Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 5 năm học 2013

 I. Mục tiêu:

- HS đọc và viết được : s , r , sẻ , rễ. Đọc được từ và câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.

- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: rổ - rá.

- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp. HS hiểu được trẻ em đều có quyền được học tập, chăm sóc, dạy dỗ và quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh minh họa (SGK). Vật mẫu: rổ, rá

 - HS : Bộ ghộp chữ hs.

 

doc 29 trang Người đăng hong87 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 5 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
 - GV viết mẫu và nêu quy trình viết số 7
. Thực hành:
+ Bài 1: Viết chữ số 7.
+ Bài 2: Điền số.
? Ô 1 điền số mấy? Tại sao?
? Trong 7 cái bàn có mấy cái màu trắng? Mấy cái màu đen.
Vậy 7 gồm mấy và mấy?
 ( Tương tự với các tranh khác )
+ Bài 3: 
? 1 so với 2 thì như thế nào?
 2 so với 3 thì như thế nào?
 3 so với 4 thì như thế nào?
 Tương tự để có
Vậy 7 so với tất cả các số đứng trước nó thì như thế nào?
Vậy 7 là một số như thế nào trong dãy số? Số nào là số bé nhất trong dãy số?
 4. Củng cố - Dặn dò:
 ? Vừa học số mấy?
 ? Đếm xuôi từ 1 đến 7.
 ? Đếm ngược từ 7 đến 1.
 - Về tập viết, đọc số 7.
 - Chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu
- HS viết bảng con
- 3 học sinh
- 6 con gà.
- Thêm 1 là 7 con gà.
- Cho vài HS nêu lại.
- HS quan sát và nêu.
- HS đọc: 7 con gà, 7 hình tam giác
- Là 7
- Chữ số 7
- HS phân biệt.
- HS đọc số 7: CN + ĐT
- HS đọc số 7
- HS nêu
- CN + ĐT
- CN + ĐT
- Số 7
- Số 6
- HS viết bảng con.
- HS nêu Y/cầu và viết bài
- HS nêu Y/cầu và làm bài tập.
- HS chữa bài
- số 7 vì có 7 cái bàn là
- 6 màu trắng; 1 màu đen
- 7 gồm 1 và 6; 6 và 1
- 7 gồm 2 và 5; 5 và 2
- 7 gồm 3 và 4; 4 và 3
- HS nêu Y/cầu
- HS làm bài và chữa bài.
- HS đếm xuôi, đếm ngược.
* HS quan sát lại cột ô vuông
 1 < 2 
 2 < 3
 3 < 4
 4 < 5; 5 < 6
- 7 lớn hơn tất cả các số đứng trước nó
- Là số lớn nhất trong dãy số. - Số 1
- HS nêu
 Ngày soạn : Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013. 
 Ngày dạy : Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 5: Tiết 64- 65 - 66 Học vần
 	 	 Bài : k - kh 
 I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được : k , kh , kẻ , khế
- Đọc được từ và câu ứng dụng: Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : : ù ù - vo vo - vù vù - ro ro -tu tu. HS có quyền được học tập kết giao với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh minh họa (SGK). Vật mẫu: kẻ, khế
 - HS : Bộ ghộp chữ hs.
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1: 
 1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: s; r ; sẻ ; rễ - Đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV nhận xét
 3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp.
 Hôm nay học âm k 
 GV ghi bảng, đọc mẫu k 
 Dạy học chữ ghi âm:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới
a. Nhận diện: * k
 - GV đưa chữ k (in), k (viết) mẫu lên bảng và nêu cấu tạo: chữ k gồm 1 nét khuết trên và 1 nét thắt, nét móc ngược.
? So sánh k với h ?
b. Phát âm - đánh vần:
 - GV hướng dẫn cách phát âm: k (ca)
- GV phát âm mẫu: ca
- Cho HS cài âm k
? Có âm k thêm chữ e và dấu hỏi được tiếng gì ?
? Vừa cài được tiếng gì ? GV viết bảng kẻ
? Phân tích tiếng kẻ ?
 GV đánh vần mẫu.
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
 GV ghi bảng kẻ
 GV đọc mẫu trơn
- Cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa chữ k. Hộp B đựng các hình, vật minh họa cho các tiếng có chứa chữ k. HS chia làm hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu các hình ở hộp B. Nhóm nào có nhiều tiếng đối chiếu đúng với hình thì nhóm đó thắng.
