Giáo án dạy các môn khối 2 - Tuần 3

I. Mục tiêu

 - Biết đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và r rng.

 - Ý nghĩa: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lịng cứu người, giúp người.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh- Bảng phụ

- HS: SGK

III. Phương pháp, hình thức dạy học

 Thực hnh, c nhn

IV. Các hoạt động

 

doc 7 trang Người đăng hong87 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 2 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
	BẠN CỦA NAI NHỎ 
I. Mục tiêu
 - Biết đọc trơi chảy tồn bài, biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
 - Ý nghĩa: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lịng cứu người, giúp người.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh- Bảng phụ
HS: SGK
III. Phương pháp, hình thức dạy học
 Thực hành, cá nhân
IV. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài
- Đọc và TLCH bài Làm việc thật là vui. 
 Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu: “Bạn của Nai Nhỏ” .
2. Phát triển bài (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu ý khái quát
Thầy đọc mẫu toàn bài
v Hoạt động 2: Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ
Luyện đọc câu
Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống,/ thì thấy 1 con thú hung dữ/ đang rình sau bụi cây/.
Sói sắp tóm được Dê/ thì bạn con đã kịp lao tới/, hút Sói ngã ngửa bằng đôi gạc chắc khoẻ/....
Luyện đọc đoạn
Luyện đọc đoạn trong nhĩm
Thi đọc giữa các nhĩm
Đồng thanh
v Hoạt động3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH
Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
Cha Nai Nhỏ nói gì? 
HS đọc thầmđoạn 2, 3 và đầu đoạn 4 để trả lời
Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn?
Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao?
Theo em người bạn ntn là người bạn tốt?
Thầy chốt ý: Qua nhân vật bạn của Nai Nhỏ giúp chúng ta biết được bạn tốt là người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người.
Thầy nêu thêm: Nếu Nai Nhỏ đi với người bạn chỉ có sức vóc khoẻ mạnh không thôi thì có an toàn không? Nếu đi với người bạn chỉ có trí thông minh và sự nhanh nhẹn thôi, ta có thật sự yên tâm không? Vì sao?
v Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
Giọng điệu:
Lời của Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây)
Lời của Nai bố (đoạn 1, 2, 3: băn khoăn, đoạn 4: vui mừng, tin tưởng)
 Tổ chức thi đọc. Nhận xét.
 3. Kết luận (3’)
Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa?
Luyện đọc thêm.
- Hát
- HS đọc bài
- HS nêu
 - HS chú ý nghe thầy đọc và tóm nội dung câu chuyện
 - Hoạt động cá nhân
- Chặn lối, chạy trốn, lão Sói, ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, nhanh nhẹn, đuổi bắt, ngã ngửa, mừng rỡ.
- HS đọc các từ chú giải SGK. Thầy giải thích thêm.
- Lớp đọc đồng thanh
- HS đọc thầm
- Đi ngao du thiên hạ, đi chơi khắp nơi cùng với bạn
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe 
- HĐ 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi.
- HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn con thú dữ đang rình sau bụi cây. 
- HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non
- “Dám liều vì người khác”, vì đó là đặt điểm của người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng. 
- HS tự suy nghĩ, trả lời 
- Hoạt động cá nhân
- HS nghe thầy đọc mẫu
- HS nêu cách đọc từng nhân vật 
- Bởi vì cha Nai Nhỏ biết được Nai Nhỏ có người bạn: “Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn và sẵn lòng cứu người khác.”
TẬP ĐỌC
	GỌI BẠN
I. Mục tiêu
 - Biết đọc trơi chảy tồn bài; biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
 - Nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.( TL các câu hỏi, thuộc hai khổ thơ)
II. Chuẩn bị
GV: Tranh + bảng phụ
HS: SGK 
III. Phương pháp, hình thức dạy học
 Thực hành, cá nhân
IV. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài
 - Đọc và TLCH bài Bạn của Nai Nhỏ. Nhận xét, cho điểm. 
Giới thiệu: Gọi bạn
2. Phát triển bài (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Thầy đọc mẫu 
a. Luyện đọc từng dịng thơ
Nêu các từ luyện đọc
Thầy chú ý các câu:
+ Câu 1, 2, 3: Nhịp 3/2. Câu 4: Nhịp 2/3. Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối
b. Đọc từng khổ 
c. Đọc trong nhĩm
d. Thi đọc giữa các nhĩm
e. Đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Đoạn 1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
Vì sao Bê Vàng phải đi lấy cỏ
Đoạn 2: Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì?
Đến bây giờ em còn nghe Dê Trắng gọi bạn không?
v Hoạt động 3: Học thuộc lịng
Thầy cho HS đọc thuộc, rồi xung phong đọc trước .
Thầy hướng dẫn nhấn giọng biểu cảm để bôïc lộ cảm xúc. Nhận xét, tuyên dương.
 3. Kết luận (3’)
 Em nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
Chuẩn bị: Chính tả
- Hát
- HS lắng nghe
- Từ xa xưa thuở nào, thời gian lâu lắm rồi
- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài 
- HS đọc từng khổ thơ
- Lớp đọc đồng thanh
- Sống trong rừng xanh sâu thẳm
- Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không còn gì để ăn.
- Thương bạn chạy tìm khắp nơi.
- Dê Trắng vẫn gọi bạn “Bê! Bê!”
- HS đọc HTL.
- Bê Vàng và Dê Trắng rất thương nhau
- Đôi bạn rất quí nhau.
TOÁN
 Tuần 4(tiết1)	29 + 5
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện phếp cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
 - Biết số hạng, tổng.
 - Biết nĩi các điểm cho sẵn để cĩ hình vuơng.
 - Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
II. Chuẩn bị
GV: 2 bó que tính và 14 que rời
HS: Bảng cài.
III. Phương pháp, hình thức dạy học
 Luyện tập, cá nhân
IV. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài
 Bài cũ: đọc bảng 9 cộng với 1 số.
+
+
+
+
+
 9	 9	 9 	 9 	 9
 2	 8	 6	 4	 7
11	17	15	13	16
 Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu: Học phép cộng 29 + 5
2. Phát triển bài (27’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5
Nêu bài toán: Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
Cho HS thao tác lấy qt. YC HS tìm kết quả.
HS nêu nhiều cách tìm.
GV chốt lại : 9 que tính với 5 que tính được 1 chục (1 bó) và 4 que tính 2 chục (2 bó) thêm 1 chục (1 bó) là 3 chục (3 bó) và thêm 4 que tính nữa. Có tất cả 34 que tính ( Vừa thao tác vừa đính như bài 9 cộng với một số).
 - YCHS đặt tính vào bảng con.
+
29 	 * 9 cộng 5 bằng 14, viết4, nhớ 1.
 5	 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. 
34
- GV chốt lại cách đặt tính rồi tính.
v Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Tính ( cột 1,2,3)
Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột.
Bài 2: 
Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng
Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng
- Nhận xét.
Bài 3:
Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình vuơng.
Nhận xét, cho điểm.
 3. Kết luận (3’)
Thầy nhận xét 
Làm bài 1. Chuẩn bị: 49 + 25
- Hát
- HS quan sát và thao tác theo thầy
- HS nêu cách tính, để được 34 que tính.
- Hoạt động cá nhân.
+
+
+
+
 59	79	 9	 9
 5	 2	63	15
 64	81	72	24
- HS nêu – đặt tiùnh
+
+
+
 59	 19	69
 6	 7	 8
 65	 26	77
- Sửa bài
- HS đọc đề.
- HS làm bài sửa bài.
TOÁN
 49 + 25
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
 - Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ
HS: que tính
III. Phương pháp, hình thức dạy học
 Thực hành luyện tập, cá nhân
IV. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1 . Giới thiệu bài
 Bài cũ: 
+
+
+
+
+
 79	79	 9	 89	 9 
 1	 2	15	 6	 63
 80	81	24	 95	 72
- Thầy nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu: Học tính cộng về phép cộng 49 + 25
2. Phát triển bài (28’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25
Thầy nêu đề bài, vừa nêu vừa đính que tính
Có 49 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu que tính?
YCHS thao tác tím kết quả.
Gọi HS nêu kết quả.
+
Thầy yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu kết quả tính
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Thầy đọc đề bài
Thầy quan sát, hướng dẫn
Nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
 Gọi HS đọc đề bài.
HS tự làm bài.
Nhận xét, cho điểm.
 3. Kết luận (2’)
 Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập
- Hát
- Hoạt động lớp
à Bảng cài, que tính
- HS nêu
	49 .9 + 5 = 14, viết 4, nhớ 1
 25 .4 + 2 = 6, thêm 1 bằng 7, viết 7
	74 
- HS làm
+
+
+
+
	59	 39 	 29	 39
	15	 22	 56	 19
	74	 61	 85	 58
- Làm tính cộng
- HS làm bài, sửa bài
- HS thi đua lên bảng làm
 TẬP LÀM VĂN 
 MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I. Mục tiêu
 - Biết nĩi lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống đơn giản.
 - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo ( cơ giáo) lớp 1 của em; viết được khoảng 4 đến 5 câu nĩi về cơ giáo lớp 1.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK, vở.
III. Phương pháp, hình thức dạy học
 Thực hành, cá nhân
IV. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài
- Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu đọc thời khóa biểu ngày hôm sau (Bài tập 2 tiết Tập làm văn, tuần 7)
Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Em cần mang những quyển sách gì đến trường. GV nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn
2. Phát triển bài (27’)
* Bài 1: Gọi HS đọc YC
- HD thực hành tình huống 1 
- Từng cặp trao đổi, thực hành các tình huống b,c. Khuyến khích HS nêu nhiều cách diễn đạt khác nhau.
- Tổ chức thi nĩi theo từng tình huống. 
- Cả lớp và GV nhận xét
 * Bài 2 ( miệng): Gọi 1 HS đọc YC.
 - GV mở bảng phụ cĩ 4 câu hỏi; mời nêu lần lượt 4 câu hỏi. GV nhạn xét, khen ngợi ý kiến hay, cĩ cái riêng.
 - Tổ chức thi trả lời 4 câu hỏi trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trả lời hay nhất.
* Bài 3 ( viết)
- Nêu yêu cầu bài: BT3 YC các em viết lại những điều vừa kể ở BT2 thành lời văn, dùng từ đặt câu đúng. Cĩ thể viết hơn 5 câu ( khơng YCHS viết cĩ bố cục đầy đủ, hồn chỉnh như lớp 4,5)
- HS viết vào VBT.
- Gọi HS đọc trước lớp. GV nhận xét, gĩp ý, rút kinh nghiệm. Chấm điểm bài viết tốt
 3. Kết luận (3’)
- Thầy nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.
- Hát
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- Đọc YC
HS1: Chào cậu!/ Chào Tiên! Nhà bạn nhiều cây quá!
HS2: A, Tiến! Bạn vào đi.
- HS đọc
- Dựa vào câu hỏi trả lời các câu hỏi
- Thi nĩi trước lớp. Nhận xét, bình chọn bạn nĩi hay nhất.
- Nghe YC
 Cơ giáo lớp 1 của em tên là Hạnh. Cơ rất yêu học sinh và chăm lo cho chúng em từng li từng tí. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cơ uốn nắn cho em viết chữ đẹp từng nét chữ. Em rất quý cơ và luơn luơn nhớ đến cơ

Tài liệu đính kèm:

  • docđang làm tuần 3.doc