Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 9

I/ Mục đích , yêu cầu :

1.Đọc diễn cảm bài văn; biết Biết phân biệt lời người dẫn truyện & lời nhân vật

2. Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quí nhất. TL ñöôïc caâu hoûi 1,2,3 SGK.

3. Nghiêm túc trong học tập, biết vận dụng liên hệ thực tế cuộc sống.

II/ Đồ dùng dạy –học:Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III/ Kiểm tra bài cũ 4’ : Bài “ Trước cổng trời” Ba HS đọc thuộc lòng những câu thơ mình thích và trả lời câu hỏi của bài.

IV/ Giảng bài mới :

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thế nào về cách ứng xử ?
 Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống?
 GV nhận xét - kết luận:
HS chú ý 
HS thi tiếp sức 
HS TL
HS nhận xét
GV k/k HS yếu tham gia. 
6’
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận
 Nói về nội dung của từng hình ? Các bạn trong hình có cách ứng xử như thế nào ?Nếu những người bạn ở hình 2 là người bạn quen bạn đối xử với họ như thế nào Tại sao? 
 Trẻ em làm gì HIV?AIDS tìm hiểu học tập để biết về HIV/AIDS.
* Giáo dục KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử , thông cảm với những người bị nhiễm HIV. Chia sẻ tinh thần, vật chấtthương với họ 
HSTL
GV k/k HS yếu trả lời
2’
Hoạt động 4: Củng cố 
GV hỏi lại kiến thức bài hoc.
GV nhận xét,GD qua bài học.
HSTL -HS nhận xét 
V / Hoạt động nối tiếp2’ : GV nhận xét tiết học - GV dặn HS chuẩn bị bài mới.
Đạo đức: (Bài 5) TÌNH BAÏN (Tieát 1)
I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết và thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn .Biết được ý nghĩa của tình bạn.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:- Bài hát Lớp chúng ta , nhạc và lời: Mộng Lân. 
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
III Kiểm tra bài cũ: 3’ - HS1 : Nêu các câu ca dao, tục ngữ về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
- HS2 : Làm lại BT 4 - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
IV. Dạy bài mới:
TL
Hoạt động học
Hoạt động học
HTĐB
1’
5’
GV giới thiệu,ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: HS làm việc cả lớp.
 GV cho HS hát bài Lớp chúng ta đ/ kết.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu gợi ý sau:
 + Bài hát nói lên điều gì?+ Lớp chúng ta có như vậy không? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?+ Trẻ em có quyền tự do được kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?- GV kết luận: 
HS nhắc lại đầu bài.
- HS cùng hát.
- HS cả lớp và thảo luận và trả lời.
HDHSY trả lời
12’
Hoat động 2: HS tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn.
GV đọc 1 lần truyện Đôi bạn. 
- GV mời vài HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trang 17 SGK. - GV kết luận: Rút ra bài học. Mời 2 HS đọc.
* KNS: Thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ bạn bè. Kĩ năng giao tiếp với bạn bè. Thông cảm chia sẻ với bạn bè. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS trình diễn.
- HS cả lớp T/luận và trả lời câu hỏi.
Giúp đỡ HSY trả lời
8’
Hoat động 3: HS laøm bài tập 2, SGK.
GV yêu cầu HS tự làm việc cá nhân bài tập 2, SGK.- 
- GVn/xét vàKLvề cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
* Giáo dục kĩ năng sống: Giao sdục kĩ năng tư duy, phê phán, kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống liên quan tơi bạn bè. Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuọoc sống. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
 HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.- 3 HS trình bày,lớp n/xét, bổ sung.-HS tự liên hệ.
Giúp đỡ HSY nêu cách ứng xử
5’
Hoat động 4: Củng cố.
GV yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.
- GV kết luận, liên hệ giáo dục HS.
- Mỗi HS nêu 1 biểu hiện.
- 2 HS nêu.
IV.Hoạt động nối tiếp 1’: - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - GV nhận xét tiết học .
Mó thuaät: THÖÔØNG THÖÙC MÓ THUAÄT:GT SÔ LÖÔÏC VEÀ ÑIEÂU KHAÉC COÅ VIEÄT NAM
I. Mục tiêu:
-Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam
-Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc. HSKG lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích.
- Nghiêm túc trong học tập và thêm yêu Mĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học :- Söu taàm tranh tö lieäu veà đ/khắc coå.- Tranh, aûnh trong boä ñoà duøng daïy hoïc.
III. kieåm tra baøi cuõ:1’ - Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
IV.Dạy baøi môùi:
TL
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HĐ CUÛA HOÏC SINH
HTĐB
1’
10’
10’
9’
3’
Giôùi thieäu baøi Neâu muïc tieâu tieát hoïc.
Hoaït ñoäng1: 
- Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt hình minh hoaï trong saùch giaùo khoa cho hoïc sinh thaáy ñöôïc töôïng vaø phuø ñieâu, tranh veõ coù söï khaùc nhau.
- Töôïng vaø phuø ñieâu laø nhöõng taùc phaåm ñöôïc taïo baèng hình khoái, baèng caùc chaát lieäu nhö goã, ñaù, ñoàng,...ñöôïc ñuïc, ñeõo, ñaép leân,...
- Tranh ñöôïc veõ töø maët phaúng töø giaáy veõ, vaûi, goã,...baèng caùc chaát lieäu nhö sôn daàu, maøu nöôùc, maøu boät,...
Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu vaøi neùt veà ñieâu khaéc coå.
- Giaùo vieân giôùi thieäu hình aûnh moät soá töôïng vaø phuø ñieâu ôû SGK .
- Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän töøng nhoùm leân laàn löôït traû lôøi caâu hoûi, sau ñoù giaùo vieân boå sung vaø heä thoáng laïi noäi dung kieán thöùc.
Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu moät soá töôïng vaø phuø ñieâu noåi tieáng.
- Giaùo vieân cho hoïc sinh tìm hieåu caùc böùc töôïng theo nhoùm, moãi baøn moät nhoùm, laàn löôït tìm hieåu töøng böùc töôïng vaø phuø ñieâu trong saùch.
Hoaït ñoäng 3: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
- Giaùo vieân nhaän xeùt chung tieát hoïc. Neâu leân noäi dung baøi hoïc ñeå caùc em naén roõ hôn.
HS nhắc lại đầu bài.
- Hoïc sinh quan sát tìm hieåu noäi dung.
HS quan sát
- Hoïc sinh cöû ñaïi dieän nhoùm leân neâu yù kieán cuûa caû nhoùm.
- Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm.
- Hoïc sinh neâu caûm nhaän rieâng.
Giúp hs yếu quan sát hình
V.Hoạt động nối tiếp1’:- GV dặn HS Söu taàm tranh vaø taäp nhaän xeùt.
- Tìm caùc hoaï tieát ñoái xöùng qua truïc, chuaån bò cho baøi hoïc sau.
Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2011
Thể dục: 	ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI:“DẪN BÓNG” 
I/ Mục tiêu:
-Bieát caùch thöïc hieän ñoäng taùc vöôn thôû,tay vaø chaân cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung.
-Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc vaøo troø chôi Dẫn bóng.
- Nghiêm túc trong học tập và biết vận dụng rèn luyện thân thể.
II/ Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2-4 quả bóng và kẽ sân để tổ chức trò chơi. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HT ĐB
7’
Hoạt động 1: Phần mở đầu 
a. Ổn định tổ chức 
- Cán sự lớp tập hợp lớp, dóng hàng điểm số, báo cáo. Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
b. Khởi động: - Khởi động các khớp tay, chân, hông- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Chơi trò chơi: “Kết bạn” 
HS chú ý nghe nhiệm vụ .
HS thực hiện
15’
7’ 
2. Phần cơ bản:
a. bài thể dục phát triển chung
* Ôn 2 động tác vươn thở, tay
- Giáo viên điều khiển.- CSL điều khiển, Gv quan sát sửa chữa sai sót.
* Học động tác Chân:- GV nêu tên động tác 
- GV làm mẫu chậm và phân tích kĩ động tác,cho học sinh làm theo bắc chước.
- GV hô nhịp học sinh thực hiện, Gv quan sát sửa chữa sai sót.- CSL điều khiển.
* Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân.
- GV điều khiển 
- CSL điều khiển, GV quan sát sửa chữa.
b. Trò chơi vận động:
* Trò chơi “Dẫn bóng”
- GV nêu tên trò chơi. - Chơi thử 
- Chơi chính thức thi đua 
- GV nhận xét tuyên dương những nhóm chơi thắng và đúng luật.
HS cả lớp ôn luyện.
-HS chú ý nghe & thực hiện theo.HS thực hiện theo HD của tổ trưởng .HS tập. HS nhận xét 
- Cả lớp ôn tập 3 động tác.- Từng nhóm tập luyện. – Cả lớp.
Tất cả HS cùng tham gia chơi.HS lắng nghe
HS chơi – Thi đua. Hs nhận xét .
GVHD học sinh yếu tập 
GVKK HS yếu tham gia chơi.
4’
Hoạt động 3:Phần kết thúc - Thả lỏng
 +Cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng.
 + Chơi trò chơi: “Bơm bóng”
- GVcùng học sinh hệ thống bài.
HS thực hiện theo
HS di chuyển theo 
HS hệ thống bài học.
V/ Hoạt động nối tiếp 2’: GV nhận xét tiết học. GV hướng dẫn HS về nhà tự tập .Kết thúc bài học: GV: “Giải tán” HS: “Khoẻ.
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011
ĐỊA LÍ :	CÁC DÂN TỘC SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ 
I. Mục tiêu: Học xong bài này , HS biết :
- Biết sơ lượt về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thới ở miền núi. + Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bảng đồ lượt đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. ( HSKG nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động.)
- Có ý thức tôn trọng , đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh ảnh về một số DT, làng bản ở đồng bằng , miền núi và đô thị của VN- Bản đồ mật độ dân số VN.
III. Kiểm tra bài cũ :Bài “Dân số nước ta”. Ba HS nêu đặc điểm về dân số nước ta và nội dung chính của bài. (4 phút )
IV. Giảng bài mới :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1’
Hoạt động : Giới thiệu bài – Ghi đề
HS nhắc đề bài
9’
Hoạt động2 : Các dân tộc.
GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi:
- Nước ta có bao nhiêu dân số ? DT nào có số dân đông nhất / Sống chủ yếu ở đâu? Các DT ít người sống ở đâu?
- Kể tên một số DT ít người ở nước ta?
GV mời đại diện HS trình bày 
GV nhận xét - Kết luận
HS quan sát 
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện HSTL
HS nhận xét
GV khuyến khích HS nêu lại
9’
Hoạt đông 3: Mật độ dân số.
GV yêu cầu HS làm việc cả lớp 
- Dựa vào SGK , em hãy cho biết mật độ dân số là gì ? 
GV yêu cầu HS quan sát mật độ dân số & TLCH 2 trong SGK
GV yêu cầu HS lên trình bày 
GV nhận xét - kết luận
Hoạt động cả lớp 
HSTL
HS nhận xét 
GVk/k HS yếu TL
9’
Hoạt động 4: Phân bố dân cư 
GV tổ chức hoạt động nhóm 2
GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ mật độ DS tranh ảnh về làng , bản ở miền núi & TLCH: 
- Dựa vào SGK & hiểu biết , em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn ? Vì sao?
GV mời đại diện HSTL
GV nhận xét - Kết luận 
Đại diện HSTL
HS nhận xét 
HS lắng nghe
HS yếu trả lời 
2’
Hoạt động 5: Củng cố
GV hỏi HS một số kiến thức của bài 
GV nhận xét
HSTL
HS nhận xét 
HS yếu trả lời 
 IV/ Hoạt động nối tiếp 1’: 	 GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài mới .
LUYỆN TỪ & CÂU:	§ 17: 	LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
. Mục đích , yêu cầu :
- Tìm ñöôïc caùc töø ngöõ thể hiện sự so sánh & nhân hóa trong maåu chuyeän Baàu trôøi muøa thu. ( BT1, BT2).
- Vieát ñöôïc ñoaïn vaên taû caûnh ñeïp queâ höông; bieát duøng từ ngữ, hình anh so saùnh, nhaân hoaù khi mieâu taû. 
- Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu tiếng Việt.
* GDMT: Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
II.Đồ dùng dạy- học:- Từ điển TV, sổ tay từ ngữ TV tiểu học – Bảng phụ ghi BT2 , giấy , bút ..
III.Kiểm tra bài cũ : Bài “Luyện tậpnhiều nghĩa” 4 phút
IV.Giảng bài mới :
TL 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Ghi đề 
HS nhắc lại đề bài 
18’
14’
Hoạt động 2:HDHS làm bài tập
Bài tập 1: Làm việc cá nhân
Gv gọi HS đọc nối tiếp bài “ Bầu trời mùa thu” 
GV yêu cầu HS đọc thầm 
GV sửa lỗi chính tả khi HS đọc 
Bài tập 2: Làm việc nhóm bàn 
GV mời đại diện lên bảng trình bày - Cả lớp làm VBT.
GV nhận xét - Kết luận
Hoạt động 3.Bài tập 3: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương 
GV yêu cầu hS viết đoạn văn khoảng 5 câu 
GV yêu cầu HS nên sử dụng nhiều từ gợi cảm 
GV mời HS đọc đoạn văn.
GV nhận xét - Thu vở chấm. 
GV nhận xét, GD qua bài học.GV nhận xét, GD qua bài học.
* Giáo dục MT: GV cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trương thiên nhiên ở Việt Nam và nước ngoài.
HS đọc nối tiếp 
HS đọc thầm - HS chú ý nghe - HS nhận xét. 
- Đại diện lên bảng 
HS làm bài tập
HS nhận xét
HS viết đoạn văn
HS nhận xét
Đại diện lên đọc 
HS nhận xét 
GV nên chú ý HS yếu 
GV giúp đỡ HS yếu viết đoạn văn.
2’
Hoạt động 4: Củng cố 
GV hỏi lại kiến thức của bài học
GV nhận xét
HSTL
HS nhận xét
V/ Hoạt động nối tiếp1’ : GV nhận xét tiết học - GV dặn HS chuẩn bị bài mới .
KỂ CHUYỆN 	§ 9	ÔN LUYỆN TIẾT KỂ CHUYỆN TRƯỚC:
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
TẬP ĐỌC	§ 18	Đất Cà Mau
I/ Mục đích , yêu cầu : 
- Đọc diễm cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc rèn tính cách kiên cường của người ở Cà Mau( TL được các câu hỏi ở SGK).
- Nghiêm túc trong học tập và thêm yêu về đất nước con người Việt Nam.
* GDMT: GD cho HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau, về con người nơi đây.
 II/ Đồ dùng dạy-học: 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Bảng phụ phần luyện đọc- Ảnh về thiên nhiên, con người ở Cà Mau
III/ Kiểm tra bài cũ : Bài “Cái gì quí nhất” 	. Ba HS đọc bài và trả lời câu hỏi.	4’ phút
IV/ Giảng bài mới :
TL 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1’ 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Ghi đề 
HS nhắc lại đề bài 
12’
10’
10’
Hoạt động 2: HDHS luyện đọc & tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc: 
GV gọi HS khá lên đọc toàn bài 
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK . GV gọi HS đọc tiếp nối bài & kết hợp HDHS đọc các từ trong phần chú giải ; sửa lỗi phát âm , cách đọc cho HS , chú ý những từ gợi tả 
GV cho HS luyện đọc theo cặp
GV gọi 1-2 HS đọc toàn bài 
GV đọc diễn cảm đoạn văn.
b) Tìm hiểu bài :
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? Người Cà Mau dựng nhà như thế nào ? 
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ? Em đặt tên đoạn văn 3 như thế nào ? 
- GV hướng dẫn HS rút ý nghĩa của bài.
* Giáo dụcMT: GD HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau
c)Đọc diễn cảm :
- GV gọi HS đọc tiếp nối nhau diễn cảm bài văn
GV cho HS đọc theo cặp .
- GV chọn đoạn tiêu biểu , HDHS đọc diễn cảm 
GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
HS khá đọc
HS quan sát tranh 
HS đọc tiếp nối
HS luyện đọc theo cặp
HS đọc
HS lần lượt đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.
HS rút ý nghĩa của bài.
 HS đọc diễn cảm 
HS đọc diễn cảm 
HS thi đọc diễn cảm 
GV nên gọi HS yếu đọc.
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
GV khuyến khích HS TLCH
2’
Hoạt động 3: Củng cố 
GV hỏi lại ý nghĩa bài thơ
GV nhận xét, GD qua bài học.
HSTL
HS nhận xét
 V/ Hoạt động nối tiếp1’: GV nhận xét tiết học - GV dặn HS chuẩn bị bài mới .
Toán 	:	& 43	VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn:
- Bieát vieát soá ño dieän tích döôùi daïng soá thaäp phaân. 
- Rèn kĩ năng vieát soá ño dieän tích döôùi daïng soá thaäp phaân . (Làm BT1, 2)
- Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu học toán.
II/ Đồ dùng dạy học - Kẻ sẵn bảng mét vuông ( chia ra các ô dm2)
III/ Kieåm tra baøi cuõ5’: Goïi 2 Hs laøm baøi taäp 2a.
IV/ Giaûng baøi môùi: 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài– Ghi đề
HS nhắc đề bài
15’
Hoạt động 2: Khai thác bài
1/ Ôn tập hệ thống hóa các đơn vị đo diện tích 
a/GV treo bảng đơn vị đo diện tích trống , yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn 
GV gọi HS lên viết các đơn vị đo diện tích vào bảng
b/ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề 
GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau: km2, ha với m2 ; giữa km2và ha
Ví dụ : 1km2= 1000000m2 ; 1ha = 10000m2
1km2 = 100ha ; 1ha = = 0,01 km2
GV cần khắc sâu HS đây là m2-. Tuy 1m = 10 dm và 1dm = 0,1 
Nhưng 1m2 = 100 dm2 và 1dm2 = 0,01m2
GV yêu cầu HS nhận xét – GV ghi bảng và yêu cầu HS đọc
2/ Ví dụ : Viết STP thích hợp vào chỗ trống 
3m25dm2 = m2 . GV yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét 
Ví dụ 2: Tượng tự
HS quan sát & nêu đơn vị đo.H S lên viết các đơn vị đo.
HS nêu mối quan hệ
HS nêu nhận xét
HS chú ý
HS làm bài
HS nhận xét
HS lên bảng & cả lớp làm nháp.
HS làm trình tự bài 1
K/k HS yếu trả lời
15’
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Làm việc cá nhân- GV gọi HS đọc đề. GV mời lần lượt 2 HS lên bảng giải, cả lớp làm bảng con theo 2 dãy. 
GV theo dõi – Nhận xét – Chữa bài
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài .
GV mời đại diện HS lên bảng & cả lớp làm vào VBT.
GV theo dõi – Nhận xét – Chữa bài , chấm điểm 1 số bài.
- HS đọc đề -Đại diện HS lên bảng làm & cả lớp làm vào bảng con.
- HS đọc đề và nêu yêu cầu.Đại diện HS lên bảng & cả lớp làm vào vở BT-HS nộp vở
GV giúp đỡ HS yếu làm bài
2’
Hoạt động 3: Củng cố 
GV hỏi lại kiến thức của bài - GV nhận xét
GV giáo dục qua bài học.
HSTL - HS nhận xét
 V/ Hoạt động nối tiếp2’:GV nhận xét tiết học & Hướng dẫn HS về nhà làm BT còn lại,chuẩn bị bài mới. 
TẬP LÀM VĂN:	§17 	LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I/ Mục đích , yêu cầu : . 
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng 
 - Bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
- Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu tiếng Việt.
* GDMT: Liên hệ sự cần thiết của môi trường thiên nhiên và ảnh hưởng của môi trường đến cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy- học:- VBTTV 5 T	1 – Bút dạ , & một số giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 &2
III/ Kiểm tra bài cũ 4’ : Bài “Luyện tập tả cảnh”. Hai HS đọc đoạn mở bài và kết bài của tiết trước.
IV/ Giảng bài mới :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ ĐB
1’ 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Ghi đề 
HS nhắc lại đề bài 
31’
Hoạt động 2: HDHS luyện tập
Bài tập 1: Hoạt động theo nhóm 4
GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
GV phân nhiệm vụ cho nhóm .
GV yêu cầu đại diện HS lên trình bày- cả lớp làm VBT
GV nhận xét - Chữa bài : SGV/152
Bài tập 2:Hoạt động nhóm ba
GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
GV phân tích cho HS hiểu như thế nào là mở rộng thêm lí lẽ & dẫn chứng 
GV mời đại diện trình bày 
GV nhận xét - Chữa bài tập
 * Giáo dục MT: Yêu cầu HS liên hệ về sự cần thiết của môi trường đối với cuộc sống con người và ngược lại.
HS chú ý & đọc lại đề bài 
HS lắng nghe
Đại diện HS lên trình bày, cả lớp làm VBT.
HS nhận xét 
HS chú ý & đọc lại đề bài 
HS lắng nghe
Đại diện HS lên trình bày ý kiến của mình. 
HS nhận xét 
GV yêu cầu HS yếu chú ý nghe và nhắc lại ý kiến đúng của các bạn.
2’
Hoạt động 4: Củng cố 
GV gọi HS nêu lại các điều kiện để thuyết trình tranh luận.
GV nhận xét , giáo dục qua bài học.
HS nhắc lại kiến thức của bài 
HS nhận xét 
V/ Hoạt động nối tiếp2’ : GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS chuẩn bị bài mới .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:	§ 18	 ĐẠI TỪ 
I/ Mục đích , yêu cầu 
- Hiểu được đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp lại. ( Nội dung ghi nhớ ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần BT3.
- Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu tiếng việt.
II/ Đồ dùng dạy-học: VBTTV5 T1 – Giấy khổ to & bút viết nội dung bài tập 2 & 3
III/ Kiểm tra bài cũ 4’: Bài “ MRVT: Thiên nhiên”. Hai HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp của quê hương. Chấm điểm một vài HS, nhận xét.	
IV/ Giảng bài mới :
TL 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Ghi đề 
HS nhắc lại đề bài 
15’
Hoạt động 2:Phần nhận xét 
Bài tập 1: Những từ in đậm ở đoạn a ( tớ , câu) được dùng để xưng hô . Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xưng hô dùng để thay thế cho danh từ chích bông. GV chốt :Những từ nói trên được gọi là đại từ . đại có nghĩa là thay thế ( đại diện) . đại từ là từ dùng để thay thế 
Bài tập 2: Từ ( vậy) thay cho từ “ thích” , từ “ thế” thay cho từ “quý” . “ Vậy”, “thế” cũng là đại từ 
HS chú ý & TLCH 
HS lắng nghe 
HS chú ý quan sát
GVHDHS yếu làm bài. 
2’
Hoạt động3: Phần ghi nhớ 
GV yêu cầu HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
HS thực hiện
GV gọi HS yếu đọc.
15’
Hoạt động 4:HDHS làm bài tập
Bài tập 1. GV gọi HS đọc đề bài - GV mời đại diện HS lên bảng làm -Cả lớp làm bài.
GV nhận xét – Chốt lời giải đúng 
Bài tập 2: Làm việc nhóm 4
GV yêu cầu đại diện HS lên trình bày .- Chữa bài
Bài tập 3: Làm việc cá nhân
GV gọi HS đọc bài tập 1.
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn & làm bài 
GV dán giấy & mời HS lên bảng 
GV nhận xét – Chốt lại lời giải đúng -GV thu chấm điểm.
HS đọc đề bài.
Đại diện HS lên làm 
HS nhận xét 
HS đọc đề bài, làm việc nhóm 4, đại diện HS lên bảng trình bày.HS nhận xét, chữa bài.
HS đọc đề bài 
HS thực hiện .
HS nhận xét 
HS nộp VBT
GV theo dõi giúp HS yếu làm bài .
2’
Hoạt động5 : củng cố 
GV gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học.
GV nhận xét . GD qua bài học.
HSTL - HS nhận xét.
 V/ Hoạt động nối tiếp1’: GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS chuẩn bị bài.
TẬP LÀM VĂN	§18 	LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I/ Mục đích , yêu cầu : . 
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2).
- Rèn kĩ năng mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản .
- Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu tiếng Việt.biết vận dụng liên hệ thực tế cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy- học:- VBTTV 5 T	1 – Bút dạ , & một số giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 .
IIIKiểm tra bài cũ : Bài “Luyện tập luận”. Hai HS nêu lại cách thuyết trình, tranh luận. 4phút
IV/ Giảng bài mới :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1’ 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Ghi đề 
HS nhắc lại đề bài .
15’
16’
Hoạt động 2: HDHS luyện tập
Bài tập 1: Hoạt động theo nhóm 2
GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
GV phân nhiệm vụ cho nhóm 
GV yêu cầu đại diện HS lên trình bày- cả lớp làm VBT
GV nhận xét - Chữa bài 
Hoạt động 3.Bài 2:làm việc theo nhóm 4
GV gọi HS đọc đề bài .
GV yêu cầu HS : không nhập vào “ trăng – đèn” để tranh luận mà cần bày tỏ ý kiến mình & thuyết phục mọi người thấy sự cần thiết 
? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống ?
? Nếu chỉ có đèn thì điều gì sẽ xảy ra?
? Trăng làm cho cuộc sống tươi đẹp như thế nào ?
GV lưu ý HS : đèn trong bài là đèn dầu không phải đèn điện nhưng đèn điện cũng có nhược điểm so với trăng. 
* Giáo dục KNS: GD biết thể hiện sự tự tin, biết lắng nghe tích cực và biết hợp tác để thuyết trình tranh luận mang lại hiệu quả cao.
GV nhận xét – Kết luận
GV yêu cầu HS nộp VBT
Gv chấm bài ,nhận xét 
HS chú ý & đọc lại đề bài 
HS lắng nghe, làm việc nhóm 2.
Đại diện HS lên trình bày 
HS nhận xét 
HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 
HS lắng nghe
HS làm việc nhóm 4, đại diện HS bảo vệ ý kiến.
HS nộp VBT
HS nhận xét 
GV yêu cầu HS yếu chú ý nghe, và trình bày
2’
Hoạt động 3: Củng cố 
GV gọi HS nêu lại lí lẽ tramh luận giữa đèn và trăng .
GV nhận xét bài học.GD qua bài học. 
HS nhắc lại kiế

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 9 năm 2012.doc