- GV nhận xét
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: GV yêu cầu HS thi tìm tiếng chứa âm mới học và viết vào bảng con. Ai viết đúng và đẹp thì bạn đó thắng.
- GV theo dõi nhận xét, sửa sai.
 	4. Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay học được chữ ghi âm gì ?
- Những tiếng, từ nào?
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV chỉ bài tiết 1 ( chỉ bất kỳ )
 - GV nhận xét, đánh giá
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới
* kh ( Giới thiệu tương tự các bước)
- HS nêu cấu tạo và phân bịêt kh (in) kh (viết)
- So sánh kh với k ?
- GV phát âm mẫu và HD cách phát âm: Gốc lưỡi uốn về phía vòm đẩy hơi thoát ra có tiếng xát nhẹ không có tiếng thanh
- Cho HS đọc tổng hợp tiếng, từ
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa chữ k. Hộp B đựng các hình, vật minh họa cho các tiếng có chứa chữ k. HS chia làm hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu các hình ở hộp B. Nhóm nào có nhiều tiếng đối chiếu đúng với hình thì nhóm đó thắng.
- GV nhận xét
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: GV yêu cầu HS thi tìm tiếng chứa âm mới học và viết vào bảng con. Ai viết đúng và đẹp thì bạn đó thắng.
- GV theo dõi nhận xét, sửa sai.
 	4. Củng cố - Dặn dò:
- Ta vừa học được thêm chữ ghi âm gì ?
- Những tiếng, từ nào?
- Chữ ghi âm k, kh giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài tiết 1, 2 ( chỉ bất kỳ )
 - GV nhận xét, đánh giá
	3. Dạy bài mới:	
* Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa
Cho HS luyện đọc bài tiết 1, 2
- Đọc từ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng: 
 kẽ hở khe đá
 kì cọ cá kho
 GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
 GV khuyến khích HS đọc trơn.
 - Đọc câu ứng dụng
 HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc mẫu.
* Hoạt động 11: Luyện viết 
- GV HD học sinh viết và nêu quy trình.
- Uốn nắn HS cách ngồi viết
* Hoạt động 12: Luyện nói 
? Tên bài luyện nói là gì? 
? HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
? Các vật - con vật này có tiếng kêu NTN? 
? Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không?
? Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta rất vui.
? Em thử bắt chước tiếng kêu của các con vật trong tranh hay ngoài thực tế ?
? Qua bài ta thấy trẻ em có quyền gì ?
 4. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc bài trong SGK (GV HD đọc) - Tìm tiếng có chữ vừa học. 
 - Về đọc bài, chuẩn bị bài mới
- 2 HS lên bảng
- 2 HS.
- 2 HS
- HS đọc theo
- HS quan sát và nêu lại cấu tạo
- Giống: Nét khuyết trên, nét móc ngược
- k có nét thắt
- HS đọc. CN + ĐT 
- Học sinh cài k
- Tiếng kẻ, HS cài 
- Tiếng kẻ
- Có 2 âm k đứng trước e đứng sau thêm dấu hỏi.
- HS đánh vần: k-e-ke hỏi kẻ
- HS nêu
- HS đọc trơn kẻ. CN + ĐT
- HS đọc toàn bộ âm tiếng. 
CN + ĐT Từ trên xuống, Từ dưới lên.
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi và nêu lại quy trình viết. 
- HS viết bảng con.
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 4,5 em
- HS nêu
- Giống: Đều có k
- Khác: kh có thêm h 
- CN + ĐT Tổ - Lớp
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi và nêu lại quy trình viết. 
- HS viết bảng con.
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 5, 6 em
- 3 Học sinh đọc lại
- HS đọc lần lượt
- HS quan sát tranh và trả lời.
- HS đọc CN
- HS viết bài vào vở tập viết
- HS đọc tên chủ đề
- HS nêu
- HS nêu
- Tiếng sấm: ùng ùng 
- Tiếng sáo diều
- HS thực hiện
- Quyền được học tập giao lưu bạn bè.
Đọc ĐT + CN
. 
 Tuần 5: Tiết 18 Toán
 	 Bài : Số 8
I. Mục tiêu:
- Biết 7 thêm 1 được 8.
- Biết đọc, viết số 8; đếm và so sánh các số trong phạm vi 8 trong dãy số từ 
1->8. Vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 -> 8. Bài 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Các nhóm mẫu vật cùng loại. Các số từ 1 -> 8
 - HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Bài trước học số mấy?
 ? Viết số 7 
 ? Đếm từ 1 -> 7; 7 -> 1
 - GV nhận xét, đánh giá.
