TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 28 CON MUỖI
I.MỤC TIÊU
- Nu một số tc hại của muỗi.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
_GDHS có ý thức tham gia diệt trừ muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.-Kĩ năng tự bảo vệ.-Kĩ năng làm chủ bản thân- Đảm nhận trách nhiệm.-Kĩ năng hợp tác
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:_Các hình trong bài 28 SGK
_HS có thể đập chết một vài con muỗi, ép vào giấy và mang đến lớp
_Mỗi nhóm chuẩn bị một vài con cá thả trong lọ hoặc bình làm bằng thủy tinh hoặc nhựa trong: một lọ hoặc túi ni-lon đựng bọ gậy (cung quăng).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A/ Bài cũ: (5)+Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
+Con mèo di chuyển như thế nào?+Nêu một số đặc điểm giúp méo săn mồi tốt?
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. +Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối và hông. - Ôn bài thể dục. - Chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. 2/ Phần cơ bản: a) Nội dung kiểm tra: Bài thể dục phát triển chung. b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra: _Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt từ 3-5 HS. + GV gọi tên những HS đến lượt kiểm tra lên đứng vào vị trí đã chuẩn bị. + GV nêu tên động tác và hô: “ Chuẩn bị bắt đầu!” + GV hô nhịp để HS thực hiện. c) Cách đánh giá: Theo mức thực hiện động tác của HS. Có 2 mức đánh giá: _ Đạt yêu cầu: Những HS thực hiện ở mức cơ bản đúng 4 / 7 động tác. d) Trò chơi: “Tâng cầu” 3/ Phần kết thúc: _ Thả lỏng. + Đi thường theo nhịp và hát. _ Tập động tác điều hòa của bài thể dục. _ Nhận xét giờ học. 1-2 phút 1 phút 1-2 phút 50-60m 1 phút 2 phút 1 lần 1-2 phút 2-3 lần 10-12 phút 4-5 phút 1-2 phút 1-2 phut - Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số. -Kiểm tra bài thể dục. - Tập hợp hàng dọc. - Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn. - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp Mỗi động tác tập 2 x 8 nhịp - Đội hình (2-4) hàng dọc 2 x 8 nhịp - Công bố kết quả kiểm tra. Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2013 ĐẠO ĐỨC Tiết 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (tiết 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Cĩ thái độ tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; than ái với bạn bè và em nhỏ - GDHS Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày -GDKNS:- Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. Điều chỉnh :Khơng yêu cầu học sinh đĩng vai trong các tình huống chưa phù hợp. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:_Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai _Bài hát “ Con chim vành khuyên” (Nhạc và lời : Hoàng Vân). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: a. Bài cũ (5’) +Khi nào chúng ta nói lời cảm ơn? +Khi nào chúng ta nói lời xin lỗi? b. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Họat động 1: Thảo luận bài tập 1 -Thảo luận, phân tích tranh ở bài tập 1: -Trong từng tranh có những ai? - Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ? - Các bạn đã làm gì khi đó? - Noi theo các bạn, các em cần làm gì? -Kết luận: Tranh 1: Trong tranh có bà cụ già và hai bạn nhỏ, họ gặp nhau trên đường đi. Các bạn đã vòng tay lễ phép chào hỏi bà cụ. Noi theo các bạn đó, các em cần chào hỏi khi gặp gỡ Tranh 2: Có 3 bạn HS đi học về, các bạn giơ tay vẫy chào tạm biệt nhau. Khi chia tay, chúng ta cần nói lời tạm biệt Hoạt động 2:Làm bài tập 2 -Cho HS làm bài tập 2 Trong từng tranh, các bạn nhỏ gặp chuyện gì? Khi đó các bạn cần làm gì cho chúng? -Kết luận theo từng tranh -HS thảo luận theo nhóm -Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh -HS thảo luận theo nhóm -Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh *Củng cố- dặn dò: (5’)_+Em cảm thấy như thế nào khi: -Được người khác chào hỏi? -Em chào họ và được đáp lại? Nhận xét tiết học_Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 13: “Chào hỏi và tạm biệt” HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ T 28 SINH HOẠT LỚP- SINH HOẠT SAO I/ MỤC TIÊU: Đánh giá ưu, khuyết điển trong tuần, để có phương hướng tuần sau. II/ LÊN LỚP: 1. Nhận xét tuần 28: - Lớp thực hiện nội quy nề nếp của trường tương đối tốt. - Bên cạnh đó các em cần chấn chỉnh việc xếp hàng ra về .- Việc học tập có tiến bộ. Còn có một số em chưa cố gắng trong học tập Tuyên dương : Bảo Phương, Thiện, Phương Trâm đã có nhiều cố gắng trong học tập Nhắc nhở : Hậu, Trúc Linh - Vệ sinh sạch sẽ. - Thể dục xếp hàng ngay ngắn. 2. Phương hướng tuần 29: -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Đi học đều. - Thực hiện “ mùa thi nghiêm túc” -Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng các ngày lễ lớn 16/4, 30/4, 1/5 3.SINH HOẠT SAO : - Văn nghệ: “ Hát về Đảng-Đoàn-Đội” TUẦN 29 Thứ HAI, ngày 01 tháng 4 năm 2013 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT (GDBVMT) .I.MỤC TIÊU: - Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật -GDBVMT: (bộ phận)GDHS Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật có ích II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:_Các hình ảnh trong bài 29 SGK _GV và HS sưu tầm thực vật, tranh ảnh thực vật và động vật đem đến lớp _Giấy khổ to, băng dính (hoặc hồ dán) đủ dùng cho các nhóm III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A/ Bài cũ: (5’)+Con muỗi dùng vòi để làm gì?+Con muỗi di chuyển như thế nào? +Nêu một số tác hại của con muỗi, cách diệt trừ muỗi và cách phòng chống muỗi đốt. B/ Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: (2’) Hoạt động 1: (15’)Làm việc với các mẫu vật và tranh, ảnh _Mục tiêu: +HS ôn lại về cây cối và các con vật đã học +Nhận biết một số cây và con vật mới. GDBVMT: cho HS biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên. *Bước 1: _Chia nhóm. _GV phân cho mỗi nhóm một góc lớp, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, băng dính (hoặc hồ dán) và hướng dẫn các nhóm làm việc *Bước 2: _Cho đại diện các nhóm trình bày _Cho HS các nhóm khác đặt câu hỏi *Bước 3: GV nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm, tuyên dương nhóm nào làm việc tốt. - Nêu điểm giống ( hoặc khác ) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật.( Dành cho HS khá giỏi) Kết luận: -Có nhiều loại cây như rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thước Nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa -Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống Nhưng chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển Hoạt động 2: (10’)Trò chơi “Đố bạn cây gì, con gì?” _Mục tiêu: +HS nhớ lại những đặc điểm chính của cây và con vật đã học +HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi. *Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi: _Một HS được GV đeo cho một tấm bìa có hình vẽ một cây rau (hoặc một con cá) ở sau lưng, em đó không biết đó là cây gì hoặc con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ. _HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi (đúng / sai) để đoán xem đó là gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai *Bước 2: GV cho HS chơi thử. *Bước 3: GV cho HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi. GDBVMT:-Cho HS nêu tên một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng. -Cho HS nhận biết và phân biệt được con vật có ích và con vật có hại đối với sức khỏe của con người. -GD HS yêu thích,chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà 2.Củng cố: (3’) _GV yêu cầu HS tìm bài 29 “Nhận biết cây cối và con vật” và gọi một số HS trả lời câu hỏi trong SGK 3.Nhận xét- dặn dò: (3’) _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 30 “Trời nắng, trời mưa” Chia lớp thành 4 nhóm _Các nhóm làm việc: +Bày các mẫu vật các em mang đến trên bàn +Dán các tranh, ảnh về thực vật và động vật vào giấy khổ to. Sau đó treo lên tường của lớp học. +Chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm đã sưu tầm được với các bạn. Mô tả chúng, -HS khá giỏi tìm ra sự giống nhau (khác nhau) giữa các cây; sự giống nhau (khác nhau) giữa các con vật _Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lớp, cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm _HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời. _HS chơi thử _HS chơi theo nhóm _HS mở sách và trả lời câu hỏi trong SGK Thứ ba , ngày 02 tháng 3 năm 2013 THỦ CÔNG Tiết 29 CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (tiết2) (GDSDNLTK&HQ) I.MUC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán tam giác - Kẻ, cắt, dán được tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng - GDHS yêu thích môn học,tính cẩn thận và chính xác - GDSDNLTK&HQ:(liên hệ): -GDHS tiết kiệm giấy khi thực hành II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:_Chuẩn bị 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu trên nền tờ giấy trắng kẻ ô _1 tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn để HS quan sát_Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán 2.Học sinh:_Giấy màu có kẻ ô_1 tờ giấy vở có kẻ ô_Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A/ Bài cũ: (5’) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. B/Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Học sinh thực hành:( 25’) _Trước khi thực hành, GV nhắc qua các cách kẻ, cắt hình chữ nhật theo 2 cách. _GV nhắc HS thực hành theo các bước: kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 7ô, sau đó kẻ hình tam giác theo hình mẫu (theo 2 cách). _GV khuyến khích những em khá kẻ, cắt, dán cả 2 cách như GV đã hướng dẫn. _Cắt rời hình và dán sản phẩm cân đối, miết hình phẳng vào vở thủ công. _Trong lúc HS thực hành, GV lưu ý giúp đỡ kém hoàn thành nhiệm vụ. GDSDNLTK&HQ: :Tiết kiệm giấy khi thực hành - Thu gom giấy vụn sau khi làm thủ công, tái sử dụng đốt giấy làm phân bón hoặc làm kế hoạch nhỏ 2.Nhận xét - dặn dò: (5’) _GV nhân xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho bài học và kĩ năng, kẻ, cắt, dán của HS. _Chuẩn bị bài: “Cắt, dán hành rào đơn giản”. _Cho HS thực hành trên tờ giấy vở có kẻ ô để chuẩn bị cho tiết 2 thực hành trên giấy màu. HS thực hành kẻ hình tam giác trên giấy màu có kẻ ô li _Cắt rời hình tam giác _Dán vào vở Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Cĩ thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác cĩ kích thước khác nhau.( Dành cho HS khá giỏi) _HS chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán Thứ năm , ngày 04 tháng 4 năm 2013 THỂ DỤC TIẾT 29: TRÒ CHƠI. VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: Bước đầu biết chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.) _ Bước đầu biết cách chơi trò chơi ( Chưa có vần điệu) II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường. _ GV chuẩn bị 1 còi và có đủ cho 2 HS có 1 quả cầu trinh và cùng HS chuẩn bị dụng cụ. III. NỘI DUNG: NỘI DUNG Đ.LƯỢNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc + Đi thường theo vòng tròn. - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2/ Phần cơ bản: a) Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”: _ GV nêu tên trò chơi. _ Chuẩn bị: Cho các em quay mặt vào với nhau thành từng đôi một. Từng đôi, đứng chân trước chân sau xen vào nhau và hai chân hơi co, hai bàn tay nắm lấy hai cổ tay của nhau (h.23) _ Cách chơi: + Cho 1 đôi lên làm mẫu cách nắm tay nhau và cách đứng chuẩn bị kết hợp với lời giải thích và chỉ dẫn của GV. + Cho 2 HS đó làm mẫu “ Kéo cưa lừa xẻ”. + Thực hành: - Cho HS học cách nắm tay nhau. - Cho HS bắt đầu cuộc chơi. Khi có lệnh của GV, các em vừa đọc vần điệu, vừa co kéo giả làm người xẻ gỗ, kéo cưa. b) Chuyền cầu theo nhóm 2 người: _ Cho HS quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một cách nhau 1.5 - 3m. 3/ Phần kết thúc:_ Thả lỏng. + Đi thường theo nhịp. + Ôn động tác vươn thở và điều hòa của bài thể dục._ Củng cố._ Nhận xét giờ học.. 5’ 25’ 5’ - Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số.- Tập hợp hàng dọc. - Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn.- - Tập hợp HS thành 2 – 4 hàng dọc - Cho HS đọc thuộc vần điệu sau: “ Kéo cưa lừa xẻ, Kéo cho thật khoẻ Cho thật nhịp nhàng Cho ngực nở nang Chân tay cứng cáp Hò dô! Hò dô!” - Hay: “ Kéo cưa, kéo kít, Làm ít ăn nhiều, Làm đâu bỏ đấy, Nó lấy mất cưa, Lấy gì mà kéo!” - Tập hợp thành (2-4) hàng dọc, em nọ cách em kia tối thiểu 1m. -Đội hình hàng dọc 2-4 hàng. -Mỗi động tác 2 x 8 nhịp - Tập lại bài thể dục và tập chơi Thứ sáu ngày 05 tháng 4 năm 2013 ĐẠO ĐỨC Tiết 29 : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (tiết 2) (GDKNS) I. MỤC TIÊU- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; than ái với bạn bè và em nhỏ - GDHS Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày -GDKNS:- Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. Điều chỉnh:Không yêu cầu học sinh đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:_Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: a. Bài cũ (5’)+Em cảm thấy như thế nào khi:-Được người khác chào hỏi? -Em chào họ và được đáp lại? b. Bài mới :(25’) 1.Khởi động: (1’)_Hát tập thể“Con chim vành khuyên” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Họat động 1: (5’)HS làm bài tập 2. -GDKNS:- Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. GV chốt lại: +Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo, cô giáo +Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách. Hoạt động 2: (10’)Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3 GDKNS :- Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với mọi người -Thảo luận đưa ra các cách ứng xử trong bài tập 3 Kết luận: Cần chào người đó với lời nói cho phù hợp với người đó về quan hệ, tuổi tác, Lời chào phải nhẹ nhàng, không gây ồn ào, không được nói to vì làm phiền đến người người bệnh Trong giờ biểu diễn ở nhà hát, chiếu phim thì các em chỉ cần nhìn nhau gật đầu, mỉm cười là được. Sau giở biểu diễn, các em có thể gặp gỡ để chào hỏi trò chuyện với nhau. Không được gây ồn ào, gây cản trở những người xung quanh ở nhà hát, rạp chiếu phim, Cho lớp hát bài “Con chim vành khuyên”_ * Hoạt động 3: (9’)Học sinh tự liên hệ -GDKNS :- Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. _GV nêu yêu cầu liên hệ 3.Nhận xét- dặn dò: (5’)Khi gặp người lớn em phải làm gì?Em có thể chaò các bạn bằng cách nào? _Dặn dò: Chuẩn bị bài 14: “Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng”_Nhận xét tiết học _HS làm bài tập _HS chữa bài tập _Cả lớp nhận xét, bổ sung -HS thảo luận theo nhóm -Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp( Dành cho HS khá giỏi) _HS tự liên hệ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ T 29 SINH HOẠT LỚP- SINH HOẠT SAO I.Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần - Biết khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm - GDHS ý thức phê và tự phê. II. Cách tiến hành : 1 . Nhận xét tuần qua a.Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt : Học tập, lao động, vệ sinh, nề nếp, các hoạt động khác b. Tuyên dương các tổ, nhóm, cá nhân tham gia tốt : Tổ 1, 4 Tuyên dương : Bảo Phương, Việt, Nghi , Bích Anh đã có nhiều cố gắng trong học tập c. Nhắc nhở các tổ, nhóm thực hiện chưa tốt: Hậu,Trúc Linh. 3 .Kế hoạch tuần tới : - Thực hiện “ mùa thi nghiêm túc” -Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng các ngày lễ lớn 16/4, 30/4, 1/5 *SINH HOẠT SAO : GD tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh của tỉnh Ninh Thuận TUẦN 30 Thứ HAI, ngày 8 tháng 4 năm 2013 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 30 TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA (GDKNS) I.MỤC TIÊU: - Nhận biết và mơ tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa. _ GDHS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa -GDKNS : Kĩ năng ra quyết định-Kĩ năng tự bảo vệ -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:_Các hình ảnh trong bài 30 SGK _GV và HS sưu tầm những tranh, ảnh về trời nắng trời mưa III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A/ Bài cũ: (5’). HS nêu tên một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng. -Cho HS nhận biết và phân biệt được con vật có ích và con vật có hại đối với sức khỏe của con người. B/ Bài mới ( 25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động Họat động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa -Mục tiêu: Giúp cho HS nhận biết được các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa -Cách tiến hành: B1: Thực hiện hoạt động: Dán các tranh ảnh sưu tầm theo 2 cột: một bên là trời nắng, còn bên kia là trời mưa và thảo luận: +Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa? +Khi trời nắng, bầu trời và đám mây như thế nào? +Khi trời mưa, bầu trời và đám mây như thế nào? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: +Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, có mặt trời sáng chói. +Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen phủ kín, không có mặt trời, có những giọt mưa rơi. Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn sức khỏe khi nắng, khi mưa -Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi trời nắng, trời mưa -GDKNS : Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa. -Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi. -Cách tiến hành: B1: Quan sát tranh và trỏ lời câu hỏi: +Tại sao khi đi trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ? +Để không bị ướt khi đi trời mưa, bạn phải làm gì? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại - Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường.Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. C. Củng cố - dặn dò: (3’)Đi dưới trời nắng, em phải làm gì? Đi dưới trời mưa em phải làm gì? _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 31 “Thực hành: Quan sát bầu trời” - -Làm việc theo nhóm (6,7 HS) -Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung - Cho HS nêu một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người.( Dành cho HS khá giỏi Làm việc theo nhóm HS -HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét Thứ BA , ngày 9 tháng 4 năm 2013 THỦ CÔNG Tiết 30 CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán nan giấy. - Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào cĩ thể chưa cân đối. - GDHS yêu thích môn học,tính cẩn thận và chính xác II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:_Mẫu các nan giấy và hàng rào _1 tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì 2.Học sinh:_Giấy màu có kẻ ô_Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A/ Bài cũ: (5’) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. B/Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: (15’) _GV cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào (H1) _GV định hướng cho HS thấy: cạnh của các nan giấy là những dòng thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy. GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét: +Số nan đứng? Số nan ngang? +Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô? 2.Giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy _GV thao tác các bước chậm để HS quan sát. _Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau. GV hướng dẫn kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô rộng 1 ô) và 2 nan ngang (dài 9 ô rộng 1 ô) theo kích thước yêu cầu. _Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy (H2). 3. Học sinh thực hành kẻ, cắt nan giấy (15’) _Cắt các nan giấy thực hiện theo các bước: _Trong lúc HS thực hiện bài làm, GV quan sát, giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ. Với HS khéo tay: - Kẻ, cắt được cáccnan giấy đều nhau. - Dán được các nan giấy thành hình hàng ráo ngay ngắn, cân đối. - Cĩ thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào( Dành cho HS khá Giỏi) 6.Nhận xét - dặn dò: (5’) _GV nhận xét về tinh thần học tập, việc chuẩn bị đồ dùng học tập và kĩ năng kẻ, cắt dán của HS. _Chuẩn bị bài “ Cắt, dán và trang trí t2 _Quan sát +4 nan - 2 nan +1 ô – 2ô _Quan sát theo từng thao tác của GV _Quan sát_ _Chuẩn bị: Giấy màu, bút chì, bút màu (nếu có), thước kẻ, kéo, hồ dán HS khá Giỏi thực hành Thứ năm ,ngày 11 tháng 4 năm 2013 THỂ DỤC Tiết 30: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: _ Bước đầu biết chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.) _ Bước đầu biết cách chơi trò chơi (co ùkết hợp vần điệu) II. Đ
Tài liệu đính kèm: