Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 4 năm học 2013

Bài : d - đ

 I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được: d - đ , dê, đò . Đọc được từ và câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.

 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

- Giáo dục HS lòng tự tin, ý thức tự giác tích cực đọc, viết bài để học tập mau tiến bộ.

 

doc 29 trang Người đăng hong87 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 4 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Dấu bằng gồm 2 nét ngang ngắn
- GV viết bảng dấu: =
? 3 bằng 3 được viết NTN? 
? Dấu bằng đặt ở đâu?
* Tương tự với 4 = 4
=> Như vậy mỗi số bằng chính nó và ngược lại nên chúng bằng nhau.
b. Hướng dẫn viết dấu bằng: 
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
c. Thực hành: 
 + Bài 1: 
 + Bài 2: GV nêu yêu cầu.
H1 : Có mấy chấm trắng? Viết số mấy?
 Có mấy chấm xanh? Viết số mấy?
Vậy 5 so với 5 như thế nào?
 Dấu bằng đặt ở vị trí nào?
* Các phần còn lại tương tự.
 + Bài 3: GV nêu và giới thiệu rõ Y/c 
 4. Củng cố, dặn dò:
 ? Chúng ta học dấu gì?
? Lấy ví dụ về 2 số bằng nhau?
 - Về nhà viết một dòng dấu = vào vở giấy trắng.
- 3 HS lên bảng; lớp làm bảng con.
 Ê Ê Ê
 r r r
- Bằng nhau
- Nhiều HS nêu
- Số hoa bằng số lá
 3 = 3
- HS chỉ và nêu
- HS cài dấu bằng
 3 = 3
- ở giữa 2 số
HS viết trong không trung + bảng con dấu =. 2 = 2; 3 = 3
- HS nêu yêu cầu
- HS viết dấu = vào SGK
 5
 5
 5 = 5
 ở giữa 2 số
- HS làm và chữa
- HS làm và chữa bài
5 > 4 1 < 2 1 = 1
3 = 3 2 > 1 3 < 4
2 2
- HS trả lời
Ngày soạn : Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013. 
 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 4: Tiết 49, 50, 51 Học vần
 	 	 Bài : t- th
 I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được : t , th , tổ , thỏ. Đọc được các từ và câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ 
- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin chăm chỉ học tập, nắm được trẻ em có quyền được học tập và bổn phận giữ gìn, bảo vệ môi trường sống. 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh họa SGK
 - HS : Bảng con, bảng gài, chữ rời.
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1:
 	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết: d - đ ; dê ; đò 
- Đọc: sách giáo khoa 
- GV nhận xét, đánh giá
 	 3. Dạy bài mới:
 . Giới thiệu bài: ( Trực tiếp ) 
* Hoạt động 1: Nhận diện chữ và tiếng chứa tiếng mới.
 Chữ t
+. Nhận diện:
 GV đưa chữ t (in) t (viết ) và nêu cấu tạo
 ? So sánh t với đ?
 + phát âm - đánh vần
- GV phát âm mẫu và HD cách phát âm.
- Cho HS cài âm t
- Thêm chữ ô và dấu hỏi được chữ gì?
? Vừa cài được tiếng gì?
- GV phân tích tiếng tổ. Đ/Vần mẫu
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
 GV ghi bảng : tổ
* Hoạt động 2: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ t. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 3: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: t - tổ
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 4: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ t mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta vừa học được âm mới nào ? những tiếng nào mới?
 Tiết 2:
 	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV chỉ bài trên bảng lớp ( không tứ tự )
 - GV nhận xét cho điểm
	 3. Dạy bài mới:
 * Hoạt động 5: Nhận diện chữ và tiếng chứa tiếng mới.
 Chữ th
 - GV đưa chữ th (in) th (viết ) (hướng dẫn tương tự)
- So sánh t với th
+ phát âm - đánh vần
- GV phát âm mẫu và HD cách phát âm.
- Cho HS cài âm th
- Thêm chữ o và dấu hỏi được chữ gì?
? Vừa cài được tiếng gì?
- GV phân tích tiếng tổ. Đ/Vần mẫu
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
 GV ghi bảng : thỏ
* Hoạt động 6: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ th. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 7: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: th - thỏ
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 8: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi : Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ th mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta vừa học được thêm âm và những tiếng nào mới?
 - Hai chữ ghi âm:t, th giống và khác nhau như thế nào?
 Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV chỉ bài trên bảng lớp ( không thứ tự )
 - GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 9: - Đọc chữ và tiếng khóa.
HS đọc lại chữ mới và tiếng, từ chứa chữ mới
 - Đọc từ ứng dụng.
 GV viết bảng: to - tô - ta
 tho - thô - tha
 ti vi - thợ mỏ
 GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
 Cho HS tìm tiếng chứa mới học
 GV động viên HS
 - Đọc câu ứng dụng.
 Tranh minh họa gì? 
 GV viết câu lên bảng
 GV đọc mẫu 
* Hoạt động 10: Luyện viết 
- HD học sinh viết vở tập viết.
- Cho HS viết từng dòng
- GV theo dõi, uốn nắn giúp đỡ những em yếu.
* Hoạt động 11: Luyện nói: 
- Chủ đề luyện nói là gì?
? Tranh vẽ gì? 
? Gà ấp đẻ trứng ở đâu? 
? Con gì có ổ?
? Con gì có tổ?
 Các con vật có tổ, có ổ để đẻ còn con người chúng ta có nhà để ở.
? Có nên phá ổ, tổ của các con vật đó không? Tại sao?
 4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài trong SGK 
- Về đọc bài SGK nhiều lần - Viết bài vào vở giấy trắng.
- Xem trước bài 16.
- Hát
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con
 - Nhiều HS
- HS đọc ĐT
- HS nêu lại và phân biệt t (in) t (viết).Đọc t (in) t (viết )
- Giống: Nét sổ thẳng, nét ngang.
 - Khác: đ có thêm nét cong hở trái
- HS phát âm. CN + ĐT 
- Học sinh cài: t
- Chữ tổ. HS cài: tổ
- Tiếng tổ
- HS phân tích và đánh vần tiếng tổ
- HS nêu
- HS đọc trơn tiếng tổ
- HS đọc lại âm, tiếng vừa học đọc từ trên xuống, từ dưới lên. CN + ĐT 
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết
- HS viết trong không trung + bảng con 
- HS chơi trò chơi
- HS nêu 
- Đọc CN 3, 4 em
- HS đọc
- Giống: Đều có âm t
- Khác: th có âm h
HS phát âm. CN + ĐT 
- Học sinh cài: th
- Chữ thỏ. HS cài: thỏ
- Tiếng thỏ
- HS phân tích và đánh vần tiếng thỏ
- HS nêu
- HS đọc trơn tiếng thỏ
- HS đọc lại âm, tiếng vừa học đọc từ trên xuống, từ dưới lên. CN + ĐT 
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết
- HS viết trong không trung + bảng con 
 - HS chơi trò chơi
- HS nêu
- 3 HS đọc bài
- Đọc bài CN, ĐT
- Đọc bài CN lần lượt
- HS tìm
 - HS trả lời
- HS đọc câu ứng dụng CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS viết bài vào vở tập viết
- 3 HS nêu
- Gà đang ấp trứng
- Trong ổ
- Con gà, con vịt
- ổ gà, ổ vịt
- Chim, cò
- Không. Vì là các con vật có ích
- Trả lời 2,3 em
 Tuần 4: Tiết 14 Toán 	 
 Bài : Luyện tập
 I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng các từ bằng nhau bé hơn, lớn hơn. và các dấu lớn hơn, bé hơn để so sánh các số trong phạm vi 5.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: 
 - HS : Bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Điền dấu > vào ô trống.
 5 * 2 3 * 2 4 * 2
 Viết 4 > 1 5 > 3 5 > 4
 - GV nhận xét - sửa sai
	3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
 b. Luyện tập. 
 + Bài 1: Cho HS nêu Y/c bài tập
 - GV hướng dẫn điền
 - Cho HS lên bảng điền
 - Lớp làm vào bảng con
+ Bài 2: GV nêu Y/c bài
- HD mẫu: Giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số.
+ Bài 3: ( Có thể chơi trò chơi). Hướng dẫn HS làm: Mỗi ô có thể nối với nhiều số nên có thể dùng bút chì màu để nối.
- HS thi nối
 4. Củng cố, dặn dò:
- So sánh các số ta phải dùng những dấu gì ?
- Về xem lại bài - viết bảng con dấu > , <
- 3 HS lên bảng
 Lớp viết bảng con.
 - 1 - 2 em
 3 2 
 4 > 3 2 < 5
 1 < 3 2 < 4
 3 2
 - HS nêu miệng.
 5 > 3 4 < 5 3 = 3
 5 > 4 3 < 5 4 = 4
 3 3
 2 3 4 5
 1< * 2<* 3<* 4< *
- Trả lời 2 em
Ngày soạn : Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013. 
 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 4: Tiết 52, 53, 54 Học vần
 	 	 Bài : Ôn tập 
 I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết âm, chữ vừa học trong tuần: i - a - n - m - d - đ - t - th. 
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Nghe, hiểu và kể lại một truyện theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò.
 II. Đồ dùng dạy học:
 	 - GV: Bảng ôn 
 - HS : Bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1: 
 	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết: t - th - tổ - thỏ 
 - Đọc các từ ngữ ứng dụng: ti vi - thợ mỏ 
 - GV nhận xét
 	3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Hệ thống lại nội dung đã học.
 ? Tuần qua chúng ta học học những âm gì? GV ghi góc bảng.
 - Cho HS quan sát tranh 
? Tranh vẽ cảnh gì?
- Phân tích tiếng đa
- GV đưavào khung.
? Cho HS đọc
* Hoạt động 2: Ôn tập theo bảng sơ đồ trong SGK. 
a. Ôn các âm, chữ vừa học:
- GV treo bảng ôn 1
- GV đọc âm cho HS chỉ chữ.
- Cho HS vừa chỉ vừa đọc
b.Ghép chữ thành tiếng:
 - Cho HS ghép và đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng hàng ngang.( bảng 1)
- GV hướng dẫn lần lượt cho đến hết bảng.
- HS ghép và đọc từ, tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang (bảng 2)
- GV chỉnh sửa cách phát âm của HS.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa 1 số từ
* Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ
 Trò chơi: HS chia thành 2 nhóm có nhiệm vụ ghép tiếng mà GV yêu cầu nhóm nào ghép nhanh và đúng thì nhóm đó thắng.
- GV cho HS chơi và nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay học được những chữ ghi âm nào?
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV chỉ bài tiết 1 trên bảng lớp.
 - GV nhận xét cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 4: - Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
 tổ cò da thỏ
 lá mạ thợ nề
- GV chỉnh sửa. 
- GV đọc mẫu và giải nghĩa một số từ
* Hoạt động 5: Hướng dẫn viết bảng con 
 - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình 
+ Lưu ý: Vị trí dấu thanh và nét nối các con chữ.
 - GV nhận xét, sửa sai. 
* Hoạt động 6: Trò chơi thi viết đúng. 
 Trò chơi: GV chia HS làm hai nhóm, yêu cầu HS viết những tiếng đúng những tiếng mà GV đọc, ai viết đúng, nhanh, đẹp thì người đó thắng. 
- GV nhận xét 
	 4. Củng cố, dặn dò:
Ta vừa đọc, viết được những tiếng, từ nào ? 
Cho 1 HS đọc lại bài.
 Tiết 3:
	 1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài trên bảng lớp...
- Nhận xét cho điểm, khuyến khích HS đọc trơn
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 7: Luyện đọc lại
 - Cho HS đọc lại bài tiết 1, 2 trên bảng lớp.
 - GV nhận xét.
 * Hoạt động 8: Đọc câu ứng dụng
 - HS quan sát tranh: 
? Tranh vẽ cảnh gì?
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- GV giải thích về đời sống của loài chim đặc biệt là cò
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa cho HS 
* Hoạt động 9: Luyện viết 
- GV viết mẫu - HD quy trình viết trong vở tập viết.
- Lưu ý tư thế ngồi viết - cách cầm bút
* Hoạt động 10: Kể chuyện
 Cò đi lò dò.
- GV giới thiệu câu chuyện và ghi bảng.
- GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ
- HS thảo luận nhóm: Tranh trong SGK
- Cử đại diện nhóm thi kể.
ý nghĩa: ? Câu chuyện nói về điều gì?
 4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bảng ôn
- Tìm chữ và tiếng vừa học. 
- Về học bài, tự tìm chữ (tiếng-từ) đã học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng - Lớp viêt bảng con
- 2 - 3 em đọc câu ứng dụng 
- HS kể lần lượt.
- Cây đa
- Âm đ đứng trước- a đứng sau
- CN + ĐT đánh vần - đọc trơn
- HS lên bảng chỉ chữ vừa học 
( 2 -3 em)
 2 - 3 HS lên
- HS ghép và đọc lần lượt ( CN + ĐT - đọc trơn)
- HS ghép và đọc lần lượt (CN-ĐT - đọc trơn)
 Mớ, mở, mỡ, tã, tạ.
- HS thi ghép
- HS nêu
- Đọc bài 6,7 em
- Lần lượt HS đọc CN, ĐT
- HS viết trong không trung + bảng con.
- HS viết
- HS nêu
- Đọc CN 2, 3 em
-HS đọc lại bảng ôn tiết 1
- CN - nhóm - bàn
- Cò bố, cò mẹ đang lao động miệt mài.
- HS đọc CN - tổ - nhóm - lớp( đọc trơn)
 - HS viết vào vở tập viết
- HS đọc tên chuyện. ĐT
- Thảo luận nhóm 2
- HS kể lần lượt theo từng tranh
- Tình cảm chân thành giữa cò và anh nông dân
- Đọc CN + ĐT
- HS tự nêu
 	 Tuần 4: Tiết 3 Đạo đức 	 
 Bài : Gọn gàng sạch sẽ (Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
- HS thấy được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cá nhân.
- Biết cách sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng. 
- Biết giữ vệ sinh cỏ nhõn, đầu túc, quần ỏo gọn gàng sạch sẽ. 
II. Đồ dùng dạy học:
	 - GV: Gương, lược, bấm móng tay, chậu nước
	 - HS : 
III. Các hoạt động dạy học:
 	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Ăn mặc như thế nào được gọi là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
 - Ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ có lợi ích gì?
 	3. Dạy bài mới:
a. HĐ1: Làm BT3 
- Mục tiêu: HS thấy được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cá nhân .
- Tiến hành: Cho HS quan sát tranh.
? Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
? Chải đầu để làm gì?
? Em có bao giờ làm như bạn không?
 (Tương tự với các hình khác)
* KL: Muốn có đầu tóc, quần áo luôn gọn gàng, 
sạch sẽ chúng ta nên làm những việc gì? Không nên làm những việc gì?
b. HĐ2: Làm bài tập 4
- Mục tiêu: HS biết chỉnh sửa quần áo.
- Tiến hành:
 GV quan sát - tuyên dương những đôi làm tốt
c. HĐ3: Hát bài: Rửa mặt như mèo
- Mục tiêu: Hiểu tác hại của việc không vệ sinh cá nhân.
- Tiến hành: 
? Tại sao mèo bị đau mắt?
? Lớp ta có ai giống mèo không?
 Chúng ta đừng ai giống mèo nhé!
* Đọc thơ:
 - GV đọc mẫu câu thơ cuối bài. 
	4. Củng cố, dặn dò:
? Khi đến lớp cần phải ăn mặc như thế nào? 
? ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là như thế nào?
- Về thực hành theo bài học.
 - Hát 
- 3- 4 HS nêu
* HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2.
* HĐ cả lớp.
- Chải đầu
- Đầu tóc luôn gọn gàng, không bù xù.
- HS tự nêu
- HS hệ thống lại
* Hoạt động nhóm 2
- 2 bạn quay mặt vào nhau chỉnh sửa quần áo, đầu tóc cho nhau
- Hát cả lớp
- Hs trả lời
 - HS đọc theo
- Trả lời 2,3 em
 Ngày soạn : Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013. 
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013. 
 ( Chuyển dạy : Ngày ... / ./)
 Tuần 4: Tiết 55-56-57 Học vần
 	 	 Bài : u - ư 
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được : u, ư, nụ, thư
- Đọc được câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề :Thủ đô. Qua bài học sinh nắm được trẻ em có quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh họa SGK
 	 - HS : Bảng con, bảng gài, chữ rời.
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1:
 	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bảng con: t, th, tổ, thỏ 
 - Viết: tổ cò, da thỏ 
 - Đọc sách giáo khoa 
 - GV nhận xét, cho điểm
 	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp. 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa tiếng mới.
 Chữ u
 +. Nhận diện:
 - GV đưa chữ u (in), u (viết) mô tả cấu tạo: Chữ u gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ngược. 
? So sánh u với i ?
+. Phát âm - đánh vần:
 - GV phát âm mẫu u (miệng mở hẹp như i nhưng tròn môi)
- Cho HS phát âm - GV chỉnh sửa.
- Cho HS cài âm u
? Cài thên n vào trước u và dấu nặng được tiếng gì?
? HS phân tích tiếng nụ?
- GV đánh vần mẫu. n- u – nu – nặng - nụ
- Cho HS quan sát nụ hồng:- GV ghi bảng nụ
- GV đọc mẫu trơn
- Cho HS đọc lại âm và tiếng.
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ u. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 u - nụ
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ u mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Hôm nay học được chữ ghi âm nào mới ? Tiếng, từ nào?
 - 1 HS đọc lại bài
 Tiết 2:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS đọc bài tiết 1 ( không thứ tự )
 - GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa tiếng mới.
 Chữ ư
+ Nhận diện:
* ư (in) ư (viết) giới thiệu tương tự các bước như chữ u;
- So sánh u với ư ?
+ Phát âm: miệng mở hẹp như u và i nhưng thân lưỡi nâng lên.
- Cho HS phát âm - GV chỉnh sửa.
- Cho HS cài âm ư
? Cài thêm th vào trước u thì ta được tiếng gì?
? HS phân tích tiếng thư?
- GV đánh vần mẫu. th – ư - thu
- Cho HS quan sát lá thư:- GV ghi bảng thư
- GV đọc mẫu trơn
- Cho HS đọc lại âm và tiếng. 
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện.
 Tương tự như hoạt động 3.
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu qui trình viết.? Viết ư - thư lưu ý điều gì?
- Cho HS viết vào bảng con
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 4. Củng cố, dặn dò:
- Ta vừa học thêm được chữ ghi âm nào mới ? Tiếng, từ nào?
- Hai âm u, ư giống và khác nhau như thế nào?
 Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS đọc bài tiết 1, 2 ( không thứ tự )
 - GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa.
 HS đọc lại chữ mới và tiếng, từ chứa chữ mới.
- Đọc từ ứng dụng.
 GV viết bảng: cá thu thứ tư
 đu đủ cử tạ
 GV đọc mẫu + giải nghĩa 1 số từ.
 GV khuyến khích HS đọc trơn
- Đọc câu ứng dụng. 
 HS quan sát tranh. Tranh vẽ gì ?
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 * Hoạt động 11: Viết chữ và tiếng chứa một chữ mới.
 - HD học sinh viết từng dòng.
- GV theo dõi, uốn nắn và giúp đỡ những em yếu
* Hoạt động 12: Luyện nói 
 Cho HS đọc chủ đề.
? Cô giáo dẫn các bạn học sinh đi đâu?
? Chùa một cột ở đâu?
? Hà Nội được gọi là gì của nước ta?
? Bạn nào đã được đi thăm thủ đô?
 	 4. Củng cố, dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học.
- Về tìm tiếng có âm vừa học ở sách báo. 
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- 3,4 HS đọc
- HS viết bảng con
- 2 HS đọc
- HS quan sát, phân biệt. Đọc u (in), u (viết) 
- Giống: nét xiên, móc ngược.
-Khác: u có 2 móc ngược, i có dấu chấm ở trên
- HS phát âm. CN + ĐT 
- Học sinh cài u
- Tiếng nụ - HS cài nụ
 - Tiếng nụ gồm có n đứng trước, u đứng sau thêm dấu nặng 
- HS đ/vần tiếng: nụ CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên. CN + ĐT
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết.
- HS viết trong không trung + bảng con.
- HS thi viết 
- HS nêu
- Đọc CN 5,6 em
- Giống: Chữ u
- Khác: ư thêm dấu râu
- HS phát âm CN + ĐT
 - HS phát âm. CN + ĐT 
- Học sinh cài ư
- Tiếng thư - HS cài thư
 - Tiếng thư gồm có th đứng trước, ư đứng sau. 
- HS đ/vần tiếng: nụ CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên. CN + ĐT
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết.
- HS viết trong không trung + bảng con.
- HS nêu
- Nhận xét
- HS đọc CN 5, 6 em
 - Đọc CN, bàn, nhóm.
- Đọc CN lần lượt
 - HS quan sát tranh
- HS đọc CN - Tổ - Lớp
- HS đọc - viết từng dòng.
- HS đọc tên chủ đề
- Đi thăm chùa một cột.
- ở Hà Nội
- Thủ đô.
- HS nêu
- HS đọc theo
Cụ - củ - cù - cú - cự - cứ - chứ
 Tuần 4: Tiết 15 Toán
 	 Bài : Luyện tập chung 
 I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng các từ bằng nhau bé hơn, lớn hơn. và các dấu > , < , =. để so sánh các số trong phạm vi 5.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: 
 - HS : Bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học:
 	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Điền dấu > , < = 
 1 = 1 3 = 3 5 = 5 2 < 4
 2 = 2 4 = 4 4 > 3 5 > 3
 	3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu - ghi bảng:
 b. Luyện tập:
 + Bài 1: GV nêu Y/c.
* Bằng cách vẽ thêm.
? Hãy nhận xét số hoa ở hai hình
? Làm thế nào để cho số hoa ở hai hình bằng nhau ?
- Cho HS làm GV quan sát HD bổ sung
* Bằng cách gạch bớt đi.
? Bên trái có mấy con kiến?
? Bên phải có mấy con kiến?
? Làm thế nào để số kiến ở 2 bên bằng nhau?
* Bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt.
? Bên trái có mấy cái nấm?
? Bên phải có mấy cái nấm?
? Làm thế nào để cho số nấm ở hai bên bằng nhau ?
 Có thể làm cả 2 cách khác nhau
 + Bài 2: Nối * với số thích hợp.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Có thể dùng bút chì màu để nối các ô vuông với các số thích hợp
 + Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài
 - GV hướng dẫn cách làm
 	4. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học
 Về tập so sánh các số
 Chuẩn bị bài sau
- Hát
- 4 HS lên bảng - lớp làm bảng con
- HS nhắc lại
- Không bằng nhau
-Vẽ thêm hoa ở bình bên phải.
 - HS làm bài
- 4 con kiến
- 3 con kiến
- Gạch bớt đi 1 con ở tranh bên trái
 - HS làm bài
- Vẽ thêm 1 nấm ở bên trái.
- Gạch bớt 1 nấm ở bên phải.
- HS nêu Y/c của bài
 * < 2 * < 3 * < 5
 1 2 3 4 5
 HS chữa bài - CN lên bảng
 Lớp nhận xét - bổ sung
Đọc KQ nối: “1bé hơn 2 ” 
 -1 - 2 HS nhắc lại
 HS làm bài
 2 >* 3 >* 4 >* 
 1 2 3
 HS đọc kết quả nối: “2 lớn hơn 1”
- HS trả lời
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013. 
 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013. 
 ( Chuyển dạy : Ngày ... / ./)
 Tuần 4: Tiết 58-59-60 Học vần
 	 	 Bài : x- ch
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được : x , ch , xe , chó
- Đọc được từ và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : xe bò - xe lu - xe ô tô
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh họa SGK
 - HS : Bảng con, bảng gài, chữ rời. 
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bảng con: u; ư; nụ; thư , đu đủ, thứ tự, thú dữ, tủ cũ 
 - Đọc sách giáo khoa 
 - Viết bảng con ( gv đọc ): cá thu, thứ tự
 - GV nhận xét, đánh giá
	3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp x 
 GV đọc mẫu trơn: x 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới,
 Nhận diện: * X
 GV đưa chữ x (in), x (viết) và mô tả
 cấu tạo gồm: Nét cong hở trái và nét cong hở phải
? So sánh x với c?
+ Phát âm - đánh vần:
 GV phát âm mẫu.
? Cài thêm chữ e được tiếng gì?
? Phân tích tiếng xe ?
- HS quan sát tranh vẽ gì ? GV ghi tiếng
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ x. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 x - xe
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ x chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào c

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 04 lop 1 van (2013).doc