Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 32 năm 2012

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Biết xem giờ đúng ; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; Bước đầu nhận biết thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.

 2. Kỹ năng: Xem giờ

 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.

II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học

 1.Giáo viên: Vë BT to¸n. Mô hình mặt đồng hồ

 2. Học sinh: Vở BT toán. Mô hình mặt đồng hồ

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 16 trang Người đăng hong87 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 32 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận biết thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết xem giờ đúng ; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; Bước đầu nhận biết thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
	2. Kỹ năng: Xem giờ 	
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: Vë BT to¸n. Mô hình mặt đồng hồ 
	2. Học sinh: Vở BT toán. Mô hình mặt đồng hồ 
III. Hoạt động dạy và học:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Giới thiệu bài
 *Kiểm tra bài cũ
– Gv quay kim đồng hồ chỉ giờ đúng và yêu cầu HS đọc
Giới thiệu bài
Phát triển bài
 Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng
- GV nêu yêu cầu cần làm
- Khi chữa bài: có 2 cách
+ GV chữa trên hình vẽ ở bảng
+ Cho HS đổi vở 
Bài 2: Vẽ thêm kim dài trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng giờ mà đề bài yêu cầu:
- GV đọc giờ: 6 giờ, 7 giờ, 
 Lưu ý: GV cần kiểm tra từng thao tác HS 
Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)
- Khi chữa bài: cho HS đổi vở nhau 
3. Kết luận
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung
- HS đdọc
- HS tự làm bài và chữa bài
- Cho HS tự làm trên mô hình
- HS tự làm và tự chữa bài
--------------------------
TiÕt 2: TiÕng viÖt
¤n bµi : Hå G­¬m
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có đấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có đấu câu.
	- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.
	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1. VBT
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. VBT
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
*. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài
a. - Ôn: Hồ Gươm.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Luyện đọc câu, đoạn, cả bài( đọc tiếp nối).
 (chú ý những HS đọc yếu cho đọc nhiều lần).
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét.
c. Hoạt động 2: làm bài tập tiếng việt
Bài 1(451):
- Nêu yêu cầu: Viết tiếng trong bài có vần ươm: .....
+ Cho HS đọc thầm bài và làm vào VBT.
- 1 HS làm bảng lớp, nhận xét.
Bài 2(52):
- GV nêu yêu cầu: Viết câu chứa tiếng:
+ Có vần ươm: ...........
+ Có vần ươp: ..........
+ Làm VBT.
+1 HS nêu miệng kết quả.
+ Chữa bài, nhận xét.
Bài 3(52):
- Nêu yêu cầu: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng: 
- Lớp làm vào VBT. 
- GV theo dõi, gợi ý những em còn lúng túng.
Bài 4(52):
- Nêu yêu cầu: Ghi dấu nhân vào ô trống trước ý trả lời em tán thành: 
- HS làm bài vào VBT, GV chấm bài,1 HS trình bày miệng.
- Nhận xét.
3. Kết luận
- HS nói câu chứa tiếng có vần ươm? 
- Đọc lai bài SGK.
- HS đọc SGK.
-Nhận xét.
- HS đọc bài. 
- HS trả lời. 
- Nhận xét,bổ sung.
- Cả lớp làm vở bài tập, 1HS làm bảng lớp.
+ Viết tiếng có vần ươm: Gươm.
- Nhận xét.
- HS làm vở bài tập, 1 HS nêu miệng kết quả.
- Có vần ươm: Đàn bướm bay quanh vườn hoa.
- Có vần ươp: Giàn mướp sai trĩu quả.
- HS làm bài vào VBT, 1 HS chữa bài.
	 ở TP Hồ Chí Minh. 
x
ở Hà Nội ở Đà Lạt
- HS làm vở, 1 HS trình bày miệng.
Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm như:
 Một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp
 x Một chiếc gương bầu dục khổng
 lồ, sáng long lanh.
 Một mặt nước phẳng lì.
- HS nói câu chứa tiếng có vần ươm.
----------------------------
TiÕt 3: Tiếng việt 
LuyÖn viÕt: R, ƯƠC, MƠ ƯỚC, ƯƠT, LƯỚT VÁN, 
ET, OET, RÉT MƯỚT, LÒE LOẸT
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết quy trình viết các chữ 
- T« ®­îc c¸c ch÷ hoa: R
- ViÕt ®óng c¸c vÇn: ươc, mơ ước, ươt, lướt ván, et, rét mướt, oet, lòe loẹt kiÓu ch÷ viÕt th­êng, cì ch÷ theo vở luyện viết
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: T« ®­îc c¸c ch÷ hoa: R
	- ViÕt ®óng c¸c vÇn: ươc, mơ ước, ươt, lướt ván, et, rét mướt, oet, lòe loẹt kiÓu ch÷ viÕt th­êng, cì ch÷ theo vở luyện viết
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận rèn luyện chữ viết
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: - B¶ng phô ND bµi viÕt, 
	2. Học sinh: b¶ng con, vë luyện viết 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
B/C: cắt cỏ, mặc áo
- GV nhận xét, sửa sai chấm điểm 
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài 
*. Hướng dẫn tô chữ hoa
* GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa R
- Quan sát chữ mẫu và đọc
+ Chữ hoa R gồm mấy nét? cao mấy li?
- GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: Chữ hoa R gồm nét: móc ngược trái và nét cong trên và móc ngược phải
 * Quy trình viết: 
+ Viết nét 1: ĐB trên ĐK6, hơi lượn bút sang trái để viết nét móc ngược trái dừng bút ở ĐK2.
+ Viết nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5 viết tiếp nét cong trên cuối nét lượn vào giữa thân chữ tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút gần ĐK2
- GV viết mẫu
- GV nhận xét
* Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
- QS bài viết mẫu.
ưέ, mơ ưέ, ưΣ, lưΣ ván
et, rét mưΣ, φet, lφe lφet
- HS đọc
 + Chữ cái nào cao 5 li?
 + Chữ cái nào cao 4 li?
 + Chữ cái nào cao 3 li? 2 li?
 + Các chữ cái còn lại cao mấy li?
- Cho HS phân tích các tiếng có vần uôt, uôc
- Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng.
- Giúp đỡ HS yếu.
*. Hướng dẫn viết vở:
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- GV hướng dẫn tô và viết từng dòng
- Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở. 
- Quan sát chung. 
- Thu chấm 1 số bài.
3. Kết luận
- Vừa tập viết chữ gì?.
- Nhận xét, hướng dẫn chữa lỗi.
- Nhận xét giờ học.
- Hát
B/C: cắt cỏ, mặc áo 
- HS đọc cá nhân, lớp.
Chữ hoa R gồm nét: móc ngược trái và nét cong trên và móc ngược phải
- HS nhắc lại.
- Tô khan .
- Hs viết bảng con
- HS viết b/c
- Lớp viết bài.
---------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
TiÕt 1: To¸n
¤n tËp: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết thực hiện phép cộng trừ, biết làm tính với số đo độ dài, đọc giờ đúng
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Thực hiện được các phép tính cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng.	2. Kỹ năng: Thực hành làm tính	
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: B¶ng phô, VBT, 
	2. Học sinh: VBT, 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Kiểm tra bài cũ: 
- HS đặt tính rồi tính: 79 - 34; 56 + 3
- GV nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài
Bài 1( tr57) 
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Làm bài vào bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét, đánh giá 
Bài 2(tr57) Tính .
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Làm bài vào vở BT , bảng lớp
- Chấm , chữa bài
Bài 3 (tr 57) 
- Nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT, bảng lớp.
Bài 4( tr 57) 
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, bảng lớp .
3. Kết luận
- HS nêu các bước đặt tính rồi tính trừ trong phạm vi 100( trừ không nhớ) ?
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS : Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài,
 73 65 58 5 98 63
 + - + + - -
 12 33 30 34 8 40
 85 32 88 39 90 23
- HS làm bài.
a) 34 + 3 + 2 = 39 b) 40 + 30 + 1 = 71
c) 70 - 30 - 20 = 20
- Nhận xét.
- HS làm bài
- Đoạn thẳng AB: 6cm
- Đoạn thẳng BC: 3cm
- Đoạn thẳng AC: 9cm
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài
- Nhận xét.
- HS nêu.
TiÕt 3: TiÕng viÖt
¤n chÝnh t¶: HỒ GƯƠM
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết viết chữ đúng quy trình
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn văn trong bài: Hồ Gươm.Từ “Cầu Thê Húc màu son ...cổ kính” trong khoảng 8 đến 10 phút.
- Điến đúng vần ươm, ướp; chữ c, k vào chỗ chấm.Bài 2, 3 SGK	
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn văn trong bài: Hồ Gươm.Từ “Cầu Thê Húc màu son ...cổ kính” trong khoảng 8 đến 10 phút.
	- Điến đúng vần ươm, ướp; chữ c, k vào chỗ chấm.Bài 2, 3 SGK
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
	- Giáo dục bảo vệ môi trường: Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội, là niềm tự hào của người dân Việt nam, cần yêu quý và giữ gìn để Hồ Gươm ngày càng thêm đẹp.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
	- Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở BTTV.
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. bảng con, vở BTTV.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết b/c: ghi nhớ, củ nghệ
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài 
a. Hướng dẫn tập chép
- GV chép bài :Hồ Gươm đoạn từ cầu Thê Húc... cổ kính
- GV đọc đoạn viết
- Gọi hs đọc lại
- Cầu Thê Húc được miêu tả như thế nào?
- Viết tiếng khó: sơn, rùa
- Tiếng sơn có âm gì? vần gì? dấu gì?
- Tiếng rùa có âm gì? vần gì? dấu gì?
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét bảng
* Hướng dẫn cách trình bày
- Đầu bài viết ở đâu:
- Trong bài chính tả có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Trong bài chữ nào được viết hoa?
- GV hướng dẫn, nhắc nhở khi ngồi viết
- Quan sát hs chép bài vào vở
* Soát lỗi: Cho hs đổi vở cho nhau
- GV đọc lại bài viết
- Kiểm tra số lỗi, nhận xét
- GV chấm bài
- Nhận xét, tuyên dương bài đẹp
b. Hướng dẫn hs làm bài tập
- Cho HS lấy SGK, kiểm tra sách
* Bài 2: Điền vần ươm hay ươp
- Treo tranh: Tranh vẽ gì?
- Cho hs làm bài vào sách, 1 hs làm bảng 
- Quan sát hs làm bài
- Gọi hs đọc lại
* Bài 3: Điền chữ c hay k
- GV treo tranh: Tranh vẽ gì
- HS làm bài vào sách, 1 hs làm bảng phụ
- Quan sát hs làm bài
- Chữa bài
3. Kết luận
- HS đọc lại bài viết
* Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội, là niềm tự hào của người dân Việt nam, cần yêu quý và giữ gìn để Hồ Gươm ngày càng thêm đẹp.
- Nhận xét tiết học
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
HS viết b/c: ghi nhớ, củ nghệ.
ghi nhơ, cπ nghě
Học sinh nhắc lại.
- HS đọc thầm
- Nghe gv đọc
- 2 HS đọc lại
- Cầu Thê Húc màu son cong như con tôm
- HS đọc tiếng khó
- Tiếng sơn: có âm s ghép với vần ơn và dấu thanh không
- Tiêng rùa: có âm r ghép với vần ua và dấu thanh huyền
- Viết bảng con: sơn, rùa
- Nhận xét
- Đầu bài viết ở giữa dòng
- Bài viết có 3 câu
- Cuối mỗi câu có dấu chấm
- Viết lùi vào một ô và viết hoa
- Chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa
- HS thực hiện đúng thư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở
- Đổi vở cho nhau
- HS soát lỗi, trả vở
- Nêu số lỗi nhắc, sửa lỗi
- Lấy sách
- Nêu yêu cầu bài
- Tranh vẽ: Các bạn đang chơi. Bó lúa
- HS làm bài vào sách, 1 hs làm bảng phụ
 Trò chơi cướp cờ
 Những lượm lúa vàng ươm
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu bài
Tranh vẽ: Các bạn đi qua cầu gõ kẻng
- HS làm bài
 Qua cầu Gõ kẻng
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
- HS đọc
---------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Toán
Ôn tập: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết thực hiện được phép cộng, trừ, biết đo độ dài , làm tính với số đo độ dài
- Thực hiện được cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh 2 số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có 1 phép tính.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Thực hiện được cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh 2 số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có 1 phép tính.
	2. Kỹ năng: Đo đo dài và làm tính 	
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: VBT
	2. Học sinh: VBT
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng thực hiện , dưới lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính
 54 - 33 78 - 40
- GV nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài
Bài tập 1( tr58) 
- Nêu yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- Chấm , chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2(tr58) 
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Làm bài vào vở BT , bảng lớp
- Chấm , chữa bài
Bài 3 (tr 58) 
- HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT, bảng lớp.
- Chấm , chữa bài.
Bài 4( tr 58) 
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, bảng lớp 
- Chấm , chữa bài.
3. Kết luận
- Nêu nội dung bài học ?
- VÒ «n l¹i bµi
- HS thùc hiÖn.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- §iÒn dÊu , = vµo « trèng
- HS lµm bµi
a) 45 + 3 < 50	 b )54 - 2 < 54 + 2
45 + 30 = 35 + 40 54 - 20 > 52 - 40
54 + 34 = 34 + 45 54 - 24 > 45 - 24
- HS lµm bµi vë BT, b¶ng líp.
- Nªu kÕt qu¶
- NhËn xÐt
- §äc bµi to¸n
- Lµm bµi vµo vë BT, b¶ng líp.
 Bµi gi¶i
 Sîi d©y ®· bÞ ng¾n ®i lµ:
 5 + 14 = 19 (cm)
 §¸p sè: 19 cm
- Trªn h×nh bªn :
 a) Cã 8 ®o¹n th¼ng
 b) Cã 1 h×nh vu«ng
 c) Cã 2 h×nh tam gi¸c
- Lµm bµi vµo vë, b¶ng líp.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
---------------------------
TiÕt 2: ThÓ dôc
Bµi 32: bµi thÓ dôc - trß ch¬i vËn ®éng
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết những quy định khi tập thể dục. Biết cách chơi một số trò chơi. 
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung (thực hiện theo nhịp hô nhưng có thể còn chậm ).
- Biết cách tâng cầu .(theo nhón 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ ).
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung (thực hiện theo nhịp hô nhưng có thể còn chậm ).
 - Biết cách tâng cầu(theo nhóm 2 người bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ ).
	2. Kỹ năng: Thực hiện các động tác của bài thể dục, chơi trò chơi
 3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Sân trường sạch sẽ an toàn. Chuẩn bị còi TD. 
2. Học sinh: cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
TL
(phút)
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
6- 10
18- 22
4 - 6
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện
- Ch¹y nhÑ nhµng thµnh mét hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng: 50 - 60m.
- §i th­êng (ng­îc chiÒu kim ®ång hå) vµ hÝt thë s©u.
* ¤n bµi thÓ dôc: 1 lÇn, mçi ®éng t¸c 2 x8 nhÞp.
* Trß ch¬i "DiÖt c¸c con vËt cã h¹i"
2. Phần cơ bản
* Ôn bài Thể Dục . 
Thực hiện được ở mức tương đối chính xác. 
- Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp, lần 2 chỉ hô nhịp. Xen kẽ, GV nhận xét uốn nắn động tác sai. Lần 3 cho HS tập theo hình thức từng tổ trình diễn dưới sự điều khiển của GV, hô nhịp bình thường.
- Nhận xét : GV nhận xét.
* Ôn trò chơi “Tâng cầu”.
Tham gia vào trò chơi 1 cách chủ động. 
- GV làm mẫu và hướng dẫn lại kỹ thuật, sau đó cho học sinh tập.
- Dành 4 phút tập cá nhân, sau đó cho từng tổ thi xem trong tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất. GV cho những HS nhất, nhì, ba của từng tổ lên cùng thi 1 đợt xem ai là vô địch lớp. 
3. Phần kết thúc:
- GV cho học sinh thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài 
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho học sinh. 
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Δ
4 hàng ngang, dàng hàng. 
Thực hiện theo GV.
Vòng tròn cự li 2m. 
Thực hiện theo GV
---------------------------------
TiÕt 3: Tiếng việt
¤n bµi : LŨY TRE
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ : Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày	
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ : Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
	- Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 vë BTTV1.
	2. Học sinh: - SGK, vë BTTV1.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài 
*) Hoạt đông 1: 
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu đọc cá nhân ( chú ý HS yếu ) quan sát sửa sai.
- Thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
*) Hoạt động 2: Làm bài tập TV
Bài 1 ( tr 53): Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 ( tr 53): Viết tiếng ngoài bài :
- Có vần iêng:
Bài 3( tr 54): - Nêu yêu cầu . 
- HS làm vào vở bài tập . 
- Gọi HS nêu kết quả.
Bài 4 (tr 54) HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chấm , chữa bài.
3. Kết luận
- Häc sinh ®äc bµi trong SGK.
- VÒ ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa.
- HS đọc
 - Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài.
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Viết tiếng trong bài có vần iêng:
- Làm bài vào vở, bảng lớp.
+ tiếng
- HS làm bài.
+ cồng chiêng, thiêng liêng, đòn khiêng,...
- HS nêu yêu cầu: Điền iêng hay yêng
- HS làm bài.
Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên. 
Chim yểng biết nói tiếng người.
- HS làm bài
Những trưa đồng đầy nắng
Trâu nằn nhai bóng râm
Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim.
---------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Toán
Ôn tập: CHỮA BÀI KIỂM TRA
I. Mục tiêu
	- Tập trung vào đánh giá: Cộng trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); xem giờ đúng; giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ
II. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
Bài 1 . Điền số thích hợp vào ô trống 
65
66
67
68
69
70
71
72
73
- GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Cho HS đọc lại dãy số
Bài 2. Tính : 
a. Cho HS làm bảng con
- GV nhận xét
 26 35 42 19
 13 24 11 11
 .......... .......... ....... ........ 
b. Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở 
 14 + 2 + 1 = 12cm + 7cm = 
 18 – 3 - 4 = 60cm – 30cm = 
Bài 3. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống : , = 
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở 
 30.50 17 + 1 ....... 18 - 1
 60.20 19 - 7 .........15 + 4
Bài 4. Bài toán 
Nhà Lan có 25 con gà, mẹ bán đi 5 con gà. Hỏi nhà Lan lại bao nhiêu con gà?
Bài giải
Nhà Lan còn lại số gà là:
 25 - 5 = 20(con gà)
 Đáp số: 20 con gà
Bài 5. Vẽ thêm kim ngắn và kim dài để đồng hồ chỉ 
 3 giờ 5 giờ 9 giờ 12 giờ
- Gọi HS lên bảng vẽ
3. Kết luận: Nêu lại cách đặt tính
- Xem trước bài sau
---------------------------
Tiết 2: Tiếng việt
Ôn bài : SAU CƠN MƯA
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh, sáng rực. Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh, sáng rực. Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
 - Trả lời câu hỏi 1 SGK
	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1. VBT
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. VBT 
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài SGK /124
- Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa?
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài:
 - Ôn tập đọc bài : Sau cơn mưa.
2. Phát triển bài
*) Hoạt đông 1: 
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu đọc cá nhân ( chú ý HS yếu ) quan sát sửa sai.
- Thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Nhận xét , đánh giá.
*) Hoạt động 2: Làm bài tập Tiếng Việt
Bài 1 
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 Tìm tiếng ngoài bài :
+ có vần ây :
+ có vần uây :
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- Chấm bài, nhận xét.
.Bài 3 
- Nêu yêu cầu: Viết tiếp... 
- HS làm vào vở bài tập . 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Chấm bài - Nhận xét.
Bài 4 
- Nêu yêu cầu BT?
- HS làm vào vở bài tập . 
- Gọi HS nêu kết quả.
- ChÊm bµi - NhËn xÐt.
3. Kết luận
- Häc sinh ®äc bµi trong SGK.
- VÒ ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa.
- HS ®äc
 - Mẹ gà tục tục dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn
 - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- HS ®äc bµi.
- NhËn xÐt.
- §äc ®ång thanh c¶ bµi.
- T×m tiÕng trong bµi cã vÇn ©y:
- Lµm bµi
- Nªu kÕt qu¶ : MÊy, m©y, bÇy, qu©y.
- HS lµm bµi .
- Nªu kÕt qu¶.
 + cã vÇn ©y : thÊy, lÊy, ng©y, 
 + cã vÇn u©y : khuÊy bét, khu©y kháa,
- HS lµm bµi.
- Những đóa dâm bụt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 chieu tuan 32.doc