	3. Dạy bài mới:
*. Giới thiệu số 8:
a. GV đính 7 con gà:
? Có mấy con gà?
? Thêm 1 con gà là mấy con?
- GV đính tiếp một số mẫu vật khác.
- GV chỉ mẫu vật.
? Các nhóm vẫu vật trên đều có số lượng là mấy?
? Để ghi lại số lợng là 8 dùng chữ số mấy?
b. Giới thiệu 8(in) - 8(viết):
- GV đính số8(in) - 8(viết) và giới thiệu:
 8(in)
 8(viết)
? so sánh 8(in) với 8(viết)
c. Nhận biết thứ tự trong dãy số:
? Đã học đợc những số nào?
? Đếm xuôi từ 1 -> 8
? Đếm ngợc từ 8 -> 1
? Liền sau số 7 là số mấy?
? Liền trớc số 8 là số mấy?
d. Hướng dẫn viết: 
 GV viết mẫu và nêu quy trình viết số 8
*. Thực hành:
+ Bài 1: Viết chữ số 8.
 GV hướng dẫn đúng quy định
+ Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS nêu cấu tạo của số 8
? Trong ô thứ nhất có mấy chấm xanh?
? Trong ô thứ 2 có mấy chấm xanh?
? Trong cả 2 ô có mấy chấm xanh? 
- 8 gồm 7 và mấy? Gồm 1 và mấy?
- 8 gồm 6 và mấy? Gồm 2 và mấy?
- 8 gồm 5 và mấy? Gồm 3 và mấy?
- 8 gồm 4 và mấy?
 + Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống?
- GV hướng dẫn học sinh điền số.
- Trong dãy số từ 1 -> 8 số nào là số lớn nhất? Số nào là số bé nhất ?
 	 4. Củng cố - Dặn dò:
? Vừa học số mấy?
? Đếm xuôi từ 1 đến 8.
? Đếm ngược từ 8 đến 1.
- Về tập viết, đọc số 8.
- Trả lời 2 em
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con
- 3 HS đếm
- 7 con gà.
- Thêm 1 là 8 con gà.
- Cho vài HS nhắc lại.
- HS quan sát và nêu.
- HS đọc: 8 con gà, 8hình tam giác
- Là 8
- Chữ số 8
- HS phân biệt.
- HS đọc số 8 (in) ; 8 (viết)
- HS đọc số 8
- HS nêu các số đã học
- CN + ĐT
- CN + ĐT
- Số 8
- Số 7
- HS viết bảng con.
- HS viết 1 dòng số 8.
- Nhiều HS nhắc lại
- Đọc ĐT
- HS trả lời
- HS nêu Y/cầu
- HS làm bài.
Đọc từ 1-> 8; từ 8 -> 1.
- lớn nhất là: 8 
 bé nhất là 1
- Trả lời 2 em
 ––––––––––––––––– 
Ngày soạn : Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ tư ngày 11tháng 9 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 5: Tiết 67- 68 - 69 Học vần
 	 	 Bài : Ôn tập 
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : u, ư , x, ch,s ,r ,k ,kh ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- HS viết u, ư , x, ch,s ,r ,k ,kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21..
- Nghe hiểu và kể lại 1 đoạn theo truyện theo tranh truyện kể: Thỏ và sư tử.
HS khỏ, giỏi kể lại 2,3 đoạn theo truyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng ôn
 - HS : 
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bảng con: k, kh, kẽ hở, cá kho - Viết: k ; kh ; kẻ ; - Đọc sách giáo khoa 
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài vào bài ôn
* Hoạt động 2. HD ôn tập.
Cho HS quan sát tranh
? Tranh vẽ con gì ?
? Tiếng khỉ có âm nào ghép âm nào ?
? Phân tích tiếng khỉ?
? kể các âm - chữ đã học ?
Kể các dấu thanh đã học? 
* Hoạt động 3: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: GV đọc lần lượt các tiếng trong bảng ôn, HS nghe và viết đúng các tiếng đó.
- GV nhận xét.
	4. Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay chúng ta ôn những âm và chữ ghi âm nào?
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài tiết 1( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 4: - Đọc từ ứng dụng
 GV viết bảng: xe chỉ, kẻ ô; củ sả; rổ khế
 GV đọc mẫu. Giải nghĩa từ
* Hoạt động 5: .Hướng dẫn viết 
 HD viết: GV viết mẫu và nêu quy trình.
 Xe chỉ, củ sả 
 GV nhận xét
* Hoạt động 6: Trò chơi viết đúng.
 TRò chơi: GV đọc các từ có chứa các âm trong bảng ôn , HS nghe và viết các từ đó, ai viết đúng và đẹp thì người đó thắng.
- GV nhận xét.
 	4. Củng cố - Dặn dò:
 - Các từ mới nào?
 - HS đọc lại bài
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài tiết 1, 2( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 7: - Đọc chữ và tiếng, từ.
 HS đọc lại bài tiết 1, 2
 - Đọc câu ứng dụng
? Tranh minh họa gì?
? đọc câu ứng dụng ?
- GV đọc mẫu:
* Hoạt động 8: Luyện viết 
- GV viết mẫu + HD viết
- GV thu bài chấm
* Hoạt động 9: Kể chuyện 
 - GV kể diễn cảm lần 1
- Lần 2: Kể theo tranh
- HD kể? 
* ý nghĩa: Qua câu chuyện em thấy những kẻ gian ác, kiêu căng bao giờ cũng bị ntn ?
 	 4. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc lại bảng ôn
- Ôn lại bài - CB bài sau.
- 3,4 HS đọc
- 2 HS - Lớp viết bảng con
- HS quan sát tranh.
- Con khỉ
- HS nêu.
- HS nêu. GV ghi bảng
Kh
i
khỉ
- HS đọc lại bảng ôn
- HS nêu GV ghi bảng ôn 1
- HS đọc lại các âm
 - HS ghép âm tạo thành tiếng.
- HS đọc lại các tiếng vừa ghép
- HS nêu. GV ghi bảng ôn 2
HS ghép chữ với dấu thanh để tạo thành tiếng mới.
- HS đọc lại bảng ôn 2. 
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc CN 4,5 em
- HS luyện đọc
- HS viết bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- HS đọc lại bài tập T1 CN + ĐT
- HS nêu 
- HS luyện đọc CN
- Đọc bài 3 em
 - HS nêu
- Đọc bài 6,7 em
- HS viết vở tập viết
- 3 HS đọc tên chuyện.
- HS quan sát tranh và kể lại theo đoạn 
 - Trừng phạt đích đáng.
- HS đọc
 Tuần 5: Tiết 5 Đạo đức 	 
 Bài : Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
 (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Biếtđượctỏcdụngcủasỏchvở,đồdựnghọctập.
-Nờuđượclợiớchcủaviệcgiữgỡnsỏchvở,đồdựnghọctập.
- Thực hiện giữ gỡn sỏch vở và đồ dựng học tập của bản thõn.giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng .
Biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV:
 - HS : Sách, vở, bút
 III. Các hoạt động dạy học : 
 	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
? Giờ trước học bài gì ?
? Muốn giữ gìn quần áo luôn luôn sạch sẽ em phải làm gì?
 3. Dạy bài mới:
HĐ1: HS làm bài tập 1
- Mục tiêu: Gọi tên và tô màu đúng vào các đồ dùng học tập.
- Tiến hành: 
? Khi đi học em thường mang những gì? 
=> Sách, vở, bút,  phục vụ cho việc học tập nên gọi là đồ dùng học tập.
Bài 1: GV nêu y/c
 GV nhận xét và chữa.
? Trong tranh vẽ những loại đồ dùng học tập nào?
b. HĐ2: Bài tập 2.
- Mục tiêu: Biết cách giới thiệu về đồ dùng học tập của mình.
-Tiến hành:
? Từng đồ dùng đó dùng để làm gì?
=> KL: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Phải giữ gìn đồ dùng học tập của mình
c. HĐ3: Làm bài tập 3.
-Mục tiêu: HS phân biết được việc làm đúng sai để giứ gìn sách vở, đồ dùng HT.
- Tiến hành: GV nêu y/c
? H1 bạn đang làm gì ?
? Việc làm đó đúng hay sai? Tại sao?
? H2 H3  ( tương tự )
=> KL:
? Muốn giữ gìn sách vở luôn sạch đẹp phải làm gì?
GV: Giữ gìn đồ dùng HT giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
d. HĐ4 nối tiếp:
GV yêu càu: Sắp xếp lại đồ dùng HT của mình.
	4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau
HĐ cả lớp.
- Cá nhân lên bảng
- HS kể: Sách, vở,
- HS tô màu và gọi tên đồ dùng
- HS nêu.
- HĐ nhóm 2: 2 học sinh quay mặt vào nhau giới thiệu cho nhau biết tên đồ dùng học tập.
- Một vài học sinh giới thiệu trước lớp
- Sách: Để học, thước để kẻ
- HĐ nhóm 4: quan sát tranh và thỏa luận1.
- HĐ cả lớp 
- Lau cặp.
- Đúng vì làm cho cặp luôn sạch sẽ, bền lâu.
- Không bôi bẩn vẽ bậy vào cặp..
- CN thực hiện
 –––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn : Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013. 
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 5: Tiết 70-71-72 Học vần
 	 Bài : p - ph - nh 
I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Đọc được các từ và câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì na có chó xù.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : chợ - phố - thị xã.
- Giáo dục và rèn luyện cho HS tính mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp.
II. Đồ dùng: 
 	- GV: Tranh minh họa SGK. Bảng gài, chữ rời.
	 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: xe chỉ; củ sả Đọc bài sách giáo khoa GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
* Hoạt động1: Giới thiệu bài trực tiếp 
 Hôm nay học: p - ph 
 GV đọc mẫu 
 Dạy - học chữ ghi âm:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
a. Nhận diện: * p
 GV đưa chữ p (in), p (viết) và nêu cấu tạo 
? So sánh p với n?
- GV phát âm p: HD cách phát âm: Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra mạnh không có tiếng thanh.
 * ph
a. Nhận diện chữ: 
 GV giới thiệu: ph (in) ph (viết): GV đưa lên bảng.
? Chữ ph gồm mấy con chữ ghép lại?
? Đó là con chữ nào?
? So sánh ph với p
b. Phát âm - đánh vần:
 GV hướng dẫn cách phát âm: Ph: Môi trên và răng dưới tạo nên một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không gây tiếng thanh.
- HS cài âm ph.
? Cài thêm âm ô và dấu sắc được tiếng gì?
- GV viết tiếng phố
- GV đánh vần mẫu
HS quan sát tranh: ? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: phố xá
- Cho HS đọc từ trên xuống chỉ không theo thứ tự
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ p, ph. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: p - ph 
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ p, ph chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 	4. Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay học được âm mới nào? và các tiếng, từ nào ?
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
 a. Nhận diện chữ: * nh 
- Giới thiệu : nh( in ) nh( viết ): GV đưa lên bảng.
? Chữ nh gồm mấy con chữ ghép lại ?
? đó là con chữ nào?
 - So sánh nh với ph
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
 - GV hướng dẫn HS phát âm : nh
- HS cài nh.
? Cài thêm âm a và dấu sắc thì ta được tiếng gì ?
? Trong tiếng nhà âm nào đứng trước, âm nào đứng sau ?
- Cho HS quan sát tranh để rút ra từ mới.
- Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện.
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: nh 
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng
 Tương tự như hoạt động 5
 	 4. Củng cố - Dặn dò:
 Ta vừa học được thêm âm mới nào ? và các tiếng, từ nào ?
- Hai chữ ghi âm ph, nh giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài tiết 1,2 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa
HS đọc lại chữ mới và tiếng, từ chứa chữ mới
 - Đọc từ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng 
 phở bò nho khô
 phá cỗ nhổ cỏ
? Tìm tiếng có âm vừa học.?
 GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
 - Đọc câu ứng dụng
 HS quan sát tranh: Tranh minh họa gì?
? Đọc câu dưới tranh?
- GV đọc mẫu.
* Hoạt động 11: Luyện viết 
 GV viết mẫu + nêu quy trình.
 GV theo dõi, uốn nắ cho HS.
* Hoạt động 12: Luyện nói 
 HS quan sát tranh: 
? Tranh vẽ những cảnh gì? 
? Nhà em có gần chợ không? 
? Chợ là nơi để làm gì?
? Em ở phố nào? Phố em có gì?
- Cho HS lên bảng luyện nói.
- GV động viên khích lệ HS kịp thời. 
 4. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc bài trong SGK 
- Tìm chữ có âm vừa học. 
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng; lớp viết bảng con
- 2 HS đọc
- HS đọc ĐT theo
- HS nêu lại 
- Phân biệt p (in), p (viết) 
- Giống: Đều có nét móc 2 đầu
 - Khác: p có nét xiên phải và sổ
- HS phát âm: CN + ĐT
- HS cài p 
- 2 con chữ
- p - h
- Giống: chữ p 
- Khác : ph có thêm h
- CN + ĐT
- HS cài: ph
- HS cài: Phố
- P.tích tiếng phố 
- Đ/vần tiếng. CN + ĐT
- Cảnh phố xá.
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại âm - tiếng - từ
- HS chơi trò chơi
- HS viết bảng con 2, 3 lần
- Thi viết đúng
- HS nêu
- Đọc CN 4, 5 em
- 2 con chữ
- Con chữ n và h
- Giống: đều có h đứng sau
- Khác nh có n đứng trước
 ph có p đứng trước
- HS đọc CN- ĐT
- HS cài
- Tiếng nhà- HS cài
- HS nêu
- HS đọc đ/ vần, đọc trơn.
- HS đọc CN, nhóm
- HS chơi trò chơi
- HS nêu lại cách viết.
- HS viết bảng con 2, 3 lần
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN
- Đọc bài 3 em
- HS luyện đọc CN + ĐT
- 3 HS đọc lại.
- HS tìm
- HS nêu.
- Nhiều HS đọc.
- 3 HS đọc lại
- HS viết vào vở tập viết.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- Chợ - phố xá - thị xã.
- HS tự nêu.
- Nơi trao đổi hàng hóa
- HS tự nêu
- Lên bảng 2,4 em
- ĐT + CN 
 Tuần 5: Tiết 19 Toán
 	 Bài : Số 9
I. Mục tiêu:
- Biết 8 thêm 1 được 9.
- Biết đọc, viết số 9; đếm và so sánh các số trong phạm vi 9 trong dãy số từ 
1->9. Vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 -> 9.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Các nhóm mẫu vật cùng loại. Các số từ 1 -> 9
 - HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 7 7 ; * = 8
 ? Đếm từ 1 -> 8; 8 -> 1
 - GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
*. Giới thiệu số 9:
a. GV đính mẫu vật:
? Có mấy hình tròn?
? Thêm mấy hình tròn?
? Tất cả có mấy hình tròn?
- GV đính tiếp một số mẫu vật .
=> GV chỉ các nhóm mẫu vật.
? Các nhóm mẫu vật trên đều có số lượng là mấy. 
? Để ghi lại số lượng là 9 dùng chữ số mấy?
b. Giới thiệu 9(in)-9(viết):
- GV đính số 9(in) - 9(viết) và nêu cấu tạo 
c. Nhận biết thứ tự trong dãy số:
? Đếm xuôi từ 1 -> 9
? Đếm ngược từ 9 -> 1
? Liền sau số 8 là số nào?
? Liền trước số 9 là số nào?
d. Hướng dẫn viết: 
 GV viết mẫu và nêu quy trình viết số 9
*. Thực hành:
+ Bài 1: Viết chữ số 9.
 GV hướng dẫn viết.
+ Bài 2: Điền dấu.
- GV hướng dẫn
- HS đọc làm bài
+ Bài 3: HS nêu yêu cầu 
- HD làm bài
- HS nêu bài làm
+ Bài 4: Số ?
 4. Củng cố - Dặn dò:
 ? Vừa học số mấy?
 - Nhận xét giờ học
 -Về tập viết, đọc số 9. Chuẩn bị bài mới.
- Lên bảng 3 em, lớp làm vào bảng con
- 2 HS đếm
- 8 hình tròn.
- 1 hình tròn.
- 9 hình tròn.
- HS nêu số lượng.
- HS đọc: 9 hình tròn.
- Là 9
- Chữ số 9
- HS phân biệt.
- HS đọc số 9 và cài số 9
- Nhiều HS đọc 
- Số 9
- Số 8
- HS viết bảng con
- HS nêu Y/c
- HS viết 1 dòng số 9
- HS nêu Y/c
- HS làm và chữa bài
- HS nêu Y/c và làm bài tập
- HS chữa bài
8 8
9 > 8 8 7
9 = 9 7 6
- HS nêu Y/c
- HS chữa bài
8 < 9 7 < 8 7 < 8 < 9
9 > 8 7 > 6 6 < 7< 8
 –––––––––––––––––
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013. 
 Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 13 tháng 9 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 5: Tiết 73-74-75 Học vần
 	 Bài : g - gh
I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được : g , gh ,gà ri ,ghế gỗ. Đọc được các từ và câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
 - Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.
- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	 - GV: Tranh minh họa trong SGK.
 	 - HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết: phở bò, nhổ cỏ 
 - Đọc: sách giáo khoa
 - GV nhận xét 
	3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
 Hôm nay học âm: g 
 GV ghi bảng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 05 lop 1 van (2013).doc