I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Biết các hoạt động ở lớp
- Kể được một hoạt động học tập ở lớp học.
_ GDHS hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV : Các hình trong bài 16 SGK HS : Vở BT TNXH 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Bài cũ : (5) + Trong lớp học của em có những thứ gì? Chúng được dùng để làm gì?
ÊU: - Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước , đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V . - Thực hiện được đứng kiểng gót , hai tay chống hông , đứng đưa một chân ra trước và sang ngang hai tay chống hông . - Thực hiện được đứng đưa một chân ra sau , hai tay giơ cao thẳng hướng - GDHS có thái độ và tinh thần tập luyện tích cực . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường..Vẽ 5 dấu chấm hoặc dấu nhân thành một hàng ngang cách vị trí đứng của lớp từ 2-3m, dấu nọ cách dấu kia từ 1-1.5m. Chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi . _ GV chuẩn bị cờ và kẻ vẽ sân cho trò chơi “Chạy tiếp sức” III. NỘI DUNG: NỘI DUNG Đ LƯỢNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, nội dung và phương pháp kiểm tra. -Khởi động: Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. -Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại” * Ôn: -Nhịp 1: Đứng đưahai tay ra trước. - Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang. - Nhịp 3: Đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V. - Nhịp 4: Về TTĐCB. * Ôn: + Nhịp 1: Đứng hai tay chống hông, đưa chân trái ra trước. +Nhịp 2: Thu chân về, đứng hai tay chống hông +Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông. +Nhịp 4: Về TTĐCB. 2/ Phần cơ bản: - Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 2 trong 10 động tác Thể dục RLTTCB đã học. 3/ Phần kết thúc: _ Thả lỏng. _ Củng cố. _ Nhận xét. - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 lần 1-2 lần 6-8 phút 2 phút 1-2 phút - Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc. - Kiểm tra các động tác Thể dục RLTTCB. - Thực hiện 2 x 4 nhịp - Thực hiện 2 x 4 nhịp Đội hình 4 hàng ngang - Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3-5 HS. Đội hình hàng dọc (2-4 hàng) - HS đi thường theo nhịp. - Đứng vỗ tay và hát. Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 16 Bài TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. - GDHS ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: HS :Vở bài tập Đạo đức GV: Tranh BT 3 phóng to III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ :(5’) _Đi học đều có lợi gì?_Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? _Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì? B, Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: Hoạt động 1: _Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh _Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2? _Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? GV kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ. _GV nêu yêu cầu cuộc thi: + Tổ trưởng biết điều khiển các bạn. (1 điểm) + Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy. (1 điểm) + Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng. (1 điểm) + Không kéo lê giầy dép gây bụi, gây ồn. (1 điểm) _Tiến hành cuộc thi. _Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng các tổ cao nhất. C.Nhận xét- dặn dò: (5’) Khi ra vào lớp, ra về, các em phải như thế nào?_Nhận xét tiết học_Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 _Các nhóm thảo luận. _Đại diện các nhóm trình bày _Cả lớp trao đổi, tranh luận. _Bạn làm không đúng _Khuyên bạn không nên làm. Nghe phổ biến cách thức tiến hành -HSKG :Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết 16 SINH HOẠT LỚP –SINH HOẠT SAO I. Mục tiêu : - Ổn định lớp – Trang trí góc học tập - Giúp HS đi vào nền nếp- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập II Chuẩn bị : Nội dung, kế hoạch, biện pháp III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Đánh giá các mặt trong tuần 16: - Trong trường học : các em đã thực hiện nghiêm túc nội quy trường lớp - Chấp hành tốt luật lệ ATGT - Có ý thức phấn đấu học tập - Các em có học bài và làm bài đầy đủ, nhưng bên cạnh đó còn có một số em chưa làm bài, viết bài đầy đủ Vệ sinh cá nhân tốt Lớp học vệ sinh sạch sẽ 2) PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 17 - Thực hiện đi học đúng giờ chuyên cần - Biết vâng lời, lễ phép - Vệ sinh thân thể gọn gàng, sạch sẽ, tóc cắt ngắn - Thi đua ra về thẳng hàng- - Tập thể dục đúng, nghiêm túc và nhanh 3) SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG TUẦN 17 Thứ HAI, ngày 17 tháng 12 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp. - Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp GDBVMT: GDHS ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp GDSDNLTK&HQ :(liên hệ) GDKNS:-Kĩ năng làm chủ bản thân.-Kĩ năng ra quyết định II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Một số đồ dùng như: Chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hốt rác III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A.Bài cũ : (5’) Hoạt động nào được tổ chức trong lớp? Hoạtđộng nào được tổ chức ngoài sân trường? ( TD,trò chơi,quan sát..) B.Bài mới :Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1:(10’) Quan sát theo cặp. _Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch, đẹp. GDKNS:-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp * Bước 1:_GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở trang 36 SGK và trả lời với các bạn câu hỏi : + Trong bức tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? + Trong bức tranh thứ hai, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? *Bước 2: GV gọi một số HS trả lời trước lớp. * Bước 3:_GV và HS thảo luận các câu hỏi: + Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa? + Lớp em có những góc trang trí như trong tranh trang 37 SGK không? + Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không? + Cặp, mũ, nón đã để đúng nơi quy định chưa? + Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường không? + Em có vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi ra lớp không? + Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp? GDBVMT:Giữ gìn lớp học sạch ,đẹp có lợi ích gì ? GDSDNLTK&HQ :(liên hệ) GDHS ý thức tiết kiệm nước khi sử dụng nước để làm vệ sinh lớp học Kết luận: Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp. Hoạt động 2:(15’) Thảo luận và thực hành theo nhóm. _Mục tiêu: Biết cách sử dụng cụ (đồ dùng) để làm vệ sinh lớp học. GDKNS.-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp. * Bước 1: _Chia nhóm theo tổ_Phát cho mỗi tổ một, hai dụng cụ * Bước 2:_ GV nêu câu hỏi gợi ý: + Những dụng cụ đồ dùng này được dùng vào việc gì? + Cách sử dụng từng loại như thế nào? Bước 3: GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành. GDBVMT: Bạn đã làm gì để lớp học sạch đẹp ? - GD cho HS biết sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp học sạch đẹp-Biết các công việc cần phải làm để cho lớp học sạch đẹp Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ ,không vứt rác ,vẽ bậy bừa bãi ,không leo trèo ,giẫm đạp lên bàn ghế Kết luận: Phải biết sử dụng đồ dùng hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. Tổng kết bài học: Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy, các em phải luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch, đẹp. 2.Nhận xét- dặn dò:(5’)-Lớp học sạch đẹp có lợi gì? _Nhận xét tiết học_Dặn dò: Chuẩn bị bài 18, 19 “Cuộc sống xung quanh” _ Giữ lớp học sạch và đẹp. _HS làm việc theo hướng dẫn của GV. Một số HS trả lời -Có sức khoẻ và học tập tốt _Chia thành 3 nhóm _Mỗi tổ sẽ thảo luận theo các câu hỏi -Không vứt rác bừa bãi ,không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 THỦ CÔNG Bài 14: GẤP CÁI VÍ (TIẾT 1 ) I.MỤC TIÊU: _ Biết cách gấp cái ví bằng giấy _ Gấp được cái ví bằng giấy _HS biết được công dụng của cái ví – ham thích xếp giấy II.CHUẨN BỊ: GV:Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn -HS : 1 tờ giấy màu hình chữ nhật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ :(5’) - Nhận xét bài cũ -Kiểm tra ĐDhọc tập B. Bài mới : (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:(5’) _ Giới thiệu ví mẫu: Ví có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: (10’) GV thao tác gấp ví trên tờ giấy hình chữ nhật to _ Bước 1: Lấy đường dấu giữa: Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật trước mặt, để dọc giấy. Mặt màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa (h1). Sau khi lấy dấu xong, mở tờ giấy ra như ban đầu (h2) _ Bước 2: Gấp 2 mép ví: + Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4 _ Bước 3: Gấp ví: + Gấp tiếp 2 phần ngoài (h5) vào trong (h6) sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa để được hình 7 + Lật hình 7 ra sau theo bề ngang giấy như hình 8. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví (h9) được hình 10 + Gấp đôi hình 10 theo đường dấu giữa (h11), cái ví đã hoàn chỉnh (h12) _ Cho HS thực hành(15’) Củng cố, Dặn dò: (5’) HS nhắc lại các bước gấp Chuẩn bị giấy màu, hồ, vở _ Quan sát mẫu Quan sát từng bước gấp Với HS khéo tay: - Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng - Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví Thứ năm,ngày 20 tháng 12 năm 2012 THỂ DỤC Tiết 17 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG MỤC TIÊU: - Biết được những kiến thức , kĩ năng cơ bản đã học trong học kì ( có thể còn quên một số chi tiết ) và thực hiện được cơ bản đúng những kĩ năng đó . - Biết cách chơi và tham gia chơi được . ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường hoặc trong lớp III. NỘI DUNG: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Khởi động +Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. +Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. +Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB (hoặc trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”) 2/ Phần cơ bản: a) Sơ kết học kì 1: _ GV cùng HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã học về: Đội hình đội ngũ, Thể dục RLTTCB và trò chơi vận động. _ Xen kẽ, GV gọi vài em lên làm mẫu các động tác. _ GV đánh giá kết quả học tập của HS (cả lớp hoặc từng tổ). b) Trò chơi: “Chạy tiếp sức” _ GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần, rồi chơi chính thức có phân thắng thua. Đội thua phải chạy một vòng xung quanh đội thắng cuộc. 3/ Phần kết thúc: _ Thả lỏng._ Nhận xét. 1-2 phút 1-2 phút 50-60m 1phút 2-3phút 10-15 phút 8-10 phút 2-3 phút 1-2 phút - Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc. - Sơ kết lớp. Đội hình vòng tròn Đội hình hàng dọc (2-4 hàng) - HS đi thường theo nhịp và hát. - Tập lại các động tác đã học. Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 ĐẠO ĐỨC – Tiết 17 TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:- - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. - HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:_Vở bài tập Đạo đức_Tranh bài tập 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : (5’) Trật tự trong trường học (T1) Việc gây mất trật tự trong lớp có tác hại gì ? ( gây ồn ào, vấp ngã) Trong giờ học và khi ra vào lớp em cần thực hiện như thế nào? ( giữ trật tự ) B. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 1:(7’) Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận. _Cho HS thảo luận theo câu hỏi sau: +Các bạn trong tranh ngồi như thế nào? GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói truyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. Hoạt động 2:(8’) Tô màu tranh bài tập 4 +Vì sao em lại tô màu vào quần áo các bạn đó? +Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao? GV kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. Hoạt động 3:(10’) HS làm bài tập 5 _Cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý: +Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao? +Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? GV kết luận: _Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học. _Tác hại của mất trật tự trong giờ học +Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. +Làm mất thời gian của cô giáo. làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. _Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài Kết luận chung: _Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch. _Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. _Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học. Giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 2.Nhận xét- dặn dò:(5’)+Việc gây mất trật tự trong lớp sẽ có tác hại gì?Khi muốn phát biểu cần phải làm gì ?_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 9: “lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” _Học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận: _Đại diện các nhóm HS trình bày. _Cả lớp trao đổi thảo luận. _HS tô màu vào quần áo, các bạn giữ trật tự trong giờ học. +Vì các bạn đó biết giữ trật tự trong giờ học. _Cả lớp thảo luận. +Sai. Vì hai bạn đã giành nhau quyển truyện +Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. Làm mất thời gian của cô giáo. Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. _HS đọc theo GV: “Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng, Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn”. HSKG- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện HĐTT: Tiết 17 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Ổn định lớp – Trang trí góc học tập - Giúp HS đi vào nền nếp- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập II Chuẩn bị : Nội dung, kế hoạch, biện pháp III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Nhận xét đánh giá công tác tuần 17 + Nề nếp: - Đi học đều, xếp hàng vào lớp trật tự Vệ sinh cá nhân sạch sẽ Vệ sinh lớp tốt Một số em còn gây ồn ào mất trật tự trong giờ học + Học tập : - Học bài và làm bài tương đối đầy đủ - Một số em cần phải phụ đạo thêm 2/ Phương hướng T.18 - Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ - Chuẩn bị ôn tập để thi KT chất lượng cuối HK 1 - Thực hiện đi học đúng giờ - Thi đua sinh hoạt giờ chơi nghiêm túc - Thực hiện tốt nội qui trường, lớp - Vệ sinh trướng, lớp, cá nhân thật tốt - Phụ đạo học sinh yếu 3/ Nội dung Sinh hoạt Sao Nhi đồng - TUẦN 18 Thứ HAI, ngày 24 tháng 12 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 18 CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. MỤC TIÊU: Giúp HS: _Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương _HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương -GDBVMT :(liên hệ) GDHS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường địa phương -GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình trong bài 18 và 19 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Bài cũ :(5’) Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường không? + Em có vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi ra lớp không? + Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp? B. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: Hoạt động 1:(7’) Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực chung quanh trường _Mục tiêu: HS quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường -GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương *Bước 1:_GV giao nhiệm vụ quan sát: + Nhận xét về quang cảnh trên đường _GV phổ biến nội quy khi đi tham quan: + Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do+ Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV *Bước 2: Đưa HS đi tham quan *Bước 3: Đưa HS về lớp Hoạt động 2:(8’) Thảo luận về những hoạt động sinh sống của nhân dân _Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương. *Bước 1: Thảo luận nhóm _HS nói với nhau về những gì các em đã được quan sát như đã hướng dẫn ở phần trên *Bước 2: Thảo luận cả lớp _GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp xem các em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm GDBVMT: GD cho HS cóhiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và XH xung quanh từ đó GD các em giữ gìn BVMT Quang cảnh 2 bên đường có những gì ? Người dân địa phương làm công việc gì là chủ yếu Hoạt động 3:(10’) Làm việc theo nhóm với SGK _Mục tiêu: HS biết phân tích hai bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố. GDKNS:.-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. *Bước 1:_GV yêu cầu HS *Bước 2:_GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: + Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? + Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? 2.Nhận xét- dặn dò:(5’)_Nhận xét tiết học Hs kể lại một số hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương _Dặn dò: Chuẩn bị bài 20 “An toàn trên đường đi học” _HS đi tham quan _Thảo luận _Quan sát theo hướng dẫn của GV _Thảo luận theo nhóm -Nhà ở,cửa hàng,cơ quan, cây cối, hàng quán, chùa Giết mổ heo ,buôn bán nhỏ ,làm thuê , _Thảo luận cả lớp Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2012 THỦ CÔNG GẤP CÁI VÍ ( Tiết 2 ) I.MỤC TIÊU: - Biết cách gấp cái ví bằng giấy - Gấp được cái ví bằng giấy - GDHS ham thích học thủ công - GDSDNLTK&HQ:(liên hệ) II.CHUẨN BỊ: 1.GV:- Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví 2.HS:1 tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví, 1 tờ giấy vở HS, Vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ :(5’) -Kiểm tra ĐD học tập B. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Học sinh thực hành gấp cái ví:(25’) _ GV nhắc lại qui trình gấp ví theo 3 bước. + Bước 1– Lấy đường dấu giữa + Bước 2 – Gấp 2 mép ví: + Bước 3 – Gấp túi ví: _ Trong lúc HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng _ Trình bày sản phẩm: _ Đánh giá sản phẩm: + Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm + Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. GDSDNLTK&HQ: :Tiết kiệm giấy khi thực hành - Thu gom giấy vụn sau khi làm thủ công, tái sử dụng đốt giấy làm phân bón hoặc làm kế hoạch nhỏ 2.Nhận xét- dặn dò:(5’) _ Nhận xét tiết học: + Sự chuẩn bị của học sinh + Tinh thần học tập Dặn dò: Làm bài “Gấp mũ ca lô” _ Thực hành tập gấp cái ví trên giấy nháp (tờ giấy vở của HS) _ Quan sát _Thực hành gấp ví + Để dọc tờ giấy, mặt màu úp xuống. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau (h1) + Gấp đều phẳng 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng (h4) + Gấp 2 mép ví vào trong sát đường dấu giữa (không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau) Khi lật hình 7 ra mặt sau, để giấy nằm ngang, gấp 2 phần ngoài vào (h9) * Gấp hoàn chỉnh cái ví – HS trang trí sản phẩm._ Dán “cái ví” vào vở. Chuẩn bị 1 tờ giấy vở HS, giấy màu. Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 THỂ DỤC TIẾT 18: SƠ KẾT HỌC KÌ 1 ( như bài 17) I. MỤC TIÊU: - Biết được những kiến thức , kĩ năng cơ bản đã học trong học kì 1 ( có thể còn quên một số chi tiết ) và thực hiện được cơ bản đúng những kĩ năng đó . - Biết cách chơi và tham gia chơi được . -GDHS có thái độ và tinh thần tập luyện tích cực . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường hoặc trong lớp III. NỘI DUNG: NỘI DUNG Đ LƯỢNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, ki
Tài liệu đính kèm: