Giáo án dạy học các môn khối 1 - Tuần học 27

I. Mục tiêu:

- HS biết tô đúng quy trình các chữ hoa: E, Ê, G.

- Viết đúng các vần, từ ngữ theo yêu cầu liền mạch.

- Rèn thói quen ngồi viết đúng tư thế, viết sạch, đẹp.

II. Đồ dùng:

- Chữ hoa mẫu + bài viết.

 

doc 29 trang Người đăng hong87 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối 1 - Tuần học 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, ê, g.
- Viết đúng các vần, từ ngữ theo yêu cầu liền mạch.
- Rèn thói quen ngồi viết đúng tư thế, viết sạch, đẹp.
II. Đồ dùng:
- Chữ hoa mẫu + bài viết.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
Chấm bài viết ở nhà.
Nhận xét- cho điểm.
- Học sinh mở tập viết.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Đưa bài viết:
- GV đọc + giải thích.
3, Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Cho HS quan sát chữ hoa mẫu:
H: Chữ e và ê có đặc điểm gì giống và khác nhau? Chữ e cao mấy li? Gồm mấy nét?
- Học sinh đọc bài.
- HS quan sát- NX.
- Học sinh nêu.
=> GV chốt lại, nêu cấu tạo + HD quy trình tô trên chữ mẫu.
- Quan sát- đồ tay.
- GV viết mẫu + hướng dẫn viết.
- Chữ: G (TT)
4, Hướng dẫn viết vần, từ.
+ Nêu cấu tạo.
+ Viết mẫu + hướng dẫn viết.
+ Nhận xét- sửa sai.
* Giải lao.
- Quan sát, viết bảng con theo yêu cầu 
5, Viết bài:
- Hướng dẫn trình bày.
- Đọc bài viết.
- Nêu tư thế ngồi viết- Viết bài.
6, Chấm bài- Nhận xét.
- Tổng số bài chấm.
- Nhận xét từng bài.
- Nêu bài (học) viết.
- Học sinh đọc.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau
Bổ sung: 	
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Tiết:	 Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số; tìm số liền sau của số có 2 chữ số.
- Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
Điền : > ; < ; = ?
40  70 95  97
85  82 63  73
2 học sinh lên bảng - nhận xét
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Luyện tập:
Bài 1: Viết số.
a. ba mươi, mười ba, mười hai, hai mươi
b. bảy mươi bảy, bốn mươi tư, chín mươi sáu, sáu mươi chín.
c. tám mươi mốt, mười, chín mươi chín, bốn mươi tám.
=> Ôn đọc, viết số có 2 chữ số.
- HS nêu YC - làm bài.
Đọc kết quả- NX
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Mẫu: Số liền sau của 80 là 81
a. Số liền sau của 23 là:. 
-Số liền sau của70 là
b. Số liền sau của 84 là: ..
-Số liền sau của 98 là..
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Quan sát mẫu.
- Làm bài- Đọc- chữa
=> Ôn về tìm số liền sau của 1 số.
Bài 3: > ; < ; = ?
34 . 50
47.45
78 . 69
81.82
72 . 81
95.90
62 .62
61.63
=> Củng cố về so sánh số có 2 chữ số. 
- HS đọc yêu cầu- làm bài tập.
HS lên chữa.
Bài 4: Viết (theo mẫu)
Mẫu: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị ta viết:
87 = 8 + 7
=> Củng cố về cấu tạo số có 2 chữ số.
- HS nêu yêu cầu. 
Quan sát mẫu.
- HS làm bài- Đọc, chữa.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: 	
Tuần 27: 
 Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Tiết:	 Tập đọc
Hoa ngọc lan
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ: Hoa ngọc lan, lấp ló, ngan ngát.
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn các vần ăm, ắp.
- Hiểu: Các từ ngữ: Ngan ngát. Lấp ló.
- Nhắc lại các chi tiết tả hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.
- Gọi đúng tên hoa trong ảnh.
II. Đồ dùng:
- Bài mẫu.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
Đọc bài “Cái Bống”
Nhận xét- cho điểm.
- HS đọc + TLCH.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện đọc:
a, Đọc mẫu- HD đọc, giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, tình cảm.
H: Bài tập đọc có mấy câu? Mấy đoạn? 
B, HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ khó
- Tìm ở đoạn 1 tiếng có âm đầu là: 1, vần ăng, vần ac?
- Tìm ở đoạn 2, 3 tiếng có âm đầu là: 1, n?
Giáo viên gạch dưới.
H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất?
Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc lại tiếng, từ khó.
* Luyện đọc câu, đoạn.
- HD ngắt nghỉ- Đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp câu.
- 8 câu, 3 đoạn.
+ hoa lan, bạc trắng, lá dày.
+ hoa lan, lấp ló, kẽ lá, nụ, nở 
- Cá nhân đọc.
- Học sinh nêu.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Cá nhân- lớp.
- Lần lượt từng tổ.
* Luyện đọc đoạn, bài.
* Giải lao
* Đọc đoạn trong tổ
- Thi đọc đoạn (SGK)
- Đọc toàn bài.
3/Luyện tập:
- Mỗi nhóm 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Cả lớp.
- Mỗi nhóm 1 HS 
- Đồng thanh lớp.
* Tìm tiếng trong bài có vần ăp.
=> Giáo viên ghi: Khắp.
* Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ắp.
- Thi nói tiếng câu.
- HS nêu yêu cầu.
-HS nêu: khắp.
PT,ĐV: cá nhân,lớp.
-Đọc YC-Đọc mẫu.
- So sánh 2 vần.
- Thi theo tổ- NX.
Tiết:
4/Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1:
G/V NX.
* Đoạn 2:
H:Nụ hoa lan có màu gì?
Hương hoa lan thơm như thế nào?
- Giảng:
+ Lấp ló:ló ra rồi lấp đi ,khi ẩn khi hiện.
+ Ngan ngát: mùi thơm dễ chịu lan tỏa ra xa.
- 1,2 học sinh đọc.
- Vài h/s đọc.
- Vài h/s đọc.
- Trắng ngần.
- Ngan ngát tỏa ra khắp vườn,khắp nhà.
* Đoạn 3:
=> GV: chốt nội dung.
* Giải lao.
- Hướng dẫn đọc- đọc mẫu (SGK)
H: Em thích đoạn nào nhất ? Vì sao ?
5, Luyện nói: Gọi tên các loại hoa trong ảnh
=> Kể tên các loại hoa. 
- Thi nói tiếng câu.các loài hoa trong ảnh.
- Vài học sinh đọc.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh nêu- đọc đoạn em thích.
- Đọc chủ đề.
- Thảo luận theo cặp: Trao đổi về tên các loài hoa.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HD về nhà + chuẩn bị bài sau.
- Một HS đọc bài. 
Bổ sung: 	
Tiết:	 Đạo đức
Cảm ơn và xin lỗi (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết nói “Cảm ơn- xin lỗi” trong giao tiếp hàng ngày.
- Có thái độ quý trọng những người biết nói lời “Cảm ơn- xin lỗi” 
II. Đồ dùng:
- Tranh, SGK
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
H: Khi nào thì nói lời cảm ơn?
Khi nào thì nói lời xin lỗi?
- Nhận xét- đánh giá.
- Học sinh nêu
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Tìm hiểu bài:
a. HĐ 1: (BT3)
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- GV kết luận theo từng tình huống.
b. HĐ 2: Sắm vai
- GV nêu tình huống.
c. HĐ 3: Trò chơi: Ghép cánh hoa thành bông hoa “Cảm ơn- xin lỗi”
- Giáo viên nêu yêu cầu- chia nhóm.
=> GV kết luận về 2 bông hoa.
d. HĐ 4 (BT6)
=> GV kết luận chung.
- HS làm bài tập.
Trình bày- NX.
- Học sinh thảo luận- sắm vai
- Học sinh thể hiện- nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
Trình bày sản phẩm.
Nhận xét.
- Học sinh điền từ- đọc bài.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau
Bổ sung: 	
 Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011
Tiết:	 Chính tả
	Nhà bà ngoại
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn “Nhà bà ngoại”
- Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu.
- Điền đúng vần ăm; ăp; chữ c; k vào chỗ chấm.
II. Đồ dùng:
- Bài viết.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
- Viết: nấu cơm, khéo sảy.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng 
Lớp viết bảng con
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Đưa bài viết:
- GV đọc mẫu.
3, Hướng dẫn viết chữ dễ nhầm.
H: Trong bài em thấy chữ nào dễ viết nhầm?
=> GV đọc: loà xoà, ngoại, khắp
Nhận xét, sửa sai- GV viết mẫu.
4, Hướng dẫn viết bài:
- Hướng dẫn trình bày.
- Đưa bài mẫu.
5, Soát lỗi.
- GV đọc chậm bài viết, đánh vần từ khó.
- Đưa bài viết.
6, Chấm bài- Nhận xét.
7, Luyện tập.
Bài 1: Điền vần ăm hay ăp?
Đáp án: năm, chăm, tắm, sắp, nắp
Bài 2: Điền chữ c hay k ?
Đáp án: hát đồng ca, chơi kéo co
1- 2 HS đọc lại .
- HS nêu: loà xoà, ngoại
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- Đọc bài viết.
- Nêu tư thế ngồi viết- viết bài.
- Học sinh chép bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- Ghi số lỗi ra lề vở.
- Học sinh mở SGK.
- HS nêu YC- làm miệng
- HS nêu YC- làm BT.
- HS lên bảng- nhận xét.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau
 Bổ sung:...............................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011
Tiết:	 Toán
Bảng các số từ 1 đến 100
I. Mục tiêu: Giúp hs.
- 100 là số liền sau của số 99.
- Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100.
- Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 đến 100.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
Điền : > ; < ; = 
81  86 78  87
54  45 62  61
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng - nhận xét
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Giới thiệu bước đầu về số 100:
Bài 1:
- Hướng dẫn đọc, viết số 100.
- GT: Số 100 không phải là số có 2 chữ số mà là số có 3 chữ số: 1 chữ số 1 và 2 chữ số 0 đứng liền sau chữ số 1 kể từ trái sang phải. Số 100 là số liền sau của số 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1. (100= 99+ 1)
3, Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100:
Bài 2: Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng.
- Dựa vào bảng yêu cầu HS nêu số liền trước, liền sau.
=> GV: Bớt 1 của số đó thì được số liền trước, thêm 1 vào số đó thì được số liền sau.
4, Giới thiệu vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.
Bài 3: Trong bảng các số từ 1 đến 100.
a, Các số có một chữ số là: 
b, Các số tròn chục là: ...
c, Số bé nhất có hai chữ số là: 
d, Số lớn nhất có hai chữ số là: ..
đ, Các số có hai chữ số giống nhau là:
11, 22 .
- Giáo viên chốt lại nội dung.
- Học sinh làm miệng
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu- làm bài tập.
Đọc- chữa.
- HS nêu yêu cầu
- Làm miệng- NX.
D. CC- DD:
- Nhận xét giờ học, HD về nhà.
Bổ sung: 	
Thứ tư ngày 16 tháng 03 năm 2011
Tiết:	 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về viết số có 2 chữ số. Tìm số liền trước, liền sau của 1 số, thứ tự số.
- Củng cố về hình vuông. Nhận biết hình vuông và vẽ hình vuông.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
H: Các số có 1 chữ số?
Đọc các số tròn chục?
Các số có 2 chữ số giống nhau?
- Học sinh nêu.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết số?
33; 90; 99; 58; 85; 21; 71; 66; 100.
Bài 2: Viết số.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập.
a. Sồ liền trước của 62 là: ..
Số liền trước của 80 là: ..
Số liền trước của 99 là: ..
b. Số liền sau của 20 là: .
Số liền sau của 75 là: .
c.
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
44
45
46
69
99
=> Củng cố tìm số liền trước, liền sau.
Bài 3: Viết các số.
* Từ 50 đến 60: 50; 51; 52;  58; 59; 60.
* Từ 85 đến 100: 85; 86; 87;  98; 99; 100.
=> Củng cố về thứ tự các số.
- Nêu yêu cầu- làm bài tập.
Chữa bài (1 HS đọc- 1 HS viết)
- Nêu yêu cầu.
HS làm bài tập trong SGK.
Chữa bài- nhận xét.
- Học sinh làm bài tập.
- Đọc bài- NX.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HD về nhà + chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: 	
Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011
Tiết:	 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
H: Số liền trước của 79?
Số liền sau của 80?
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
55
70
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Học sinh nêu- NX.
- 1 HS lên bảng- NX.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Viết các số.
a. Từ 15 đến 25: 15; 16; 17;  23; 24; 25
b. Từ 69 đến 79: 69; 70; 71;  76; 77; 78; 79.
=> Củng cố về đọc, viết số.
Bài 2: Đọc mỗi số sau: 
35; 41; 64; 85; 69; 70.
Bài 3: > ; < ; = ?
85  65
 42  76 
33  66
 => Củng cố về so sánh số.
Bài 4: GV đọc bài toán: 
Có tất cả số vây là:
10 + 8 = 18 (cây)
 Đáp số: 18 cây.
Bài 5: Viết số lớn nhất có 2 chữ số:
- HS nêu yêu cầu, làm bài tập. Đọc, chữa bài- nhận xét.
- HS nêu yêu cầu, đọc bài.
Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu, làm bài tập.
1 HS chữa bài, NX
- HS tóm tắt- giải.
Đọc chữa.
- HS làm miệng- nhận xét.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn.
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà.
Bổ sung: 	
Tiết:	Tự nhiên xã hội
Con mèo
I. Mục tiêu: Giúp HS biết.
- Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
- Nói về 1 số đặc điểm của con mèo (Lông, móng vuốt, ria, mắt, đuôi).
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
- Có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà nuôi mèo).
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về mèo
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
H: Nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
Nêu ích lợi của việc nuôi gà?
GV: nhận xét, đánh giá.
- Học sinh nêu, nhận xét.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Tìm hiểu bài:
a. HĐ 1: Quan sát con mèo.
HD: Mô tả màu lông của con mèo.
Khi vuốt ve bộ lông mèo em cảm thấy thế nào?
Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài ?
Con mèo di chuyển như thế nào ?
=> KL:
- Toàn thân mèo được phủ bằng 1 lớp lông mềm và mượt.
- Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân. Mắt mèo to tròn và sáng, con ngươi dãn nở to trong bóng tối và thu nhỏ lại vào ban ngày khi có nắng.
- Mèo di chuyển bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng.
b. HĐ 2: Thảo luận cả lớp:
H: - Người ta nuôi mèo để làm gì?
- Nhắc lại 1 số đặc điểm giúp mèo săn mồi?
- Tìm 1 số hình ảnh trong bài, hình ảnh nào mô tả mèo đang ở tư thế săn mồi? Hình ảnh nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo?
- Tại sao em không nên trêu chọc và làm mèo tức giận?
- Em cho mèo ăn gì? Và chăm sóc nó như thế nào?
- HS QS tranh.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày, NX
- Chỉ các bộ phận bên ngoài
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
=> KL:
+ Người ta nuôi mèo để bắt chuột, làm cảnh.
+ Móng chân mèo có vuốt sắc, ..
+ Không nên trêu chọc mèo, làm mèo tức giận.
- HS nêu bài học.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: 	
Tiết:	Kệ chuyện
 Trí khôn
I. Mục tiêu: 
- HS nghe GV kể- Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Tập cách đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu và người nông dân.
- Thấy được sự ngốc nghếch, khờ dại của Hổ. Hiểu “Trí khôn và sự thông minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài”
II. Đồ dùng:
- Tranh.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
Không.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Giáo viên kể chuyện: 2 lần
3, Hướng dẫn kể từng đoạn:
Tranh 1: Hổ nhìn thấy gì?
Tranh 2, 3, 4: Tương tự.
4, Hướng dẫn kể toàn câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS kể phân vai.
H: Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Hướng dẫn giọng kể:
+ Hổ: tò mò, háo hức.
+ Trâu: thật thà.
+ Bác nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan.
- Kể trước lớp.
5, ý nghĩa:
H: Qua câu chuyện này chúng ta biết được điều gì?
- Giáo viên chốt lại nội dung.
- HS lắng nghe.
- Bác nông dân đang cày 
2 HS kể lại tranh 1.
- HS kể theo tranh.
1 HS tóm tắt toàn chuyện.
- Tập kể theo nhóm. 4 nhân vật.
- Các nhóm phân vai
- Tập kể.
- 1, 2 nhóm kể trước lớp.
- Con người tuy bé nhưng rất thông minh.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: 	
Tiết:	Thủ công
Cắt- Dán hình vuông (T2)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách kẻ, dán hình vuông.
- Học sinh cắt, dán được hình vuông theo 2 cách.
II. Đồ dùng:
- GV: Mẫu.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS lấy đồ dùng.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Đưa mẫu- Hướng dẫn quan sát.
H: Hình vuông có mấy cạnh?
Các cạnh hình vuông như thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu cách kẻ, cắt hình vuông.
3, Thực hành:
- GV yêu cầu HS kẻ, cắt- dán hình vuông bằng giấy màu.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
4, Đánh giá sản phẩm.
- HTXS : A+ 
- HT : A
- Chưa HT : B
- Học sinh quan sát. 4 cạnh.
Bằng nhau.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
Nhận xét.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
- Nêu bài học.
Bổ sung: 	
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011.
Tiết:	 Chính tả
CÂU Đố
I. Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng câu đố về con ong.
- Điền đúng tr hay ch; v, d hay gi.
- Viết đúng cự li, tốc độ, chữ đều và đẹp.
II. Đồ dùng:
- Bài viết mẫu.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
- Viết: loà xoà, khắp vườn.
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Đưa bài viết:
- GV đọc mẫu.
3, Hướng dẫn viết chữ dễ nhầm.
H: Trong bài em thấy chữ nào dễ viết nhầm?
- Giáo viên đọc từng chữ.
Nhận xét, sửa sai- GV viết mẫu.
4, Hướng dẫn viết bài:
- Hướng dẫn trình bày.
- Đưa bài mẫu.
5, Soát lỗi.
- GV đọc chậm bài viết, đánh vần từ khó.
- Đưa bài viết.
6, Chấm bài- Nhận xét.
7, Luyện tập.
* Điền tr hay ch ?
- Giáo viên đưa bảng phụ.
* Điền v/d/gi ?
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- 1 học sinh đọc
- HS nêu: suốt, gây mật 
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp
- Đọc bài viết.
- Nêu tư thế ngồi viết- Viết bài.
- Học sinh chép bài.
- Học sinh đổi vở soát lỗi.
- Ghi số lỗi ra lề vở.
- HS mở SGK.
- HS đọc y/c,q/s tranh,làm bài tập.
Chữa bài
- HS đọc y/c, quan sát tranh, làm bài tập.
HS chữa bài- nhận xét.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: 	
Tiết:	Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011.	
Tập đọc
Cái Bống
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có âm đầu là: s,ch,tr;các vần:ang,anh;
Các từ ngữ:khéo sảy,khéo sàng,mưa ròng.
Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ( Như sau dấu chấm).
2. Ôn các vần: anh,ach.Tìm được tiếng ,nói được câu chứa vần : anh,ach.
3. Hiểu được tình cảm yêu mẹ ,sự hiếu thảo của Bống,cô bé ngoan ngoãn,chăm chỉ luôn biết giúp đỡ mẹ.
- Biết kể đơn giản về việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý tranh vẽ
 - Học thuộc lòng bài đồng dao.
II. Đồ dùng:
- Bài đọc mẫu, tranh.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
Đọc thuộc bài “ Bàn tay mẹ”
 Nhận xét- cho điểm.
- 3 HS đọc +TLCH.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu- HD đọc: Giọng đọc.
b. HS luyện đọc
H: Bài có mấy dòng thơ? mấy câu?
Giáo viên đánh dấu.
* Luyện đọc tiếng, từ khó
- Tìm những tiếng có âm đầu là: s,r?
Giáo viên gạch dưới.
H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất?
Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc lại tiếng, từ khó.
* Luyện đọc dòng thơ.
- HD ngắt nghỉ- Đọc mẫu.
.
- Đọc nối tiếp.
Luyện đọc khổ thơ .
* Giải lao.
- Luyện đọc .
- Thi đọc trước lớp (SGK)
- Cả lớp đọc.
- Học sinh lắng nghe. 
- 4 dòng thơ,2câu.
+ Khéo sảy,khéo sàng,mưa ròng.
- Cá nhân đọc.
- Học sinh nêu.
Cá nhân, lớp đọc.
- Cá nhân, lớp.
- Mỗi nhóm 4 học sinh đọc.
-HS đọc trong tổ.
- Mỗi nhóm 3 em.
.
- 3 học sinh thi đọc.
- Đồng thanh.
3/Luyện tập:
*Tìm tiếng trong bài có vần anh.
GV ghi: gánh.
* Nói câu chứa tiếng có vần anh,ach.
- HS đọc yêu cầu.
-Nêu: gánh.
PT,ĐV:CN,lớp.
HS đọc YC.
 Tiết:
4/ Củng cố- Dặn dò
4/ Tìm hiểu bài: 
*Đọc 2dòng thơ đầu:
H: Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm?
* Đọc 2 dòng thơ cuối:
H: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
- Giảng: Đường trơn: đường bị ướt nước mưa,dễ ngã.
Gánh đỡ: gánh giúp mẹ.
Mưa ròng: mưa nhiều ngày ,kéo dài.
*Giải lao.
*Luyện đọc thuộc lòng.
GV xoá dần đến hết.
Thi đọc thuộc lòng.
5/ Luyện nói: 
HD quan sát tranh,gợi ý
- Ơ nhà em làm gì giúp bố,mẹ?
VD: Em thường quét dọn nhà cửa.
- Nhận xét giờ học.
HD về nhà + chuẩn bị bài sau. 
Đọc mẫu SGK.
- So sánh 2 vần.
- Thi nói câu.
1HS đọc bài.
Vài HS đọc.
+ Bống sảy ,sàng gạo
- Vài HS đọc.
+ Chạy ra gánh đỡ.
-HS luyện đọc .
- CN,tổ,lớp.
- HS quan sát tranh-thảo luận .
 Hỏi -trả lời theo cặp 
( nói thành câu trọn vẹn).
.
.
Bổ sung: 	
Tiết:	 Tập đọc
Hoa ngọc lan
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ: Hoa ngọc lan, lấp ló, ngan ngát.
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn các vần ăm, ắp.
- Hiểu: Các từ ngữ: Ngan ngát. Lấp ló.
- Nhắc lại các chi tiết tả hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mếm cây hoa ngọc lan của em bé.
- Gọi đúng tên hoa trong ảnh.
II. Đồ dùng:
- Bài mẫu.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
Đọc bài “Cái Bống”
Nhận xét- cho điểm.
- HS đọc + TLCH.
C. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- Ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện đọc:
a, Đọc mẫu- HD đọc, giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, tình cảm.
H: Bài tập đọc có mấy câu? Mấy đoạn? 
B, HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ khó
- Tìm ở đoạn 1 tiếng có âm đầu là: 1, vần anh, vần ac?
- Tìm ở đoạn 2, 3 tiếng có âm đầu là: 1, n?
Giáo viên gạch dưới.
H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất?
Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc lại tiếng, từ khó.
* Luyện đọc câu, đoạn.
- HD ngắt nghỉ- Đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp câu.
- 8 câu, 3 đoạn.
+ hoa lan, bạc trắng, lá dày.
+ hoa lan, lấp ló, kẽ lá, nụ, nở 
- Cá nhân đọc.
- Học sinh nêu.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Cá nhân- lớp.
- Lần lượt từng tổ đọc.
* Giải lao.
* Luyện đọc đoạn, bài.
- Thi đọc đoạn (SGK)
- Đọc toàn bài
- ĐT thanh cả lớp.
- Mỗi nhóm 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Mỗi nhóm 1 HS đọc.
- Đồng thanh tổ.
1, 2 học sinh.
3, Luyện tập:
- HS nêu yêu cầu,
Tiết:
* Tìm tiếng trong bài có vần ăp.
=> Giáo viên ghi: Khắp.
* Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ắp.
- Thi nói tiếng câu.
Nêu khắp.
PT, ĐV: cá nhân, lớp.
- Đọc YC- Đọc mẫu.
- So sánh 2 vần.
- Thi theo tổ- NX.
4, Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1:
* Đoạn 2:
H: Nụ hoa lan có màu gì?
Hương hoa lan thơm như thế nào?
- Giảng:
+ Lấp ló: ló ra rồi lấp đi, khi ẩn khi hiện.
+ Ngan ngát: mùi thơm rễ chịu lan toả ra xa.
* Đoạn 3:
=> GV: chốt nội dung.
* Giải lao.
- Hướng dẫn đọc- đọc mẫu (SGK)
H: Em thích doạn nào nhất ? Vì sao ?
5, Luyện nói: Gọi tên các loại hoa trong ảnh
=> Kể tên các loài hoa trong ảnh.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Vài học sinh đọc.
- Vài học sinh đọc.
+ Trắng ngần.
+ Ngan ngát toả khắp vườn, nhà.
- Vài học sinh đọc.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh nêu- đọc.
- Đọc chủ đề.
- Thảo luận theo cặp: Trao đổi về tên các loài hoa.
D. Củng cố- Dặn do:
- Nhận x

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27(4).doc