I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu,”độ lớn” của đơn vị đo thể tích:xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.Biết giải một số bài tập có liên quan tới xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.( Làm BT1,2a)
- Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu học Toán.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đề bài và nhắc lại câu trả lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Kiểm tra bài cũ: (4)Yêu cầu hs giải bài 2 tiết trước- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
V nhận xét, kết luận ghi điểm. - GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 4. Củng cố:– HS nêu lại ý nghĩa và TLCH. GV kết luận .GD qua bài học. HS nhắc đầu bài. * HS đọc mẫu toàn bài . Chia 4 đoạn (theo 4 khổ thơ) 3 lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (4 HS/lượt) * HS luyện đọc từ khó. * HS luyện đọc theo cặp . - 1HS đọc cả bài thơ * Lớp theo dõi . - HS đọc thầm theo đoạn. * HS thảo luận nhóm đôi tìm ý trả lời. HS khác nhận xét , bổ sung. - 2HS nêu ý nghĩa. -2 HS đọc lại ý nghĩa. 4 HS đọc bài thơ - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm.* Lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay , diễn cảm - HS nhẩm HTL bài thơ. - Vài HS thi đọc thuộc lòng. HSY đọc đầu bài , đoạn 1 HS đọc lại từ khó. HSY nhắc lại câu trả lời HSY đọc V/ Hoạt động nối tiếp : 1’- GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu :- HS hiểu kĩ hơn về câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.( ND ghi nhớ ). - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép ( BT1, mục III); thêm được một vế câu để tạo thành một câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện( BT3 ) - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. II/ Đồ dùng dạy - học : Bút dạ , giấy khổ lớn để làm bt2 (phần nhận xét) . III/ KTBài cũ:4’ Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ- Học sinh làm lại các bài tập. - HS dưới lớp đọc ghi nhớ * Lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm . IV.Dạy - học bài mới : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 10’ 2’ 20’ 2’ Giới thiệu bài ghi đầu bài: vHoạt động 1: Học sinh ơn lại nội dung phần nhận xét ở SGK Bài 1 GV hướng dẫn HS thực hiện : * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Bài 2 GV hướng dẫn HS thực hiện: GV chốt ý đúng (SGV trang 72) v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK* GV nhận xét, kết luận. v Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1 : Giáo viên gọi 2 học sinh đọc nội dung bài tập 1 của bài trong sách giáo khoa. Hướng dẫn học sinh làm bài.. v Hoạt động 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung bài học.GD HS nhắc đầu bài 1HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp đọc thầm và làm các nhân vào VBT1 HS làm trên bảng lớp* Lớp nhận xét, bổ sung . 1HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp đọc thầm. * HS làm việc theo cặp : Lớp làm vào vở bài tập - 3 HS làm trên bảng lớpHS sửa bài * Lớp nhận xét, bổ sung . - 2 HS nối tiếp đọc - Cả lớp đọc thầm theo - HS nêu ví dụ * Lớp nhận xét 1 HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng lớp làm . * 1 HS đọc yêu cầu của BT . * Lớp nhận xét. Hai HS nhăc lại HSY đọc HSY đọc đề bài HDHS yếu giải HDHSG/đỡ HS yếu HSY đọc đề bài HDHS yếu giải HS yếu nhắc V. Hoạt động nối tiếp 1’: - GV nhận xét tiết học – Dặn dị bài sau. KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : - HS kể lại được một câu chuyện đã nghe , đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - HS biết góp sức mình vào việc bảo vệ trật tự an ninh (theo khả năng) * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đề bài và nhắc lại câu trả lời của bạn và kể một đoạn câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy - học : - Một số sách báo truyện viết về các tấm gương của các chiến sĩ an ninh , công an, bảo vệ ... III/ KT Bài cũ: 5’Ơng Nguyễn Khoa Đăng - 4 HS kể theo nội dung tranh. * Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, kết luận và ghi điểm. IV/Dạy - học bài mới : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 10’ 20’ 2’ GTB:“Kểchuyện đã nghe, đã đọc” v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. * Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.. - • • Yêu cầu học sinh nêu đề bài * GV nhận xét, kết luận GV giải nghĩa cụm từ : bảo vệ trật tự, an ninh ( Đáp án như SGV trang 82) - GV lưu ý HS về chọn câu chuyện. v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. GV hướng dẫn HS thực hiện : a/ Kể trong nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm b/ Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất cho điểm. HĐ4.Củng cố:– 2HS nêu lên nội dung chính của chuyện. GV Liên hệ – Giáo dục. HS nhắc đầu bài. - 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể. Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn. - 3HS nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3 - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện mình chọn. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. - 1 HS đọc lại gợi ý 3. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp.lần lượt kể chuyện.Các bạn nhận xét và bổ sung cho nhau. -Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp trao đổi, bổ sung. Chọn bạn kể chuyện hay nhất. HS nêu HSY đọc HDHS yếu kể một đoạn câu chuyện. V/Hoạt động nối tiếp : (2’) Gv nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, AN. 2. Kĩ năng: - Thực hành lập CTHĐ cụ thể rõ ràng, đúng mục đích. 3. Thái độ: - Qua việc lập CTHĐ rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài tập. II/ Đồ dùng D- H :Bảng phụ viết sẵn 3 phần của một CTHĐ . Giấy khổ to và bút dạ III/ KT Bài cũ: 4’“Kể chuyện –Kiểm tra viết ”- HS nhắùc lại dàn ý của câu chuyện. * Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét bài cũ . IV/ Dạy - học bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 8’ GTB: Lập chương trình hoạt động vHoạt động 1: Tìm hiểu đề bài . * GV hướng dẫn HS thực hiện: Em lựa chọn hoạt động nào để lập CTHĐ ? Mục tiêu của CTHĐ đó là gì ? Việc làm đó có ý nghĩa như thế đối với lứa tuổi các em ? Địa điểm tổ chức hoạt động đó ở đâu ? Hoạt động đó cần có các dụng cụ và phương tiện gì ? * GV nhận xét, kết luận : Hoạt động lớp, cặp - 1HS đọc yêu cầu của BT - 1HS đọc gợi ý trong SGK. * HS trao đổi theo bàn và trả lời : HS trả lời ( tuỳ công việc HS trả lới) - Học sinh lần lượt trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét và bổ sung . HSY đọc đầu bài HSY đọc đề bài GVHD học sinh yếu làm bài. 22’ vHoạt động 2: HS lập CTHĐ . GV hướng dẫn HS thực hiện : GV phát bút dạ và giấy cho HS *GDKNS: GDHS cĩ ý thức tập thể, làm việc nhĩm, hồn thành chương trình hoạt động. – Thể hiện sự tự tin . – Đảm nhận trách nhiệm. GV nhận xét,kết luận ý kiến đúng Hoạt động nhóm , cả lớp * HS làm việc theo nhóm - HS viết vào giấy khổ to * lớp làm vào vở. * HS trình bày kết quả * Lớp nhận xét. HDHS yếu lập chương trình HĐ 3’ vHoạt động 3. Củng cố: * gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học. GV GD qua bài học. * HS nhắc lại kiến thức vừa học. HSY nhắc V/ Hoạt động nối tiếp2’ : - GV nhận xét tiết học – Dặn dòHS chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung. 2. Kĩ năng: - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lai một đoạn văn cho hay hơn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và viết đoạn văn. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi 3 đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. cần sửa chung trước lớp - Phấn màu III/ KT Bài cũ:4’.Lập chương trình hoạt động- Học sinh đọc bảng CTHĐ IV/ Dạy - học bài mới : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 5’ GVGT ghi đầu bài. *Hoạt động1: Nhận xét bài làm của lớp: - Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp + Ưu điểm: + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa - GV thông báo điểm số cụ thể HS nhắc lại đầu bài. - Đọc lại đề bài - Cả lớp lắng nghe. HSY đọc đầu bài HSY đọc đề bài 13’ *Hoạt động 2: - Giáo viên trả bài cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi. - GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em Giáo viên nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. - Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong - Lớp nhận xét - Xác định sai về mặt nào - Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi - Học sinh đọc lên - Cả lớp nhận xét Mỗi HS chọn một đoạn văn GV hướng dẫn HS yếu đoc bài và sửa bài. 15’ * Hoạt động 3: HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. * GV hướng dẫn HS thực hiện: *GV nhận xét, kết luận, cho điểm. GV tiểu kết – GD qua bài học. viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.* HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại. * Cả lớp nhận xét. GV hướng dẫn HSY viết đoạn văn. V/ Hoạt động nối tiếp2’ : - Gv nhận xét tiết học – dặn dò HS chuẩn bị bài : Ơn tập về tả đồ vật. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.( Nội dung ghi nhớ) 2. Kĩ năng: - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí( Bài tập 1, mục III ) – HSKG phân tích được cấu tạo của câu ghép. ; Tìm được quan hệ từ để tạo ra câu ghép ( BT2). 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp viết câu ghép ở BT 1 (phần nhận xét) ; Bút dạ , giấy khổ lớn để làm BT 1 (phần luyện tập) . III/ KTBài cũ4’: 2 Học sinh đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự - an ninh- GV nhận xét, ghi điểm IV/ Dạy - học bài mới : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 13’ 2’ 17’ 2’ GVGTB ghi đầu bài. v Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1 : Phân tích cấu tạo của câu ghép. GV hướng dẫn HS thực hiện : * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Bài 2: Tìm những cặp QHT có thể nối các vế câu có QH tăng tiến. * GV hướng dẫn HS thực hiện: GV chốt ý đúng v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK * GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1: HS phân tích cấu tạo câu ghép quan hệ tăng tiến. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận. Bài 2 : Rèn kĩ năng sử dụng QHT trong câu ghép thể hiện QH tăng tiến. * GV hướng dẫn HS thực hiện: GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 4. Củng cố: GV mời HS nhắc lại phần ghi nhớ. – GD qua bài học. HS nhắc lại đầu bài. Hoạt động nhóm, lớp. 1HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp đọc thầm.1 HS làm trên bảng lớp* Lớp làm theo nhóm * Lớp nhận xét, bổ sung . 1HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp đọc thầm.* HS làm việc theo cặp :HS viết nhanh ra nháp những cặp QHT tìm được ; minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể . - 3 HS làm trên bảng lớp.Lớp làm vào vở bài tập. HS sửa bài * Lớp nhận xét, bổ sung . - 2 HS nối tiếp đọc - Cả lớp đọc thầm theo - HS nêu ví dụ * Lớp nhận xét * 1 HS đọc yêu cầu của BT . * Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS làm trên bảng lớp * HS xác định câu ghép; chủ ngữ – vị ngữ, cặp QHT * HS sửa bài .* Lớp nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng lớp làm . 2 đến 5 HS đọc câu mình đặt * Cả lớp nhận xét. Hai hS nhắc. HSY đọc đầu bài HSY đọc đề bài HSY đọc HDHSY làm bài tập V/Hoạt động nôi tiếp1’ : .- GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị bài MRVT: Trật tự - An ninh. LỊCH SỬ: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết hồn cảnh ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và xây dựng vào thangs4 – 1958 thì hoàn thành. – Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí của Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. 2. Kĩ năng: - Nêu các sự kiện. 3. Thái độ: - Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,nhắc lại câu trả lời của bạn . II. Đồ dùng dạy – học: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập. III. Kiểm tra bài cũ5’: Kiểm tra 2 HS nội dung bài: Bến tre đồng khởi. GV nhận xét ghi điểm. IV/ Dạy bài mới: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. HTĐB 1’ 15’ Giới thiệu bài mới: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta v Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN. Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng đến lúc bấy giờ”. Đặt câu hỏi cho HS trả lời. Giáo viên nhận xét. * Chia theo nhóm bàn. Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN. Giáo viên nhận xét. HS nhắc đầu bài. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc. Học sinh trả lời – HS khác nhận xét. Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi. ® 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Ngày khởi công tháng 12 năm 1955. Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy. HSY đọc Giúp đỡ những em yếu nắm được nội dung bài 15’ v Hoạt động 2: Bài tập. Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy cơ khí HN? Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác? Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh đọc lại. Giúp đỡ những em yếu nắm được nội dung bài 3’ v Hoạt động 3: Củng cố. Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài. – GD qua bài học. HS nhắc V/ Hoạt động nối tiếp1’: GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị bài Đường Trường Sơn. ĐẠO ĐỨC : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS biết : - Tổ quốc là VN Tổ quốc em thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống q tế . 2. Kĩ năng: - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về Lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc VN. 3. Thái độ: Có ý thức học tập rèn luyện để góp phần x/ dựng và bảo vệ đất nước. Yêu Tổ quốc VN. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và ghi nhớ nhắc lại câu trả lời của bạn . II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác . III/ KT Bài cũ:4’ UBND xã (phường) em .GV nêu câu hỏi trong SGK: 2 học sinh trả lời * Lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá. IV.Dạy - học bài mới : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 17’ Giới thiệu:“Em yêu tổ quốc VN”T1 v Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 34 SGK). * Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam. Học sinh đọc thông tin (trang 34 SGK) ® GV Kết luận: * GDMT: GDHS Từ một số di sản (thiên nhiên) Thế giới của Việt Nam và một số cơng trình lớn của đất nước cĩ liên quan đến mơi trường như: Vinh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng , Nhà máy Thủy điện Sơn La , Nhà máy Thủy điện Trị An ,Tích cực tham gia bảo bảo vệ mơi trường để thể hiện tình yêu quê hương đất nước. * GDKNS: GDHS kĩ năng xác định giá trị ( yêu tổquốc Việt Nam ).Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về đất nước và con người Việt Nam. Hoạt động 2: Ghi nhớ . GV yêu cầu đọc ghi nhớ * HS nhắc đầu bài. 1 em đọc. - Học sinh thảo luận theo từng nhóm nghiên cứu chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK. - Đại diện nhóm trả lời . Lớp nhận xét, bổ sung. HS đọc ghi nhớ trong SGK HSY đọc Giúp đỡ những em yếu nắm được nội dung bài HSY nhắc lại câu trả lời của bạn . HSY đọc 10’ 2’ v Hoạt động 3: Làm BT 2 , SGK * Mục tiêu : HS củng cố những hiểu biết về tổ quốc Việt Nam. * Cách tiến hành: Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện lòng yêu Tổ quốc GV Kết luận :( Đáp án như SGV trang 50) * GDKNS: GDHS kĩ năng xác định giá trị ( yêu tổ quốc Việt Nam ).Kĩ năng hợp tác nhĩm.Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam. v Hoạt động 3: Củng cố. Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài. – GD qua bài học. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày trước lớp (giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài Việt Nam). Cả lớp nhận xét và bổ sung . HS nhắc HSY nhắc lại câu trả lời của bạn . V/ Hoạt động nối tiếp 1’: . - Nhận xét tiết học - Dặn do HS chuẩn bị tiết 2 KHOA HỌC : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. 2. Kĩ năng : - Hiểu được vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống. 3. Thái độ : - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và ghi nhớ nhắc lại câu trả lời của bạn . II/ Đồ dùng dạy - học : Hình minh hoạ SGK trang 92 ; giấy khổ to bút dạ; bảng nhóm. III/ KT Bài cũ:5’ Sử dụng năng lượng gió; năng lượng nước chảy .GV đặt câu hỏi HS trả lời : Học sinh trả lời.* Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét. IV.Dạy - học bài mới : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 9’ GTBM:Sử dụng năng lượng điện . v HĐ 1: Dòng điện mang năng lượng. GV hướng dẫn HS thực hiện : Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết ? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ? Em hãy tìm thêm các loại nguồn điện khác ? GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng HS nhắc đầu bài. Hoạt động nhóm Làm việc theo nhóm * Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc: * Đại diện nhóm báo cáo kết quả. * Lớp nhận xét. HSY đọc HDHSY nhắc lại câu trả lời 9’ v HĐ 2: Ứng dụng của dòng điện . GV hướng dẫn HS thực hiện Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử dụng điện trên bảng cần sử dụng? Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng sử dụng đó : thắp sáng, đốt nóng, hay chạy máy ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng ( Đáp án như SGV trang ) * GDMT: GDHS biết bảo vệ mơi trường khi sử dụng năng lượng điện. Hoạt động nhóm bàn. * HS làm việc theo nhóm bàn: * Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm theo mẫu : Tên đồ dùng sử dụng điện Nguồn điện cần sử dụng Tác dụng của dòng điện Bóngđiện Nhà máy điện Thắp sáng Bàn là Nhà máy điện Đốt nóng Ti vi Nhà máy điện / Aéc quy Chạy máy . * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. - 2-3 HS đọc ND Bạn cần biết. HDHSY nhắc lại câu trả lời 7’ 2’ vHoạt động 3: Vai trò của điện GV chia lớp thành 2 đội ; viết lên bảng các lĩnh vực : sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp, thể thao. GV phổ biến luật chơi. GV nhận xét, tổng kết cuộc chơi. v Hoạt động 3: Củng cố. Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài. – GD qua bài học. Hoạt động cả lớp HS tham gia trò chơi HS nghe phổ biến luật chơi và cách chơi. HS chơi thử : Ví dụ : + Thắp sáng : bóng đèn , đèn pin . HS cả lớp cùng chơi HS nhắc HDHSY cùng tham gia chơi. V/Hoạt động nối tiếp2’: GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị bài Lắp mạch điện đơn giản. Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012 ĐỊA LÍ : Bài tự chọn: Ơn tập: Vị trí giới hạn - Đặc điểm tự nhiên, dân cư của Châu Âu. I/ Mục tiêu : - Mô tả sơ lược được vị trí , giới hạn lãnh thổ châu Aâu: Nằm ở phía tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương.-Nêu được một số đặc điểm về địa hình , khí hậu dân cư và một số hoạt động sản xuất của châu Aâu. – Sử dụng quả địa cầu, lược đồ, bản đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Aâu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng sông lơ
Tài liệu đính kèm: