________________
Hướng dẫn thực hành :(KT)
LUYệN TậP: 
THÊU LƯớT VặN 
I. MụC TÊU : HD tổ chức cho HS luyện tập thực hành: Thêu lướt vặn 
- HS thực hiện đúng các bước, hoàn thành sản phẩm đúng đẹp .
II. Đồ DùNG DạY - HọC : Bộ khung thêu: Kim, chỉ, vải, thước vạch phấn.
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
1. GV nêu ND tiết học:
2. Trọng tâm tiết học:
* HĐ1 : Củng cố kiến thức 
- Gọi 1 HS nêu ghi nhớ: Thêu lướt vặn
- 1 em nhắc lại các bước tiến hành thêu lướt vặn 
- GV củng cố lại 
* HĐ2 : HS thực hành các thao tác để thêu lướt vặn 
- GV nêu yêu cầu thực hành: Thêu hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn
- HS thực hành thêu.
- GV quan sát HD thêm 
* HĐ3 : HS trưng bày sản phẩm 
- GV đánh giá sản phẩm từng em 
- Chọn 1 số SP đẹp Tuyên dương khuyến khích những em làm tốt 
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò về nhà làm BT thêm .
________________________
Thứ 5 ngày 4 tháng 1 năm 2007
Buổi một :
Tập đọc :
RấT NHềU MặT TRĂNG (TIếP)
	I. MụC TIÊU : HS đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc giọng kể chuyện linh hoạt, biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
	Hiểu: ND bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh đáng yêu . Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống . Các en nhìn thế giới xung quanh và giải thích thế giới xung quanh rất khác người lớn 
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC : 
	1. Kiểm tra: HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng (phần 1) TLCH ở SGK
	2. Bài mới: 
* HĐ1: Gới thiệu bài 
	* HĐ2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
	a) Luyện đọc : HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 2 3 lần 
	HD học sinh đọc đúng câu hỏi đúng giọng nhân vật 
	+ HS luyện đọc theo cặp 
	+ 2 HS đọc toàn bài 
	b) Tìm hiểu bài: HS đọc đoạn 1 
	Nhà vua lo lắng về điều gì?
	Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học vẩn không giúp được nhà vua?
	+ HS đọc đoạn còn lại 
	Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 mặt trăng để làm gì?
	Công chúa trả lời như thế nào? 
	Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì?
	c) HD đọc diễn cảm 
	- HS đọc diễn cảm theo lối phân vai ( Chú ý đọc đúng giọng nhân vật) 
	+ Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn mà các em thích 
3.Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
LUYệN TậP CHUNG (TIếP)
	I. MụC TIÊU : Ôn tập củng cố cho HS các kiến thức về:
	- Các phép tính với số tự nhiên 
	- Thu thập một số thông tin về biểu đồ 
	- Diện tích hình CN So sánh các số đo DT 
	- Giải bài toán có liên quan tìm 2 số khi tổng và hiệu của 2 số đó 
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
	1. Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết luyện tập 
	2. HD luyện tập:
	- HS đọc yêu cầu ND các BT ( VBT ) 
	- Giáo viên giải thích rõ yêu cầu từng bài 
	- HS làm bài - Giáo viên theo dõi 
	* HĐ2 : Kiểm tra, chấm bài 
	- Chữa bài: ( Cũng cố cách giải từng dạng bài) 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Đ ạo đức :
YÊU LAO ĐộNG ( T2 ) 
	I. MụC TIÊU : HS biết được giá trị của lao động 
	- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp ở trường, ở nhà 
	( Phù hợp với lứa tuổi) 
	- Biết phê phán những biểu hiện của chây lười lao động 
II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
	1. Kiểm tra: 
	Thế nào là yêu lao động? 
	Tại sao phải yêu lao động?
	2. Bài mới
	*HĐ1: Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết luyện tập thực hành 
	* HĐ2: HD học sinh luyện tập thực hành 
	a) HS đọc yêu cầu BT4 (sách giáo khoa s)
	- Tập đóng vai: Các nhóm trao đổi chuẩn bị đóng vai 
	- Các nhóm lên thực hiện 
	+ Thảo luận: Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
	+ HS trả lời Giáo viên kết luận ( SGV ) 
	b) HS đọc NDBT 5,6 ( SGK ) 
	- HS suy nghĩ, thảo luận và trình bày sản phẩm 
	- Giáo viên nhận xét - bổ sung 
	Giáo viên kết luận chung 
	- Gọi 1,2 HS đọc lại phần ghi nhớ 
	3: Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Kể chuyện :
MộT PHáT MINH NHO NHỏ 
	I. MụC TIÊU : Rèn kỹ năng kể chuyện: HS biết dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện 1 cách mạch lạc, rõ ràng biết thể hiện ngữ điệu hợp tình tiết câu chuyện .
	- Hiểu được ND câu chuyện 
	+ Rèn kỹ năng nghe theo dõi bạn kể nhận xét được lời kể của bạn 
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
	A. Giới thiệu câu chuyện kể 
	B. Giáo viên kể chuyện 
	- Giáo viên kể kể lần 1 
	- Giáo viên kể klần 2 ( Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ ( sgk ) HS nghe và quan sát vào tranh .
	( Giáo viên kể phần lời ứng với mỗi tranh) ( SGV ) Kể cả chuyện 
	C. HD học sinh kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
	+ HS đọc yêu cầu của BT1,2 
	+ HS kể chuyện theo nhóm Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
	Thi kể chuyện trước lớp 
	- HS xung phong thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện 
III. TổNG KếT : Bình chọn người kể chuyện hay 
Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Địa lý :
ÔN TậP HọC Kì I
	I. MụC TIÊU : Ôn tập củng cố cho HS một số kiến thức cơ bản về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du 
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
	1. Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết ôn tập 
	2. HD ôn tập 
	* HĐ1 : HS nêu các bài địa lý đã học từ bài 1 bài 9 
	- Giáo viên ghi bảng 
	* HĐ2 : Giáo viên ghi hệ thống câu hỏi HS thảo luận trả lời Giáo viên nhận xét bổ sung ghi các ý chính lên bảng .
	- Nêu các dãy núi chính ở Hoàng Liên Sơn? ( HS chỉ trên lược đồ)
	- Nêu một số dân tộc có ở Hoàng Liên Sơn? Nêu đặc điểm về bản làng và nhà sàn . -
	- Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng cây gì, ở đâu?
	- Ngoài nghề trồng trọt, chăn nuôi, người dân ở Hoàng Liên Sơn còn có nghề nào khác nữa?
	- Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn?
	- Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ? ở đó thích hợp cho những loại cây trồng nào? Vì sao?
	- Nêu một số đặc điểm của Tây Nguyên . Nêu các cao nguyên lớn ở Tây Nguyên. 
	- Khí hậu ở Tây Nguyên có đặc điểm gì?
	- Nêu một số dân tộc có ở Tây Nguyên . Cuộc sống sinh hoạt và trang phục, lễ hội ở đó như thế nào?
	- Nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho trồng cây công nghiệp 
	- Đà Lạt có những điều kiện gì để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
	- Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt như thế nào?
	3. Củng cố - Nhận xét - Dặn dò .
________________________
	Buổi hai : 
Mĩ thuật :
LUYệN TậP: Xé DáN CON VậT 
	I. MụC TIÊU : 
	- HS luyện tập để nắm vững cách xé dán con vật .
	- HS xé dán được con vật . 
	- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc các con vật nuôi .
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
	1. Khởi động : Giới thiệu bài 
2. Trọng tâm :
*HĐ1 : Củng cố cách xé dán con vật 
- HS nêu cách xé dán con vật:
Có 2 cách:
+ Xé dán từng bộ phận .
+ Xé con vật hoàn chỉnh rồi mới dán .
*HĐ2 : Luyện tập:
- GV lưu ý HS : Ngoài hình con vật chính có thể xé dán thêm những con vật, hình ảnh phụ để bức tranh sinh động. 
- HS chọn xé dán 1 con vật quen thuộc 
HĐ3 : Đ ánh giá, nhận xét 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò .
________________________
Luyện Tiếng Việt :
LUYệN TậP: CÂU Kể	
	I. MụC TIÊU :
	- Ôn luyện củng cố cho HS các kiến thức về câu kể . 
	- Biết sử dụng câu kể vào nói viết.
	- Luyện kĩ năng đặt câu kể Ai làm gì?”
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC : 
	1. GV nêu yêu cầu tiết luyện tập 
	2. Hướng dẫn luyện tập 
	* HĐ1: Củng cố kiến thức 
	- Thế nào là câu kể? 
	- HS nhắc lại phần ghi nhớ về câu kể Ai làm gì?”
	- HS lấy ví dụ về loại câu kể Ai làm gì?. Nêu CN,VN trong câu
	* HĐ2: Luyện tập 
	- HS yếu hoàn thành bài tập tiết trước (VBT) Giáo viên theo dõi.
	- Kiểm tra và chữa bài.
	b) HS làm bài tập luyện thêm 
	Bài 1: Đặt câu kể theo nội dung: Để miêu tả; để giới thiệu; kể về sự vật, sự việc. 
	HS làm bài - GV theo dõi, hướng dẫn 
	Chấm bài, chữa bài: HS nối tiếp nhau đọc câu của mình - lớp nhận xét,GV bổ sung. 
	3. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò.
________________________nacyenacacggg
Hoạt động ngoài giờ lên lớp :
Vệ SINH RĂNG MIệNG 
I. MụC TIÊU : Giúp HS :
	- Biết đánh răng đúng cách
	- HS biết sự cần thiết phải vệ sinh răng miệng 
	- HS có thói quen đánh răng sau khi ăn và sau khi ngủ dậy.
	II. Đồ DùNG DạY - HọC : Bàn chải đánh răng + kem đánh răng 
	III. HOạT ĐộNG DạY - HọC : 
	1. Giới thiệu bài 
	2. Trọng tâm:
	* HĐ1 : Tìm hiểu sự cần thiết phải vệ sinh răng miệng 
	+ Hãy nêu các bệnh thường gặp về vệ sinh răng miệng . 
	- Nguyên nhân mắc bệnh ?
	- Cách đề phòng các bệnh răng miệng ( Vệ sinh răng miệng hàng ngày)
	* HĐ2 : HD đánh răng đúng cách 
	- Hàng ngày em đánh răng mấy lần? Vào những lúc nào?
	- Em đánh răng như thế nào?
	- GV hướng dẫn cách đánh răng đúng cách 
	* HĐ3 : Thực hành 
	GV cho HS thực hành đánh răng đúmg cách 
	3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Thứ 6 ngày 5 tháng 1 năm 2007
Buổi một :
Thể dục :
ĐI NHANH CHUYểN SANG CHạY.
 TRò CHƠI “NHảY LƯớT SóNG”
	I. MụC TIÊU : Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng 
	- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy 
	- T/C trò chơi Nhảy lướt sóng 
	Yêu cầu HS thực hiện đúng từng động tác đúng, đẹp 
	II. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP:
	1.Phần mở đầu:
	- HS ra sân tập hợp GV nêu yêu cầu ND tiết học 
	- Khởi động tay, chân: Tập bài thể dục phát triển chung 
	2. Phần cơ bản 
	*HĐ1: Ôn tập về đội hình đội ngũ 
	- Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng 
	- Lớp trưởng chỉ huy cả lớp tập GV quan sát bổ sung 
	*HĐ2: Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
	- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
	+ HS luyện tập theo tổ - Mỗi em cách nhau 2 3 mét 
	*HĐ3: Các tổ trình diễn phần luyện tập của mình s
	III. TổNG KếT : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Tập làm văn :
ĐOạN VĂN TRONG BàI VĂN MIÊU Tả Đồ VậT
	I. MụC TIÊU: HS hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài băn miêu tả đồ vật, giúp HS nhận biết mỗi đoạn văn .
	- HD học sinh luyện tập XD một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
	1. Giới thiệu ND tiết học:
	2. Bài mới:
	* HĐ1 : Phần nhận xét 
	- HS đọc yêu cầu ND BT1,2,3 ( SGK ) 
	- Lớp đọc thầm bài Cái cối tân 
	- HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung Kết luận ( SGV ) 
 	Rút ra bài ghi nhớ ( SGK ) 
	- Gọi 1 số HS đọc lại 
	* HĐ2 : Luyện tập: 
	- Gọi HS nêu yêu cầu ND BT1 GV HD làm bài 
	- Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét GV bổ sung kết luận ( SGV ) 
	HS đọc yêu cầu BT2 
HD học sinh viết 1 đoạn văn miêu tả bao quát chiếc bút của em 
GV kiểm tra bài làm HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung 
3. Tổng kết: Củng cố bài - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Luyện từ và câu :
Vị NGữ TRONG CÂU Kể AI LàM Gì?
	I. MụC TIÊU : HS hiểu: Vị ngữ nêu lên HĐ trong câu kể Ai làm gì?
	- VN trong câu kể Ai làm gì? Thường do động từ và cụm động từ đảm nhận .
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
	1.Kiểm tra: 
	HS nêu ghi nhớ của bài: Câu kể Ai làm gì?
	HS nêu ví dụ về câu kể Ai làm gì?
	2. Bài mới:
*HĐ1: GV nêu yêu cầu ND tiết học 
*HĐ2: Phần nhận xét:
HS đọc ND các gợi ý của BT1 
HS lần lượt thực hiện các yêu cầu: (làm bài vào lBT ) 
Yêu cầu 1: Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn (3 câu đầu) 
Yêu cầu 2,3,4 Tìm VN trong 3 câu đầu và nêu ý nghĩa của VN 
HS nêu kết quả - GV nhận xét KL ( SGV ) 
*HĐ3: Rút ra bài ghi nhớ ( SGK ) 
Gọi 1 số HS đọc lại 
*HĐ4: Luyện tập 
HS đọc yêu cầu ND các BT ( VBT ) GV giải thích rõ yêu cầu từng bài 
HD học sinh làm bài Giáo viên theo dõi - Kiểm tra 
HS nêu kết quả - Lớp nhận xét Giáo viên bổ sung kết luận (SGV) 
3.Tổng kết : Củng cố, nhận xét, dặn dò 
________________________
Toán:
DấU HIệU CHIA HếT CHO 2
DấU HIệU CHIA HếT CHO 5
	I. MụC TIÊU : Giúp HS nhận biết:
	- Dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
	- dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 
	- Vận dụng để giải các BTcó liên quan đến các dấu hiệu đó 
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
	* HĐ1 : Dấu hiệu chia hết cho 2 
	- Giáo viên ghi 2 cột BT lên bảng Yêu cầu HS tính kết quả - Giáo viên ghi bảng:
	10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 (dư 1 d)
	20 : 2 = 10 21 : 2 = 10 (dư 1 d)
	26 : 2 = 13 27 : 2 = 13 (dư 1 d) 
	32 : 2 = 16 33 : 2 = 16 (dư 1 d)
	36 : 2 = 18 37 : 2 = 18 (dư 1 d) 
	* HS so sánh: SBC và kết quả ở 2 cột 
 Kết luận: Dấu hiệu chia hết cho 2 ( SGK ) 
	Số chẳn, số lẻ 
	- HS nêu dãy số chẳn: 0, 2, 4, 6, 8 .
	Các số đó có chia hết cho 2 không?
	- Nêu dãy số lẻ 1, 3, 5, 7, 9 
	Các số đó chia hết cho 2 không?
	 Số chia hết cho 2 là số chẳn; Số không chia hết cho 2 là số lẻ
	* HĐ2 : Dấu hiệu chia hết cho 5:
	- Giáo viên ghi 2 cột BT lên bảng - Gọi HS tính kết quả - Giáo viên ghi bảng kết quả .
	20 : 5 = 4 41 : 5 = 8 (dư 1 d)
	30 : 5 = 6 33 : 5 = 6 (dư 3 d)
	40 : 5 = 8 22 : 5 = 4 (dư 2 d)
	15 : 5 = 3 44 : 5 = 8 (dư 4 d)
	- HS so sánh SBC và kết quả của 2 cột 
	 Rút ra KL : Dấu hiệu chia hết cho 5 ( SGK )
	* HĐ3 : Luyên tập 
	- HS làm BT1,2 ( Trang 3,4 ) VBT
	- Giáo viên theo dõi HD kiểm tra 
	Chấm, chữa bài 
	III. TổNG KếT: Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Kỷ thuật :
CắT, KHÂU, THÊU SảN PHẩM Tự CHọN
	I. MụC TIÊU : Luyện tập cho HS cách thêu một sản phẩm tự chọn ( Sản phẩm mà HS yêu thích)
	- Yêu cầu HS làm đúng kỹ thuật sản phẩm đẹp 
	II. Đồ DùNG :
	- Vật mẫu ( Các mẫu thêu) + Bộ KT khâu thêu 
	III. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
	1. GV nêu yêu cầu ND tiết luyện tập 
	2. Hướng dẫn HS thực hành 
	* HĐ1 : Cho HS quan sát các mẫu thêu mà các em đã học, đã làm 
	- HS chọn 1 sản phẩm mà các em yêu thích để thực hành làm 
	* HĐ2 : HS thực hành thêu mẫu (mà các em chọn m) theo các bước 
	- GV theo dõi Giúp đỡ những em yếu 
	* HĐ3 : Đ ánh giá sản phẩm : Chọn sản phẩm đúng đẹp: tuyên dương trước lớp 
3. Tổng kết : Củng cố nhận xét - Dặn dò .
________________________
Tập làm văn :
LUYệN TậP XÂY DựNG ĐOạN VĂN MIÊU Tả 
	I. MụC TIÊU : HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn . Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phàn nào trong bài văn miêu tả của từng đoạn biết dấu hiệu mở đầu đoạn văn 
	- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật 
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
	1. Kiểm tra: HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .
	2. Bài mới :
	*HĐ1: Giới thiệu bài
	*HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập 
	- HS đọc ND BT1 
	- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Tả cái cặp 
	- HS suy nghĩ làm bài ( VBT )
	- HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung, kết luận ( SGV )
	* BT 2,3 HS đọc yêu cầu của bài 
	- HD học sinh viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em (hoặc của bạn em h) ( HS viết theo gợi ý a,b,c ( sgk ) 
	( Lưu ý HS : không viết lại bài ở SGK ) phải tìm được đặc điểm riêng biệt chiếc cặp của mình 
	- HD học sinh viết đoạn văn miêu tả bên trong của cặp ( Lưu ý: Cặp của em) 
	- HS viết bài vào ( VBT ) 
	- Gọi HS nêu kết quả 
	- Giáo viên chọn: 1, 2 bài hay nhận xét bổ sung và cho điểm 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
LUYệN TậP
	I. MụC TIÊU : Củng cố cho HS các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 
	- Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 .
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
	1. Kiểm tra : HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 ( VD ) 
	2. HD luyện tập 
	a) HS đọc yêu cầu ND bài tập ( VBT )
	- Giáo viên HD học sinh cách làm 
	ở BT3 : Lưu ý HS nêu lý do chọn các số trong từng phần 
	Giáo viên chốt lại số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 .
	b) HS làm bài Giáo viên theo dõi 
	c) Kiểm tra - Chữa bài 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Khoa học :
ÔN TậP HọC Kỳ I ( T2 )
	I. MụC TIÊU : Củng cố cho HS các kiến thức về tầm quan trọng của nước và không khí trong đời sống .
	- Biết vẽ tranh tuyên truyền cổ động. Bảo vệ môi trường nước và không khí
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
	1. Giáo viên nêu ND tiết ôn tập:
	2. HD ôn tập:
	* HĐ1 : Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Trao đổi suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
	Nêu tầm quan trọng của nước và không khí trong đời sống của người, vật, cây cối 
	- HS trả lới câu hỏi 
	- Giáo viên nhận xét bổ sung thêm 
	* HĐ2 : HD học sinh vẽ tranh tuyên truyền cổ động về bảo vệ môi trường Nước và không khí 
	- Cho HS quan sát 1 số bức tranh về chủ đề Bảo vệ n

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc