Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 27

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.

- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.( Cả lớp lm BT 1,2,3).

- Cẩn thận khi lm bi v thm yu học tốn.

* Mục tiu ring: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đề bài và nhắc lại câu trả lời của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi nội dung bài tập

III. Kiểm tra bài cũ: (4) Mời hai HS làm BT 1 của tiết trước.

 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV nhận xét, kết luận ghi điểm.
Hoạt động 3. Củng cố:- Nêu nội dung chính của bài & TLCH.
GV giáo dục qua bài học.
* Một HS giỏi đọc mẫu toàn bài .
Chia 5 đoạn (theo 5 khổ thơ trong bài)
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (5HS; 3lượt)
Dự kiến: đất nước, hơi may, chưa bao giờ khuất, ngoảnh , ngả..
* HS luyện đọc từ khó.
* HS luyện đọc theo cặp .
- 1HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm theo đoạn.
* HS thảo luận theo cặp .đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS nêu - Lớp nhắc lại. 
Hoạt động cả lớp, cá nhân
5 HS nốùi tiếp đọc bài : 
- HS nhận xét từng bạn đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Đại diện vài cặp thi đọc diễn cảm.
* Lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay.
HS nêu 
HSY đọc lại từ khó
GVHDHSY nhắc lại câu trả lời 
V/ Hoạt động nối tiếp : 1’ - GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị bài Ơn tập.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1 
2. Kĩ năng: 	- Điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những câu ca dao tục ngữ ( BT2 ). ( HSKG thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2 ).
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn ô chữ hình chữ S; bút dạ , giấy khổ to.
III/ Kiểm tra bài cũ 5’ Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu .Hai HS đặt câu .
* Lớp theo dõi - Giáo viên nhận xét .
IV/ Dạy - học bài mới : 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1’
15’
15’
2’
GTB: Mở rộng vốn từ : Truyền thống 
vHĐ1. Bài 1: HS tìm câu ca dao nói về chủ điểm: Truyền thống
* GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm .
* GV nhận xét, kết luận : 
( Đáp án như SGV trang 155) 
v HĐ2: Bài 2: HS tìm những câu tục ngữ về chủ đề và giải ô chữ
* GV giải thích cách chơi .
GV phát giấy khổ to và bút dạ cho mỗi nhóm.
* GV hướng dẫn HS thảo luận :
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
( Đáp án như SGV trang 155; 156) 
v HĐ3. Củng cố: - GV hỏi lại các kiến thức vừa học.
GV giáo dục qua bài học.
HS nhắc lại đầu bài
Hoạt động nhóm.
1HS đọc yêu cầu của BT 
* HS thảo luận theo nhóm : Viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được .
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
HS sửa bài 
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động cả lớp
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* Lớp làm việc theo nhóm.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
 HS trả lời
HSY đọc đầu bài
HDHSY làm BT
HSY đọc đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn 
HDHSY làm BT
V/Hoạt động nối tiếp 2’: Nhận xét tiết học- Dặn do HS chuẩn bị bài ; Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức:-Tìm và kể được một câu chuyện có truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo.
2. Kĩ năng: 	- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
3. Thái độ: 	- HS biết tự hào về truyền thống dân tộc.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đề bài và nhắc lại câu trả lời của bạn và kể một đoạn câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài. Bảng phụ viết sắn gợi ý 4.
III/ KT Bài cũ5’: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” HS kể nội dung câu chuyện tiết trước.
* Cả lớp nhận xét- GV nhận xét, kết luận và ghi điểm.
IV/Dạy - học bài mới : 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1’
12’
20’
GTB: KC được chứng kiến hoặc tham gia.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
* GV hướng dẫn HS thực hiện:gạch chân những từ quan trọng trong đề :
1.Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta .
2.Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
• Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia. Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình.
* GV treo bảng phụ có ghi gợi ý 4
* GV yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện của mình.
v	Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
GV hướng dẫn HS thực hiện :
a/ Kể trong nhóm
GV chia lớp thành 4 nhóm 
b/ Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.
Liên hệ – Giáo dục
HS nhắc lại đầu bài.
Hoạt động cả lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. .
* HS phân tích đề .Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1,2 , 3 và 4.
Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.
Học sinh lần lượt trình bày đề tài.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Đọc gợi ý 1, 2, 3
Học sinh lần lượt kể chuyện.
Các bạn nhận xét và bổ sung cho nhau. 
Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
HSY đọc đề bài
và nhắc lại câu trả lời của bạn
HS yếu kể 1 đoạn ngắn.
 V/Hoạt động nối tiếp 2’: - Nhận xét tiết học- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
	TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: -Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hĩa tác giả đã sử dụng đẻ tả cây chuối trong bài văn.
2. Kĩ năng: - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh ảnh một số loài cây, hoa, quả. Phấn màu , bút dạ .
III/ KT Bài cũ: 4’ Trả bài văn tả đồ vật - Kiểm tra việc sửa bài của HS - Giáo viên nhận xét.
IV/Dạy - học bài mới : 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1’
13’
18’
2’
Giới thiệu bài :“Ôân tập về tả cây cối”
vHĐ1.Bài 1:Ơn tập cấu tạo bài văn tả cây cối.
- GV chia nhóm :
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại nội dung dàn bài văn tả cây cối
(Bố cục bài văn như SGV trang 161) vHĐ2.Bài 2: Vận dụng kiến thức đã ôn tập để viết đoạn văn. 
Giáo viên giúp HS nắm vững yêu cầu của BT: 
’ Em chọn bộ phận nào của cây để tả ? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết.
GV chấm và nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
vHĐ3. Củng cố:- 1HS có đoạn văn hay đọc lại bài làm.
GVGD qua bài học.
HS nhắc lại đầu bài.
Hoạt động nhóm .
1HS đọc yêu cầu của BT 
- HS hoạt động nhóm : trao đổi thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời theo các câu hỏi cuối bài và ghi vào giấy .
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
 Hoạt động cả lớp.
* 2 HS đọc yêu cầu của BT :
* HS tự giới thiệu.
* Cả lớp làm vào vở .
* 2 HS làm bài vào bảng nhóm. 
* Hết thời gian làm bài, đại diện HS trình bày bài làm trên bảng nhóm . 
* Cả lớp nhận xét. 
* Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình .
* Cả lớp nhận xét và rút ra những ý hay.
HS đọc
HSY đọc đầu bài
HDHSY trả lời câu hỏi
HDHSY viết đoạn văn và trình bày
V/Hoạt động nối tiếp2’: - Nhận xét tiết học – Dặn dò chuẩn bị bài Tả cây cối (KT viết
TẬP LÀM VĂN : TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
I/Mục tiêu : 
1. Kiến thức: -HS viết được một bài văn tả cây cối cĩ đủ ba phần ( Mở bài , thân bài , kết bài ), đúng yêu cầu đề bài. 
2. Kĩ năng: 	- HS dùng từ ,đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu quý, bảo vệ cây xanh. 
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : B.phụï viết sẵn đề bài,tranh ảnh 1 số loài cây. 
III/ KT Bài cũ: 4’ Ôn tập về tả cây cối. - Kiểm tra việc sửa bài của HS.GV nhận xét.
IV/Dạy - học bài mới : 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1’
31’
2’
Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết
vHĐ1:Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
Giáo viên giúp HS hiểu các yêu cầu của đề bài:
+ Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 5 đề bài đã cho một đề thích hợp nhất với mình .
- GV nhắc HS 
+ Phần mở bài : giới thiệu cây định tả theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp 
+ Phần thân bài : 
Tả bao quát 
Tả chi tết : tả theo một thứ tự nhất định
+ Phần kết thúc : Nêu ý nghĩa, tác dụng của cây xanh.
 * GV thu chấm một số bài 
* GV nhận xét, kết luận bài làm hay. 
vHĐ2: Củng cố: Đọc bài văn tiêu biểu-Phân tích ý hay.
HS nhắc lại đầu bài.
Hoạt động cả lớp.
* HS đọc 5 đề bài kiểm tra trên bảng 
Một vài HS nêu đề bài mình chọn.
Học sinh làm bài.
Cả lớp theo dõi
HSY đọc đầu bài
HSY đọc đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn 
GV HD học sinh yếu làm bài
V/Hoạt động nối tiếp2’ : - GV nhận xét – Dặn dị HS chuẩn bị bài Ơn tập . 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối . 
2. Kĩ năng: - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu ; thực hiện được các yêu cầu của BT ở mục III.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài tập.
II/ Đồ dùng D - H : - Bảng phụ viết sẵn BT 1 (phần nhận xét). Bút dạ , giấy khổ to . 
III/ KTBài cũ:4’ MRVT : Truyền thống. * HS đặt câu theo chủ đề - Giáo viên nhận xét 
IV/ Dạy - học bài mới : 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1’
15’
2’
15’
2’
GV giới thiệu ghi đầu bài.
v Hoạt động 1 Tìm hiểu ví dụ
v Bài 1: Tìm hiểu tác dụng của từ ngữ nối trong câu.
* GV hướng dẫn HS thực hiện :
* GV nhận xét, kết luận : 
( Đáp án như SGV trang165; 166 ) 
v Bài 2: Tìm hiểu tác dụng của việc thay thế từ ngữ .
GV phát giấy khổ to và bút dạ cho mỗi nhóm.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
( Đáp án như SGV trang 164) 
v Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ 
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK * GV nhận xét, kết luận. 
v Hoạt động 3: Luyện tập
v Bài 1: HS xác định từ thay thế có trong đoạn văn cụ thể .( Chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đấu hoặc 4 đoạn cuối)
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
( Đáp án như SGV trang 129 ) 
v Bài 2:HS biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để đặt câu .
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .
vHĐ3. Củng cố:- Thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối ? 
GVGD qua bài học.
HS nhắc lại đầu bài.
Hoạt động nhóm, lớp
1HS đọc yêu cầu của BT 
* HS làm việc theo cặp . 
* Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả trả lời câu hỏi trong SGK.* HS trình bày . * Lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS làm việc theo bàn : + Nhóm viết vào phiếu.* Hết thời gian , đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Lớp nhận xét. 
- 2 HS nối tiếp đọc 
- Cả lớp đọc thầm theo 
- HS nêu ví dụ * Lớp nhận xét
* 2 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* ½ Lớp làm vào vở (Tìm từ ngữ có TD nối trong 3 đoạn đầu )
* ½ Lớp làm vào vở (Tìm từ ngữ có TD nối trong 4 đoạn cuối )
* 2 HS làm vào giấy khổ lớn.
* Đính kết quả PHT lên bảng. 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
2 HS làm ở bảng lớp.* Cả lớp làm bài vào vở. * Cả lớp nhận xét.
HS đọc
HSY đọc đầu bài
HSY đọc
HSY đọc đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn 
HDHSY làm BT
V/Hoạt động nối tiếp 1’: - Nhận xét tiết học- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC	 (Tiết 53): CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I/Mục tiêu : Giúp HS:
-Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ , phơi , chất dinh dưỡng dự trữ.
- Yêu thiên nhiên và ham thích nghiên cứu khoa học.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài nhắc lại câu trả lời của bạn .
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 100, 101.
III. KT Bài cũ:4’ Sự sinh sản của thực vật có hoa. Học sinh TLCH của GV.
* Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét.
IV/ Dạy - học bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HTĐB
1’
9’
9’
8’
2’
GTB: Cây con mọc lên từ hạt
v	Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn.
® Giáo viên kết luận :
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công.
® Giáo viên kết luận:
Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
v	Hoạt động 3: Quan sát.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
vHoạt động 4. Củng cố: GV mời HS nhắc lại ý chính của bài.
 GVGD qua bài học
HS nhắc lại đầu bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trường điều khiển thực hành.
Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt.
Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần?
Tìm hiểu cấu tạo của phôi.
Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm.
Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 109 SGK.
Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới.
Cả lớp nhận xét. 
Hai HS nhắc lại
HSY đọc đầu bài
HDHSY thực hành
HDHSY quan sát nhắc lại câu trả lời của bạn .
V/Hoạt động nối tiếp2’ : Nhận xét tiết học- Dặn dò HS chuẩn bị bài : Cây con cĩ thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
	Thứ tư, ngày 21/ 3/2012 
	Địa lí (Tiết 27): CHÂU MĨ
I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Mơ tả sơ lược về vị trí giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: Nằm ở bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung MĨ và Nam Mĩ. Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu.
2. Kĩ năng: Sử dụng quả địa cầu , bản đồ, lược đồ nhận biết giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
Chỉ và đọc tên một số dãy núi, sơng , đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ .( HSKG giải thích nguyên nhân c/Mĩ cĩ nhiều đới khí hậu; Quan sát bản đồ lược đồ nêu được: K/H ơn đới ở B/ Mĩ và K/H nhiệt đới ẩm ở N/Mĩ chiếm dt lớn nhất ở N/Mĩ. – Dựa vào b/đồ trống ghi tên các đại dương giáp với CM.)
3. Thái độ: - Ham thích nghiên cứu địa lí. 
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài nhắc lại câu trả lời của bạn .
II/ Đồ dùng dạy - học : : - Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.
III/ KT Bài cũ: 4’ “Châu Phi” (tt).- HS trả lời câu hỏi ở SGK; Đọc ghi nhớ.
* Cả lớp nhận xét -GV Nhận xét, đánh giá.
IV/ Dạy bài mới:
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
1’
9’
8’
9’
2’
Giới thiệu bài mới:“Châu Mĩ”.
v	Hoạt động 1: Vị trí điïa lí và giới hạn của châu Mĩ
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. GV kết luận.
v	Hoạt động 2: Đđ tự nhiên châu Mĩ
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Giáo viên sửa chữa và giúp các em hoàn thiện câu trả lời.
GV kết luận: 
vHoạt động 3: Thiên nhiên châu Mĩ 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn. GV kết luận.
*GDMT: GDHS biết khai thác ,sử dụng TNTN hợp lí. 
vHoạt động 4. Củng cố: GV mời HS nhắc lại ý chính của bài.
 GVGD qua bài học
HS nhắc lại đầu bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
Hết thời gian,đại diện nhóm trình bày kết quả. Học sinh khác bổ sung.* Cả lớp NX.
Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích và dân số các châu ở bài 17, trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
1 số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp.* Cả lớp NX
Học sinh trong nhóm quan sát H 1, H2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi và trả lời - HS khác bổ sung.
Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ.
+ HS đọc ghi nhớ
+ HS đọc 
HSY đọc đầu bài 
HDHSY trả lời câu hỏi
HSY đọc
V/Hoạt động nối tiếp 2’: - Nhận xét tiết học- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ CÁC BỘ PHẬN CỦACÂY MẸ
I/ Mục tiêu :
 1. Kiến thức: - Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
2. Kĩ năng: - Thực hành trồng cây bằng một bô phận của cây mẹ.
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên và ham thích nghiên cứu khoa học.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài nhắc lại câu trả lời của bạn .
II/ Đồ dùng dạy - học : + Hình trang 106; 107 / SGK; Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi. 
III/ KTBài cũ:4’ Cây mọc lên từ hạt.Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK - GVnhận xét.
IV/ Dạy - học bài mới : 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1’
15’
11’
2’
GV giới thiệu ghi đầu bài.
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
’ Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
* Giáo viên kết luận:
Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,).
Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
 v Hoạt động 2: Thực hành.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV quan sát nhắc nhở
v Hoạt động 3. Củng cố:- HS nêu lại ND bạn cần biết và TLCH.
 GV GD qua bài học
HS nhắc lại đầu bài
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc theo yêu cầu ở trang 102 SGK.
Học sinh trả lời.
* HS tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
* HS chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía.
* Đại diện nhóm trình bày:
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Các nhóm tập trồng cây vào đất vườn trường.
HS nêu
HSY đọc đầu bài
HDHSY trả lời câu hỏi
HDHSY thực hành
V/Hoạt động nối tiếp 2’: Gv nhận xét tiết học – Dặn do HS chuẩn bị bài sau
LỊCH SỬ: 	LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết ngày 27/1/1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam : Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của VN; Ý nghĩa của Hiệp định: Đế quốc Mĩ buộc phải rút khỏi VN, tao đ/k thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn.( HSKG biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa – ri).
2. Kĩ năng: 	- Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của DT.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài nhắc lại câu trả lời của bạn .
II. Đồ dùng D_H: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
III. Kiểm tra bài cũ5’: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Hai HS trả lời câu hỏi và nêu nội dung ghi nhớ. ® Giáo viên nhận xét bài cũ.
IV/ Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HTĐB
1’
10
9’
5’
3’
Giới thiệu bài mới: Lễ kí hiệp định Pa-ri.
v	HĐ 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
® Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 2: Lễ kí

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 27 năm 2012.doc