Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 1 năm học 2012

I/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức :

Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành Tiếng Việt

2/. Kỹ năng :

Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt

3/. Thái độ :

Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tạo hứng thứ cho học sinh khi làm quen với sách giáo khoa của môn học.

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên

- Sách giáo khoa

- Bộ thực hành Tiếng Việt

- Một số tranh vẽ minh họa

 

doc 68 trang Người đăng hong87 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 1 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỂM - PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm : Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện : Còi, 
 III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp,phổ biến nội dung bài học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay , hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
2. Phần cơ bản
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn
+ GV quan sát HS rồi chọn cán sự
- Phổ biến nội quy tập lyện
+ Phải tập hợp ở sân thể dục với sự điều khiển của cán sự lớp
+ Trang phục phải gọn gàng, đi dép có quai hoặc giầy
+ Bắt đầu giờ học HS muốn ra hay vào đều phải
có sự đồng y của GV mới đợc phép vào ,hay ra
+ HS sửa lại trang phục
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"
+ GV nêu tên và luật chơi
3. Phần kết thúc
- HS cúi người thả lỏng
- Củng cố bài học
- Nhận xét, giao bài về nhà
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O 
TiÕt 2 H¸t 
 Häc h¸t bµi 
 Quª h­¬ng t­¬i ®Ñp
 D©n ca Nïng
I- Môc tiªu:	- Häc sinh h¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca, h¸t ®ång ®Òu, râ lêi.
	- BiÕt h¸t bµi "Quª h­¬ng t­¬i ®Ñp" lµ d©n ca cña d©n téc Nïng.
II- §å dïng D¹y - Häc:
1- Gi¸o viªn: - H¸t chuÈn gia ®iÖu bµi "Quª h­¬ng t¬i ®Ñp", nh¹c cô , mét sè h×nh 
¶nh vÒ d©n téc vïng nói phÝa B¾c.
2- Häc sinh: 	- S¸ch gi¸o khoa, vë tËp h¸t.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1- æn ®Þnh tæ chøc 	
2- KiÓm tra bµi cò 	- KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh.
- GV: nhËn xÐt.
3- Bµi míi: 
a- Giíi thiÖu bµi: Quª h­¬ng lµ n¬i ta sinh ra vµ lín lªn. VËy ®Ó thÊy ®­îc quª h­¬ng cã nh÷ng nÐt t­¬i ®Ñp nµo chóng ta häc bµi h«m nay.
b- Gi¶ng bµi.
H§1: D¹y h¸t "Quª h­¬ng t­¬i ®Ñp"
GV: H¸t mÉu.
GV: Giíi thiÖu néi dung bµi h¸t.
GV: §äc lêi ca cho HS ®äc theo.
D¹y häc sinh h¸t tõng c©u.
Cho häc sinh h¸t nhiÒu lÇn bµi h¸t.
H§2: D¹y h¸t kÕt hîp víi vËn ®éng
GV: d¹y häc sinh mét sè ®éng t¸c phô ho¹ cho bµi h¸t.
Cho HS võa h¸t võa vç tay theo ph¸ch.
 Quª h­¬ng em biÕt bao t­¬i ®Ñp
 x x x x
Gäi mét sè häc sinh lªn b¶ng võa h¸t võa biÓu diÔn.
GV: NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng
? Khi häc song bµi h¸t con thÊy quª h­¬ng minh cã g× ®Ñp.
Häc sinh nghe.
Häc sinh ®äc lêi ca tuyªn khÈu theo gi¸o viªn.
Häc sinh h¸t tõng c©u theo gi¸o viªn tõ ®Çu ®Õn hÕt néi dung bµi h¸t.
Häc sinh h¸t kÕt hîp víi mét vµi ®éng t¸c phô ho¹.
Häc sinh h¸t vç tay theo ph¸ch
Häc sinh h¸t võa biÓu diÔn c¸c ®éng t¸c nhón ch©n theo nhÞp.
Häc sinh tr¶ lêi.
VI- Cñng cè, dÆn dß :
 Gi¸o viªn: nhËn xÐt giê häc. 
TiÕt 3+4+5 HỌC VẦN
Bài 2: b
I/ Mục tiªu:
1/ Kiến thức
- Giúp cho học sinh làm quen âm b và chữ b.
- Nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết được âm và chữ b, ghép được tiếng be, phát triển nói theo ND, các họat động khác nhau của trẻ và của con vật.
II/ Đồ dùng dạy học
- Chữ mẫu: b
- Sợi dây minh họa chữ b.
- Tranh minh họa
III/ Các họat động dạy và học.
a/ Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc chữ e, viết bảng con.
- GV viết bảng: bé, mẹ, xe, ve.
- 3- 4 em chỉ, đọc: e.
b/ Bài mới
Tiết 1
A.KT
B.Bµi míi
1/ Giới thiệu
- Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
2/ Dạy chữ, ghi âm
- GV gắn mẫu chữ b lên bảng.
a/ Nhận diện chữ:
- Chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt.
? So sánh chữ b và chữ e đã học?
b/ Ghép chữ và phát âm
- Bài trước ta đã học chữ e và âm e, bài này ta học chữ b và âm b.
- Âm và chữ b đi đôi với âm và chữ e cho ta tiếng be.
- Đọc: b/ e = be
+ Nêu vị trí của chữ b và e trong “be”.
- GV phát âm mẫu : be
- GV nghe và sửa cho học sinh.
- Chỉ bảng cho học sinh đọc.
c/ Hướng dẫn viết trên bảng con:
- GV viết mẫu chữ “b”
- Hướng dẫn quy trình viết
- Viết chữ (be)
- GV viết mẫu, hướng dẫn, nhận xét và sửa.
HS đọc theo GV: b
HS phát âm theo GV: ĐT, CN
- Giống: Nét thắt của chữ e và nét khuyết trên của chữ b.
- Khác: Chữ b có thêm nét thắt.
- HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân.
- B đứng trước, e đứng sau.
- HS phát âm: ĐT, nhóm, bàn, cá nhân.
- ĐT, nhóm, cá nhân.
- HS viết trên không trung, viết vào bảng con 2 – 3 lần.
- HS viết vào bảng (chú ý nét nối)
Tiết 3
3. Luyện tập
a/ Luyện đọc:
- HD học sinh đọc trên bảng, nghe và sửa
b/ Luyện viết: 
- HD tô chữ b - be
c/ Luyện nói:
Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân.
- Ai đang học bài?
- Ai đang học viết chữ e?
- Bạn Voi đang làm gì?
- Bức tranh có gì giống và khác nhau?
- Nhận xét, động viên, sửa câu.
4. Củng cố - dặn dò
- Chỉ bảng cho HS đọc.
- Tìm chữ vừa học, HD học bài ở nhà.
- HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân: b - be
- HS viết vào vở TV
- HS nói theo nhóm
- Các bạn chim.
- Bạn gấu.
- Đang đọc sách.
- Giống: Ai cũng tập trung học.
Khác: Các loài khác nhau, công việc khác nhau (1 – 2 nhóm nói trước lớp)
Thứ sáu,ngày17 tháng 08 năm 2012 
TiÕt 1+2 HỌC VẦN
Bài 3 : Dấu sắc 
I/ Mục tiªu 
1/ Kiến thức
- Giúp cho học sinh nhận biết dấu thanh / (sắc).
- Nhận thức được dấu và thanh sắc (/) ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
2/ Kỹ năng:
- Đọc và viết được dấu thanh sắc (/).
- Ghép được tiếng (bé).
- Phát triển lời nói theo ND và các họat động khác nhau của trẻ.
II/ Đồ dùng dạy học
- Một số đồ vật tựa hình dấu sắc (/).
- Tranh minh họa
III/ Các họat động dạy và học.
a/ Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS viết chữ b, e vào bảng con..
- Đọc tiếng: be.
b/ Bài mới
Tiết 1 
A. KT
 B. Bµi míi
1/ Giới thiệu
GV dùng trang (SGK)
? tranh vẽ ai? Vẽ gì?
Dẫn đến các tiếng giống nhau ở chỗ có dấu và thanh sắc (/).
 Giáo viên chỉ dấu (/) cho HS đọc tiếng có dấu thanh sắc. dẫn đến tên của dấu là: dấu Sắc.
2/ Dạy dấu thanh
a/ Giáo viên viết lên bảng dấu(/).
- Dấu (/) là một nét nghiêng phải.
- Dấu (/) giống cái gì?
b/ Ghép chữ và phát âm
- Ghép tiếng be công thêm dấu sắc (trên be).
- GV gắn bảng chữ: bé.
- HD HS ghép tiếng: bé.
- GV phát âm mẫu: bé
? Tìm hai tiếng trong tranh thể hiện tiếng : bé.
c/ HD viết trên bảng con:
- GV viết mẫu dấu thanh.
- Viết tiếng có dấu thanh.
- HD viết: bé.
GV nhận xét, sửa.
HS thảo luận N2
 bé, cá, lá chuối, chó, khế
- HS đọc ĐT, cá nhân.
HS phát âm theo GV: ĐT, CN
- Giống: hình cái thước đặt nghiêng
- HS dùng bảng cái.
- HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân.
- Bé thổi bong bóng be bé.
- Con chó bé.
- HS viết trên không trung.
- Viết vào bảng con.
 - HS viết: bé.
( vị trí dấu thanh)
Tiết 2
Luyện tập
a/ Luyện đọc:
- HD học sinh phát âm tiếng : bé
b/ Luyện viết: 
- HD viết: be, bé
c/ Luyện nói:
Chủ đề: Bé nói về các sinh họat của bé.
- QS tranh em thấy những gì?
- Các bức tranh có gì giống nhau?
- Có gì khác nhau?
- Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Ngoài họat động trên, em và các bạn còn thấy các họat động nào khác?
- Ngoài giờ học em thích làm gì?
- Nhìn tranh em hãy kể lại ND.
 c/ Củng cố - dặn dò
- Chỉ bảng cho HS đọc.
- Tìm tiếng có dấu thanh vừa học.
- HD học bài ở nhà.
- HS đọc trên bảng, SGK (ĐT, nhóm, CN).
- HS viết vào vở: 
- Các bạn ngồi trong lớp, 2 bạn gái nhảy dây
- Giống: Đều có các bạn.
- Khác: Các họat động khác nhau.
- HS trả lời theo ý.
- HS kể.
- 1 – 2 em khá kể.
Toán
 Tiết 3 Hình tam giác
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nhận ra và nêu tên hình tam giác.
2/ Kỹ năng: Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- 1 số hình tam giác bằng bìa, nhựa
- 1 số đồ vật thật có hình tam giác.
III/ Các hoạt động dạy và học:
A.KT
B.bµi míi
1/ Giới thiệu hình tam giác
- GV giở tấm bìa nói: Đây là hình tam giác.
- Cho HS chọn một nhóm các hình vuông, hình trong, hình tam giác
-Hình còn lại có tên là gì
- Cho HS xem hình tam giác trong bài học 
2/ Thực hành xếp hình
- Dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau xếp thành hình.
 Trò chơi:
- Thi chọn nhanh các hình.
- GV gắn nhanh các hình lên bảng.
4/ Họat động nối tiếp:
- Tìm các đồ vật có dạng hình tam giác.
- Hướng dẫn học ở nh
- HS nhắc lại
- HS chọn hình vuông, hình tròn để riêng một chỗ, những hình còn lại để trước mặt 
- Hình tam giác
 HS xếp theo mẫu SGK
3 em lên bảng, mỗi em chọn một loại hình
 TiÕt 4 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 CƠ THỂ CHÚNG TA
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
	-Kể tên và chỉ đúng 3 bộ phận chính của cơ thể là: đầu, mình và tay chân.
	-Biết một số bộ phận của đầu, mình, tay và chân
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Hát “Đôi bàn tay xinh”- Ngoài đôi bàn tay xinh của mình thì cơ thể chúng ta còn có rất nhiều các bộ phận khác, đó là những bộ phận nào? Để biết được điều này, hôm, nay chúng ta học bài: Cơ thể chúng ta.
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát tranh và tìm các bộ phận bên ngoài cơ thể
-Mục đích: Giúp cho HS biết chỉ và gọi tên các bộ phận chính bên ngoài cơ thể
-Cách tiến hành:
 B1: Thực hiện hoạt động
 B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
 Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 2: Quan sát tranh
-Mục đích: Biết được cơ thể ta gồm 3 phần chính: đầu, mình và chân tay 
-Cách tiến hành: 
 B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
 B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
 Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 3: Tập thể dục
-Mục đích: Gây hứng thú để HS rèn luyện thân thể
-Cách tiến hành: 
 Vừa hát vừa tập thể dục
-Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh và nói tên các bộ phận.
-Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên bảng và nêu những gì mình quan sát được.
-Lớp nhận xét- bổ sung
-HS đánh số các hình ở tranh 5- SGK
-Làm việc theo nhóm: Hãy quan sát và nói các bạn trong từng hình đang làm gì? Cơ thể gồm mấy phần?
-Nhóm lên trình bày
-HS tập thể dục tại chỗ ngồi
IV. Củng cố, dặn dò: 
	-Trò chơi: Con bướm vàng 
	-Nhận xét tiết học
SINH HOẠT TUẦN 1
	Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu.
	Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
TUẦN 2
Thứ hai, ngày 20 tháng 08 năm 2012 
 TiÕt 1 chµo cê
 TiÕt 2+3+4 HỌC VẦN
 DẤU HỎI ? – DẤU NẶNG .
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : 
Học sinh nhận biết được các dấu ? , dấu ·
Đọc được tiếng bẻ, bẹ
Luyện nói theo chủ đề “ Hoạt động của từ bẻ”
2/. Kỹ năng :
Nhận biết được các tiếng có dấu thanh ? , ·
Biết thêm dấu thanh /, · tạo tiếng bẻ, bẹ
3/. Thái độ :
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Minh họa tranh vẽ trang 10 – 11/SGK
Bộ thực hành
Mẫu chữ
2/. Học sinh
Sách giáo khoa – Bộ thực hành – Bảng
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH 
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Kiểm tra miệng
Đọc tựa bài và tên tranh
Đọc từ ứng dụng
+ Phân tích tiếng bé?
Nêu lại nội dung tranh, luyện nói
Kiểm tra (bảng) viết
Đọc tiếng : bé
Nhận xét
3/. Bài mới 
Giới thiệu bài
Treo tranh 1
+ Tranh vẽ gì
Treo tranh 2
+ Tranh vẽ gì
Gắn tiếng hổ và tiếng thỏ dưới tranh 1 và 2
+ Tiếng hổ và tiếng thỏ có đặc điểm gì giống nhau
à Qua tiếng hổ và tiếng thỏ cô giới thiệu dấu thanh mới đó là dấu ?
Ghi tựa bài : Dấu ?
Treo tranh 3
	+ Tranh vẽ gì
	+ Hoa khi chưa nở gọi là gì
Gắn tiếng nụ dưới tranh 3
Treo tranh 4
	+ Tranh vẽ con gì?
Gắn tiếng ngựa dưới tranh
	+ Tiếng nụ và tiếng ngựa có gì giống nhau
à qua tiếng nụ và tiếng ngựa cô giới thiệu thêm dấu thanh mới đó là thanh nặng ·
Ghi tựa bài : Dấu ·
Đọc mẫu : dấu ?, ·
HOẠT ĐỘNG 1
Nhận diện dấu thanh ? thanh ·
Dấu ? dấu ·
Gắn mẫu dấu ?
Tô mẫu dấu ?
à dấu ? là một nét móc
Gắn mẫu dấu ·
Tô mẫu dấu ·
	+ Cô tô mẫu dấu · như thế nào?
à dấu chấm được viết lại bằng một chấm
	+ Tìm trong bộ đồ dùng các dấu ? và · như cô vừa giới thiệu với các em
HOẠT ĐỘNG 2
Mục tiêu :
Ghép được tiế`ng bé, bẹ đọc đúng tiếng bẻ, bẹ nề nếp.
Phương pháp: Trực quan, Thực hành
Viết vào khung ô 1 dấu ? , ô 4 tiếng be
+ Có dấu ?, có tiếng be, muốn có tiếng bẻ ta làm sao?
Nhận xét
Đọc mẫu b _ e _ ? _ bẻ
Sửa lổi phát âm
Viết vào khung ô 3 dấu ·
+ Có tiếng be, dấu · muốn có tiếng bẹ ta làm sao ?
Đọc mẫu b _ e _ · _ bẹ
Sửa lỗi phát âm
Hướng dẫn học sinh nhận biết vị trí các dấu thanh khi đặt vào chữ
	+ Thanh ? được đặt như thế nào trong tiếng bẻ ?
	+ Thanh · được đặt như thế nào trong tiếng bẹ ?
à trong các dấu thanh chỉ có dấu · là đặt dưới âm e
Yêu cầu : học sinh thao tác ghép tiếng bẻ, bẹ trong bộ thực hành
Yêu cầu : học sinh tìm tiếng có dấu ? và ·
(có thể dùng tranh để gợi ý)
HOẠT ĐỘNG 3 
Luyện viết dấu ?, · tiếng bẻ, bẹ
Mục tiêu :
	Viết đúng dấu ?, dấu ·, tiếng bẻ, bẹ
Phương pháp : Diễn giải, thực hành
Viết mẫu dấu ?
Hướng dẫn qui trình viết
Đặt bút dưới đường kẻ thứ 4
Viết nét móc nằm trong dòng li thứ 3
Viết mẫu dấu ·
Hướng dẫn qui trình viết 
chấm một chấm dưới đường kẻ
thứ nhất
Viết mẫu tiếng bẻ
Hướng dẫn qui trình viết 
Viết tiếng be, rê bút viết dấu 
hỏi đặt trên âm e
Viết mẫu tiếng bẹ
Hướng dẫn qui trình viết 
Viết tiếng bẹ, rê bút viết dấu 
Nặng đặt dưới âm e chữ e
Nhận xét và sửa lỗi cho học sinh 
HOẠT ĐỘNG 4 
Trò chơi củng cố
MỤC TIÊU :
	Kiểm tra kiến thức vừa học
Phương pháp : Trò chơi
Nội dung: Khoanh tròn các tiếng có dấu ? và · trong nhóm chữ
Luật chơi : Thi đua tiếp sức. Tính điểm và số lượng khoanh sau 1 bài hát
Hỏi : Tìm và đọc tiếng mà em đã được học trong tiết ?
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Đọc bài rrong SGK theo yêu cầu 2 âm: âm b, âm e, thanh sắc đặt trên âm e
Nói theo cảm nghỉ
Vẽ hổ
Vẽ thỏ
Có dấu thanh giống nhau
Hoa hồng
Nụ hoa
Con ngựa
Có dấu thanh giống nhau
Đồng thanh
Nhắc lại 2 học sinh 
Chấm một chấm
Tô một chấm
Nhắc lại 2 học sinh 
Hình thức : Học cá nhân theo lớp, học đôi bạn
1 học sinh lên bảng thao tác và nói :
Có tiếng be và dấu ?, muốn có tiếng bẻ, em đặt dấu ? trên âm e
Đọc cá nhân à đồng thanh
 Đặt dấu nặng dưới âm e
cá nhân, đồng thanh
Đặt trên âm e
Đặt dưới âm e
Thực hiện ghép tiếng bẻ, bẹ và đọc.
Thảo luận đôi bạn tìm các tiếng có dấu ?, ·
Hình thức : Rèn luyện cá nhân
Thực hiện
Thao tác viết
Bảng con
Rèn viết đúng đắn theo vị trí cô hướng dẫn
Thực hiện viết bảng con chữ 
, giơ bảng đúng thao tác
Hình thức: Thực hành theo nhóm.
Tham gia trò chơi theo nhóm, cổ vũ
Tiếng bẻ, bẹ
HS tham gia trò chơi.
Luyện Tập(Tiết 3)
_ HOẠT ĐỘNG 1 
Luyện đọc
Mục tiêu :
	Luyện đọc đúng dấu ? và · tên tranh và các tiếng ứng dụng
Phương pháp : Luyện tập, đàm thoại, diễn giải
Hướng dẫn học xem tranh
Nêu tên các hình vẽ? (gợi ý cấu hỏi đễ học sinh nêu đúng ý chỉ sự vật trong tranh)
Đọc mẫu
Dấu
Tên chỉ sự vật trong tranh
Từ ứng dụng
HOẠT ĐỘNG 2
Luyện Viết
Mục tiêu :
	Tập tô đúng qui trình chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết 1
Phương pháp : Diễn giải, thực
Gắn chữ mẫu
Hướng dẫn qui trình viết bẻ bẹ bẻ bẹ
	(tưong tự tiết 1)
Nhận xét bài tô
HOẠT ĐỘNG 3 
Luyện nói chủ đề bẻ
Mục tiêu :
	học sinh luyện nói đúng theo chủ đề “bẻ” ý chỉ các hoạt động “bẻ”. Giúp trẻ tự tin trong giao tiếp, giáo dục ý thức, tình cảm qua nội dung nói của học sinh 
Phương pháp : Thảo luận nhóm đôi bạn, Trực quan, đàm thoại, diễn giải
Yêu cầu học sinh học đôi bạn. Tìm hiểu nội dung tranh
Tổ 1: Tranh 1
Tổ 2 : Tranh 2
Tổ 3 và 4 : Tranh 3
Hướng dẫn học sinh luyện nói gợi ý qua các câu hỏi
Treo tranh 1 :
Tranh 1 vẽ những hình ảnh gì ?
Mẹ (bà, cô) đang giúp bé làm gì ?
Nhìn tranh và nêu lại hoạt động trong tranh
Treo tranh 2 :
Tranh 2 vẽ những hình ảnh gì ?
Giải thích từ “bẻ” có nghĩ a là hái
Treo tranh 3 :
Bé đang làm gì với các bạn? ?
à (gợi ý cho học sinh luyện nói thành câu thành lời ý chỉ các hoạt động có tiếng “bẻ”
Các bức tranh này khi luyện nói em đã nói theo chủ đề gì?
Các hoạt động trong tranh có giống nhau không?
Em thích bức tranh nào nhất?
Phát triển nội dung luyện nói giáo dục tư tưởng :
Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng ? ai giúp em làm điều đó
(Giáo dục tư tưởng)
Em thường chia quà cho bạn, cho bé không? Vì sao (kết hợp giáo dục tư tưởng)
Em nào đã được nhìn thấy vườn ba91p?
Nói lại cho lớp nghe về công việc bẻ bắp mà em thấy
4/. CỦNG CỐ
Đọc lại bài theo chủ đề bẻ
5/. DẶN DÒ:
đọc bài, viết bài luyện nói theo chủ đề “bẻ”
Xem bài dấu \ , ~
Nhận xét tiết học
Hình thức : Học theo lớp
Khỉ, mỏ, giỏ, cụ, cọ, đậu
Đọc cá nhân, đồng thanh
Hình thức : Luyện tập cá nhân
Thực hiện tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết
Viết mỗi chữ 1 lần
Hình thức : : Học theo lớp, học đôi bạn
Học đôi bạn tìm hiểu nội dung tranh để tham gia hoạt động luyện nói
Học sinh trả lời và nói theo suy nghỉ của mình
Mẹ và bé
Bà và cháu
Cô và cháu
- Bẻ cổ áo
Học sinh mói tự nhiên theo ý nghỉ của mình trong câu, trong lời nói có tiếng bẻ
. Đang bẻ, hái bắp ngô
.. chia bánh hoặc bẻ bánh
Hoạt động “bẻ”
Học sinh nêu lại những việc mà mình biết qua nội dung câu hỏi
Tham gia trò chơi
Dấu ?, dấu ·
Chủ đề luyện nói “bẻ”
 TiÕt 5 TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức:
Củng cố hiểu biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn
2/. Kỹ năng :
Nhận biết, phân biệt được hình vuông, hình tam giác, hình tròn qua ghép tạo hình
3/. Thái độ :
Tích cực tham gia các hoạt động học. Thích thú say mê ghép tạo hình, tô màu
II/. CHUẨN BỊ : 
1/. Giáo viên :
Các mẫu hình vuông, hình tam giác, hình tròn 
Các mẫu hình đã ghép
2/. Học sinh 
Cắt mẫu hình trong bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1 Kiểm tra bài cũ 
Kiến thức
Chọn đúng mẫu hình tam giác
Nhận xét
Bài tập
Nhận xét việc hthực hiện bài tập
Nhận xét
2 Bài mới 
Giới thiệu bài
Nêu lại tên các hình đã học
Em thích nhất hoạt động nào trong các tiết toán là học
à Để giúp các em khắc sâu hơn các dạng hình đã học. Tiết học hôm nay ta sẽ học đó là tiết luyện tập
Ghi tựa : Luyện Tập
HOẠT ĐỘNG 1:
Tô Màu các Dạng Hình
Mục tiêu : Biết tô cùng màu các dạng hình có cùng tên gọi
Phương pháp : Trực quan, thực hành
Đọc yêu cầu bài số 1 ở vở bài tập toán
Tô cùng màu với các dạng hình có cùng tên gọi
Chấm 5 bài nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2:
Thực Hành Ghép Hình
Mục tiêu :
	Rèn luyện kỹ năng ghép tạo hình qua các dạng hình đã học
Thao tác mẫu hình a
Từ những mẫu hình tam giác cô đã ghép thành 2 mẫu hình gì?
Yêu cầu học sinh vận dụngcác mẫu hình có trong bộ thực hành để ghép thành các mẫu hình mà em thích
Nhận xét và hỏi :
Mẫu hình em vừa ghép từ mẫu hình gì?
3 CỦNG CỐ : 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5 em lên bảng chọn trong nhóm mẫu vật
lớp nhận xét
lớp lấy vở bài tập cô kiểm tra
Hình  D O
Hoạt động ghép hình
Hình thức : Luyện tập TN
Thực hiện vở bài tập, bài 1
Quan sát
2 mẫu hình vuông
Thực hiện ghép hình vào thành bảng cái nhỏ, hoạc ghép trên bảng
4 DẶN DÒ 
Nhận xét tiết học
Thực hiện bài tập 2/sách BTT
Chuẩn bị xem bài số 1, 2, 3
Đạo Đức
Tiết 6 Em là học sinh lớp Một( tiếp)
I/ Yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Củng cố quyền trẻ em khi được đI học.
2/ Kỹ năng:
- Học sinh biết QS tranh, kể truyện về quyền trẻ em..
3/ TháI độ: 
- Vui vẻ, phấn khởi tự hào vì đã trở thành HS lớp Một.
- Biết yêu quý bạn bè, thày cô giáo, trường, lớp.
II/ Tài liệu, phương tiện:
Tranh truyện.
III/ Các hoạt động dạy và học.
1/ Khởi động: Hát bài: ĐI đến trường.
2/ Họat động 1: 
- HD HS quan sát họat động.
- GV kể lại, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
3/ Họat động 2:
HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề: trường em.
4/ Củng cố, dặn dò.
Kết luận: Trẻ em có quyền có họ, tên, có quyền được đi học, chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp Một. Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, sẽ xứng đáng là HS lớp Một. 
- QS tranh và kể chuyện(Bài tập 4:VBT).
- HS kể chuyện trong nhóm (2 -3 em kể trước lớp)
- Tranh 1, 2, 3, 4, 5.
- Từng HS thể hiện.
Thứ ba, ngày 21 tháng 08 năm 2012 
 TiÕt 1+2+3 HỌC VẦN
DẤU HUYỀN \ - DẤU NGÃ ~
I/. MỤC TIÊU
1/. Kiến thức :
Học sinh nhận biết đuợc dầu huyền \ dấu ngã ~. Tiếng chỉ ý đồ vật, sự vật
Đọc đúng tiếng bè, tiếng bẽ
Luyện nói theo chủ đề “bè”. Hiểu tác dụng của “bè” trong đời sống
2/. Kỹ năng :
Nhận biết được các tiếng có dầu huyền ` , dấu ngã ~
Biết đặt thêm dấu thanh để tạo tiếng bè, bẽ
3/. Thái độ :
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học. Tự tin trong giao tiếp
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
tranh vẽ minh họa trang 12, 13 SGK
Bộ thực hành, mẫu chữ
2/. học sinh :
Sách giáo khoa, Bộ thực hành, bảbg
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. On định 
2/. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra miệng 
Đọc tựa bài và tên tranh
Đọc từ ứng dụng
+ Phân tích tiếng bẻ, bẹ
Nêu lại nội dung tranh luyện nói chủ đề “bẻ”
Kiểm tra viết
Đọc tiếng : bẻ, bẹ
Nhận xét
3/. Bài mới 
Giới thiệu bài ghi
Treo tranh 1
Tranh vẽ con gì?
Con mèo nó kêu làm sao? Người ta nuôi mèo để làm gì?
à Tranh vẽ con mèo. Cô gắn tiếng mèo dưới tranh 1
Treo tranh 2
Tranh vẽ con gì?
Con biết tên những con gà gì? gà trống gáy như thế nào?
à Tranh vẽ con gà. Cô gắn tiếng gà dưới tranh 2
Tiếng mèo và tiếng gà có điểm gì giống nhau? 
à Dấu huyền và dấu ngã là nội dung bài học hôm nay (giới thiệu dấu ~ tương tự)
Ghi tựa bài : Dấu \ , dấu ~
HOẠT ĐỘNG 1
	Dạy dấu thanh
Nhận diện dấu
Phương pháp : Trực quan, diễn giải, thực hành
Mục tiêu:
Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã qua quan sát mô tả
Phương pháp :Đàm thoại , diễn giải, Trực quan
Treo mẫu dấu \
Tô mẫu dấu huyền
Dấu huyền giống nét cơ bản nào em đã học rồi ?
Gắn mẫu dấu ~
Tô mẫu dấu ngã ~
Tìm trong bộ thực hành dấu \ ~ như mẫu các em vừa quan sát
Nhận xét hoạt động tìm dấu
HOẠT ĐỘNG 2 
Ghép Chữ và Phát Âm
Mục tiêu : Phát âm đúng dấu huyền, dấu ngã tiếng bè, bẽ. Biết ghép dấu \ ~ trên tiếng be à bè bẽ
Phương pháp: Trực quan , diễn giải, thực hành
Ghi dấu huyền, dấu ngã vào ô 2, ô 3
Đọc mẫu : dấu huyền \ , dấu ~
Viết chữ be vào ô 4
Cô viết chữ gì?
Có chữ be, muốn có bè ta làm sao?
Nhận xét
Yêu cầu học sinh luyện phát âm, chú ý sửa sai
Có chữ be, muốn có chữ bẽ ta làm sao
Yêu cầu học sinh luyện âm tiếng bẽ. Chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh 
Hướng dẫn học sinh cách phân biệt khi đọc dấu trong tiếng bẻ, bẽ
Yêu cầu học sinh tìm trong bộ thực hiện luyện ghép tiếng bè, bẽ
Thảo luận: Tìm các tiếng có dấu \ ~
Nhận xét
HOẠT ĐỘNG 3 
Luyện Viết Bảng Con
Mục tiêu : học sinh viết được dấu huyền, dấu ngã. Tiếng bè, bẽ theo qui trình
Phương pháp :Trực quan, thực hành
Viết mẫu dấu \
Hướng dẫn qui trình viết
Đặt bút dưới đường kẻ 4 viết nét xiên trái ta có dấu huyền nằm trong dòng li thứ 3 (chú ý điểm kéo nghiê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 1 Nham B Lac.doc