Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 8 - Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông

I. Mục tiêu:

1. Biết cách thực hiện phép cộng 36 +15 (Có nhớ có dạng tính viết).

2. Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính.

* Kèm HS yếu làm bài tập 1

II. Hoạt động sư phạm :

1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

- Yêu cầu 2 HS lên đọc bảng cộng 6

- Nhận xét ghi điểm, tuyên dương

2. Bài mới: (2-3’):

- Dẫn dắt HS ghi tên bài: 36 + 15

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 51 trang Người đăng hong87 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 8 - Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n làm bài tập 
(8-12’)
- Giáo viên đọc đoạn viết.
(?) An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
(?)Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào?
(?) Trong bài có những chữ nào viết hoa?
(?) Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào?
- Yêu cầu HS phân tích và viết bảng con nhưng từ khó.
- Đọc chính tả, hướng dẫn HS viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi
* HS yếu nhìn sách chép.
- Chấm 8 – 10 bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài,
(?) Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập 
- Đọc câu mẫu SGK
- Hướng dẫn HS làm vở bài tập
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc lại.
- Thưa thầy hôm nay em không làm bài tập.
- Không trách, nhẹ nhàng xoa đầu em 
- Chữ cái đầu mỗi câu, tên riêng
- Viết lùi vào 1ô
- Viết bảng con
- Nghe viết bài vào vở.
- Lang, Dia
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- Tìm 3 từ có mang tiếng ao/au 
- Viết bảng con
- 2HS đọc
- 1HS đọc câu mẫu.
- Làm bài vào vở bài tập.
IV. Củng cố: (1p)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: (1p) - Nhắc HS về nhà làm bài tập
Tiết 4: Luyện từ và câu	
§8 : Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. Biết chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng giao.
- Biết dùng dấu phẩy phân cách các từ cùng làm một nhiệm vụ trong câu.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5p)
- Kiểm tra vở viết HS
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
2. Bài mới: (3p)
a. Giới thiệu bài: 
- Dẫn dắt ghi tên bài: Từ chỉ hoạt động trạng thái, dấu phẩy
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
 Học sinh
Hoạt động 1: 
Từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật, sự vật.(25-30’)
Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài.
(?) Bài tập yêu cầu gì?
(?) Từ chỉ sự vật là những từ chỉ gì?
- Trong 3 câu có từ nào chỉ về loài vật? Sự vật?
(?) Tìm từ chỉ hoạt động của trâu bò?
(?) Nêu từ trạng thái của mặt trời?
(?)Tìm thêm một số từ chỉ hoạt động của loài vật, sự vật?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm vở bài tập
- Nhận xét, tuyên dương
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Hướng dẫn cách điền dấu phẩy.
(?) Lớp em làm gì?
(?) Từ chỉ hoạt động của lớp là từ gì?
- Các từ cùng giữ một chức vụ như nhau thì giữa chúng phải có dấu (,).
(?) Vậy em điền dấu phẩy vào đâu?
KL: Giữa các bộ phận giống nhau ta 
- 2HS đọc đề bài tập.
- Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật, sự vật.
- Người, đồ vật, loài vật, cây cối, 
- HS trả lời
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- Điền từ: (giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn.) vào chỗ trống.
- Làm bài vào vở BT.
- 2HS đọc yêu cầu đề.
- Học tốt, lao động tốt.
- Học tập, lao động.
- Học tập tốt, lao động tốt.
IV. Củng cố: (1’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: (1’)
- Nhắc HS về nhà làm bài tập
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
§8 : Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị – Kể ngắn theo câu hỏi.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe và nói: biết nói lời nhờ, mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết trả lời các các câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1.
- Dựa vào các câu trả lời viết 1 đoạn văn 4 – 5 câu về thầy cô giáo.
- Giáo dục HS yêu quý thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’)
- Kiểm tra vở học sinh
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thiệu bài:
 - Dẫn dắt ghi tên bài: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị – Kể ngắn theo câu hỏi
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 
Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. 
(7-10’)
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi về thầy cô giáo. 
(7-10’)
Hoạt động 3: Viết đoạn văn về thầy cô giáo 
(7-10’)
Bài1: - GV đọc bài tập.
(?) Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn thực hành:
TH1: Bạn đến thăm nhà em,em mở cửa mời bạn vào nhà chơi.
TH2: Nêu tình huống và nêu yêu cầu thảo luận, đóng vai.
(?) Khi nhờ bạn cần có thái độ như thế nào?
TH3:(?)Khi nhờ ( yêu cầu) em cần nói như thế nào?
(?) Cô giáo lớp 1 của em tên gì?
(?) Tình cảm của cô đối với các em như thế nào?
(?) Em nhớ nhất điều gì ở cô?
(?) Tình cảm của em đối với cô thế nào?
- Tuyên dương HS kể hay.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS viêt vào vở
- Chấm một số bài.
- 2 HS đọc lại.
- Nói lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị đối với bạn.
- HS thực hành
HS 1 đóng vai bạn đến chơi.
HS 2 đóng vai mời bạn.
- Thực hiện
- Vài HS nói theo tình huống.
- Thảo luận theo cặp.
- 2-3 HS lên đóng vai.
- Thái độ biết ơn, nói nhẹ nhàng.
- Thảo luận theo cặp.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS viết vào vở
IV. Củng cố: (1’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: (1’)
- Nhắc HS về nhà làm bài tập
Tiết 2: Toán
 §40 : Phép cộng có tổng bằng 100
I. Mục tiêu:
1. Thực hiện được phépcộng (cộng nhẩm, viết) có nhớ có tổng bằng 100
2. Biết cộng nhẩm các số tròn chục 
3. Biết giải bài toán với mọt phép cộngcó tổng bằng 100.
* HS yếu làm tiếp bài 1.
II. Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ:(3-5’)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 3/39
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
2. Giới thiệu bài mới: (3’)
- Dẫn dắt ghi tên bài: Phép cộng có tổng bằng 100
III. Các hoạt động dạyy học chủ yếu.
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
Đạt MT số 1
HĐLC: Quan sát, nhận xét
HTTC: Lớp, cá nhân (7-10’)
Hoạt động 2.
Đạt MT số 1
HĐLC: Thực hành
HTTC: Cá nhân
(5-7’)
Hoạt động 2.
Đạt MT số 2
HĐLC: Thực hành
HTTC: Cá nhân
(5-7’)
Hoạt động 3
Đạt MT số 3
HĐLC: Thực hành
HTTC: Cá nhân
(5-7’)
- GV nêu phép tính: 83 + 17
Hướng dẫn HS nêu lại cách tính
 (?) Khi cộng ta cộng như thế nào?
- Hướng dẫn HS đặt tính vào bảng con
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS làm bảng con
- 1 HS lên bảng làm
* Kèm HS yếu làm bảng con
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS tính nhẩm
- HS trả lời cá nhân
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS tóm tắt.
- Bài toán thuộc dạng gì.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Ghi điểm nhận xét
- Lắng nghe
- Cộng từ phải sang trái.
- Làm bảng con
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con
- Vân
- Nhị, Dia...
- HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân nêu kết quả
- 2HS đọc.
- Theo dõi
- HS trả lời
- Cả lớp làm vào vở.
IV. Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố : (1’)
- Hệ thống bài học
2.Dặn dò. (1’)	
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2, Chuẩn bị bài : Lít
V. Đồ dùng dạy học : 
- HS bảng con
________________________________________________
Tiết 4 : Thể dục
§16: Ôn bài thể dục phát triển chung (GV dạy chuyên)
Tiết 5 : Tự nhiên và xã hội
 §8 : Ăn uống sạch sẽ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được phải làm gì để thực hiện ăn uống sạch sẽ.
- Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột.
- Giáo dục HS ăn uống hợp vệ sinh.
II. Đồ dùng dạy- học:
- SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’)
(?) Hằng ngày em ăn uống mấy bữa?
(?) Ăn uống những thức ăn gì?
(?) Tại sao cần ăn đủ no uống đủ nước?
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài: Ăn uống sạch sẽ
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Làm gì để ăn sạch, uống sạch? 
(7-10’)
Hoạt động 2: Uống sạch cần làm gì?
(7-10’)
Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ. 
(7-10’)
 (?) Trong bài hát cò ăn uống như thế nào?
(?) Ăn uống sạch cần làm gì?
- GV nêu yêu cầu.
(?) Để ăn sạch phải làm gì?
- Nêu yêu cầu thảo luận: Làm thế nào để uống sạch?
- Treo tranh minh hoạ.
- Giải thích vì sao?
(?)Thế nào là uống sạch?
- Nêu yêu cầu thảo luận.
(?) Đưa ra một số lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ?
KL:Phải thực hiện ăn uống sạch sẽ.
(?) Qua bài em ra được điều gì?
(?) Ở nhà em đã làm gì để ăn sạch uống sạch?
 - Thảo luận theo cặp.
+ Rửa tay bằng nước sạch 
+ Rửa tay dưới vòi nước.
+ Gọt vỏ trước khi ăn.
+ Thức ăn được đậy kín.
+ Rửa bát đũa sạch sẽ.
- Thảo luận theo cặp.
- Cho ý kiến.
- Quan sát và nêu ý kiến.
H6, H7: Chưa hợp vệ sinh
H8: Hợp vệ sinh.
- Lấy từ nguồn nước sạch, đun sôi, đồ chứa sạch.
- Thảo luận.nhóm 4 HS.
- Đại diện các nhóm báo cáo
+ Ăn uống sạch sẽ đem lại lợi ích: có sức khoẻ tốt, không bị bệnh.
+ Giúp học tập tốt.
+ Không mắc bệnh đường ruột.
- Các nhóm nhận xét bổ xung.
- Phải ăn uống sạch sẽ.
IV. Củng cố: (1’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: (1’)
- Nhắc HS về nhà học bài
Tiết 5: Sinh hoạt lớp - Hoạt động tập thể
Chủ điểm: Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 20/10 - Trò chơi dân gian
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá những hoạt động HS đã thực hiện trong tuần 7
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập 
- Đề ra kế hoạch tuần 8
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 1. Sinh hoạt lớp: (20’)
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Nhận xét tuần 8
Kế hoạch tuần 9
- Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập, sinh hoạt của tổ trong tuần qua.
- GV nhận xét
Nhìn chung các em đi học đầy đủ , bên cạnh đó còn một số em nghỉ học nhiều như em Tuất
- Vệ sinh lớp sặch sẽ.
- Rửa tay trước khi vào lớp tốt.
- Duy trì sĩ số đầy đủ
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
-Vệ sinh cá nhân rửa tay bằng xà phòng trước khi vào lớp.
- Vài HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe.
- Thực hiện tốt.
2. Hoạt động tập thể (20’)
- Kết hợp với TPT Đội tổ chức trò chơi cho HS
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 8 ( chiều )
Thứ -Ngày
Môn
Tiết thứ
Đề bài giảng
Thứ ba
 23- 10
toán
8
On tập
On đọc
15
On tập
Tập viết
15
On tập
Thứ sáu
26 -10
Tự nhiên và xã hội
8
Ăn uống sạch sẽ
On đọc
16
On tập
Tập viết
18
On tập
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2012
Luyện tập : Toán
On tập
 I. Kế hoạch phụ đạo:
- On lại kiến thức các số tròn trăm.
II. Nội dung phụ đạo: 
 Kèm học sinh yếu
III. Các hoạt động dạy học	
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:ôn tập 
+ Học sinh yếu làm bài 1 ,2 trang 38
Học sinh khá giỏi làm bài vào vở bài tập 5 trang 39 và bài 4trang 40.
5 HS 
- Em Gon, Sơn, Thình, Minh, LiSa, Sang.
Học sinh khá giỏi đọc bài, làm bài vào vở.
_________________________________________________________
Luyện tập Tiếng Việt
Bài: On tập
I. Mục tiêu
+ Học sinh ôn lại bài đã học trong tuần .
+ Giáo viên chú trọng học sinh yếu.
II.Chuẩn bị
Sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy học	
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 :Luyện đọc
+ Giáo viên kèm học sinh yếu đọc đoạn 2,trang 63.
 Học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu.
Học sinh khá giỏi đọc cả bài trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau dấu chấm.
Luyện đọc đoạn 2
Kèm học sinh yếu
HS khá đọc bài trả lời câu hỏi SGK
Luyện tập: Tập Viết
Bài : ôn tập
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng một đoạn của bài trong bài trang 63. (gạch đầu câu, lùi vào 1ô).
- Học sinh yếu nhìn sách chép đoan 1.
 - Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:-Đoạn viết.
III.Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nôi dung
Giáo viên 
Học sinh
Hướng dẫn viết chính tả
2. củng cố –dặn dò:
 Dẫn dắt ghi tên bài
-Đọc đoạn viết
 -Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu viết bảng con
-Đọc bài cho HS viết
- Học sinh yếu nhìn sách chép đoạn 1
-Đọc lại bài
-Chấm 8-10 bài nhận xét
-Nhận xét giờ học 
-Về luyện viết 
 -Nhắc lại tên bài
-Đọc thầm theo 
-Viết bảng con
Em Toàn , Gon , Sơn, Én
-Viết bài
-Soát lỗi
________________________________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2012
Luyện tập Tiếng Việt
Bài: On tập
I. Mục tiêu
+ Học sinh ôn lại bài đã học trong tuần .
+ Giáo viên chú trọng học sinh yếu.
II.Chuẩn bị
Sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy học	
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 :Luyện đọc
+ Giáo viên kèm học sinh yếu bài,trang 66.
 Học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu.
Học sinh khá giỏi đọc cả bài trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau dấu chấm.
Em Sơn,Minh, Gon,Thình.
Kèm học sinh yếu
HS khá đọc bài trả lời câu hoi SGK
_________________________________________________________________________
Luyện tập: Tập Viết
Bài : ôn tập
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng một đoạn của bài trong bài trang 66 (gạch đầu câu, lùi vào 1ô).
- Học sinh yếu nhìn sách đoạn đ3.
 - Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:-Đoạn viết.
III.Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nôi dung
Giáo viên 
Học sinh
Hướng dẫn viết chính tả
2. củng cố –dặn dò:
 Dẫn dắt ghi tên bài
-Đọc đoạn viết
 -Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu viết bảng con
-Đọc bài cho HS viết
- Học sinh yếu nhìn sách chép khổ
-Đọc lại bài
- nhận xét ghio điểm
-Nhận xét giờ học 
-Về luyện viết 
 -Nhắc lại tên bài
-Đọc thầm theo 
-Viết bảng con
Em Toàn , Gon , Sơn, Én
-Viết bài
-Soát lỗi
Môn:Thể dục
Tiết 15:Động tác nhảy – điều hoà.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
I.Mục tiêu.
Ôn 7 động tác bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đẹp.
Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng với nhịp độ chậm và thả lỏng.
Tiếp tục học trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Tham gia chơi tích cực.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2, bốn khăn để bịt mắt.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tư nhiên.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
B.Phần cơ bản.
1)Động tác điều hoà.
-Nêu tên động tác ý nghĩa của động tác.
-Vừa giải thích vừa làm mẫu 
-HS làm theo giáo viên.
-Cán sự lớp điều khiển – HS tập.
2)Ôn lại bài thể dục phát triển chung.
-GV điều khiển – HS tập.
-Cán sự lớp điều khiển HS tập.
3)Trò chơi :bịt mắt bắt dê
-4 Tổ cùng nhau chơi. Tổ nào nhiều người lên làm dê tổ đó sẽ thắng.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều hát theo 4 hàng dọc.
-Cúi người, nhảy thả lỏng.Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
2’
50 – 60m
1’
1’
2lần
2lần
1lần
1lần
2-3’
2’1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Môn :Toán
Tiết 39: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Cộng nhẩm trong phạm vi 20, bảng cộng có nhớ.
2.Kĩ năng tính nhẩm và viết.
3.giải toán có lời văn.
II.Hoạt động sư phạm.
-Gọi 4hs học thuộc lòng bảng cộng-Nhận xét ghi điểm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nôi dung
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:Đạt MTsố 1
HĐLC:Luyện tập
HTTC:cặp đôi 
______________
Hoạt động2 :Đạt MTsố 2
HĐLC:Luyện tập
HTTC:cá nhân 
______________
Hoạt động 3:Đạt MTsố 3
HĐLC:Luyện tập
HTTC:cá nhân 
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
____________________________Bài 3: Làm bảng con.
-Nhận xét
___________________________
Bài 4: 
Hdtìmhiểu đề
-Chấm điểm nhận xét 
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện cặp đôi
-Vài cặp đọc trước lớp.
___________________________
-Làm bảng con.
____________________________kk,_2HS đọc.
-Tự nêu câu hỏi cho bạn trả lời để tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.1 em lên bảnggiải
 Hs yếu làm bà vào phiếu
VI..Hoạt động nối tiếp: về làm bài 3
V.Đồ dùng dạy học:chuyển bị nội dung bài phép cộng trong phạm vi 100.
____________________________________________________________________
Chính tả (Nghe – viết)
	Tiết 16: Bàn tay dịu dàng
I. Muc tiêu
- Nghe viết đúng một đoạn của bài bài tay dịu dàng, biết viết hoa chữ cái tên đầu bài đầu câu, tên riêng của người. Trình bày đúng lời của An (gạch đầu câu, lùi vào 1ô).
- Luyện viết đúng các tiếng có ao/au, r/d/gi.
- Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:
-Vở c tiêu: bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài
Hoạt động 
Hoạt động làm bài tập 
3. Củng cố, dặn dò: 
-Đọc: con dao, rao vặt, dè dặt, dào dạt, giữ gìn.
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt, ghi tên bài.
-Đọc đoạn viết.
(?)An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
(?)Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào?
(?)Trong bài có những chữ nào viết hoa?
(?)Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào?
-Yêu cầu HS phân tích và viết bảng con nhưng từ khó.
-Đọc chính tả.
-Đọc lại.
-Chấm 8 – 10 bài.
-Bài 2:
(?)Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3a: 
Bài 3b: Yêu cầu HS nêu miệng.
Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe và 2 HS đọc lại.
-Thưa thầy hôm nay em không làm bài tập.
-Không trách, nhẹ nhàng xoa đầu em 
-Chữ cái đầu mỗi câu, tên riêng
-Viết lùi vào 1ô
-Vào lớp, làm bài, buồn bã, trừu mến.
-Nghe viết bài vào vở.
- soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Tìm 3 từ có mang tiếng ao/au vài HS nêu miệng viết vào vở BT.
-2HS đọc
-1HS đọc câu mẫu.
-Lần lượt 3 HS nối tiếp nhau đặt câu có : ra, da, gia.
-Làm bài vào vở bài tập.
+đồng ruộng quê em luôn xanh tốt.
+Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn,
-Về viết lại các từ còn sai.
________________________________________________________________________________
Môn :Luyện từ và câu
Tiết 08: Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. Biết chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng giao.
- Biết dùng dấu phẩy phân cách các từ cùng làm một nhiệm vụ trong câu.
II. Đồ dùng dạy – học:
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra 
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật, sự vật.
3. Củng cố, dặn dò: 
-Yêu cầu HS làm bài tập điền từ chỉ hoạt động vào chỗ trống.
(?)Tìm từ chỉ hoạt động học tập của HS?
(?)Tìm từ chỉ hoạt động của bà con nông dân?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:
(?)Bài tập yêu cầu gì?
(?)Từ chỉ sự vật là những từ chỉ gì?
-Trong 3 câu có từ nào chỉ về loài vật? Sự vật?
(?)Tìm từ chỉ hoạt động của trâu bò?
(?)Nêu từ trạng thái của mặt trời?
(?)Tìm thêm một số từ chỉ hoạt động của loài vật, sự vật?
Bài 2: 
-Bài tập yêu cầu gì?
 Bài 3: Dấu phẩy 
ớng dẫn cách điền dấu phẩy.
(?)Lớp em làm gì?
(?)Từ chỉ hoạt động của lớp là từ gì?
-Các từ cùng giữ một chức vụ như nhau thì giữa chúng phải có dấu (,).
(?)Vậy em điền dấu phẩy vào đâu?
KL:Giữa các bộ phận giống nhau ta 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Cô Hiền  rất hay.
-Thầy Tuấn môn toán.
-Hôm nay, tổ trực nhật  lớp.
-Mẹ em  cỏ vườn.
(Từ hát, dạy, quét, xạc (làm))
-Đọc, học, viết, làm bài.
-Cuốc, xối, cày, cấy, gặt(hái), bẻ(bắp) 
-
2HS đọc đề bài tập.
Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật, sự vật.
-Người, đồ vật, loài vật, cây cối, 
-Con trâu, đàn bò (loài vật).
+Sự vật, mặt trời.
 Ghi bảng con-Ăn, uống.
-Toả.
-Nêu:Gặm, cắn, đi, chạy, nhảy, bò, -2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Điền từ: (giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn.) vào chỗ trống.
 -Làm bài vào vở BT.
-2HS đọc yêu cầu đề.
Học tốt, lao động tốt.
Học tập, lao động.
-Học tập tốt, lao động tốt.
_______________________________________________________________________
Luyện tập tiếng việt
GV viên đọc lại bài
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
THỂ DỤC
Bài: Ôn tập bài phát triển chung – Đi đều.
I.Mục tiêu:
Ôn bài thể dục phát triển chung Yêu cầu hs biết và thực hiện tương đối chính xác từng động tác.
Ôn đi đều.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Khăn bịt mắt.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng vỗ tay hát “Múa vui”
-Chạy trên địahình tự nhiên.
-Đi vòng tròn hít thở sâu.
B.Phần cơ bản.
1)Nêu tên động tác –HS tập theo mẫu của GV
-Cán sự lớp điều khiển GV theo dõi chung.
-Chia tổ cho HS luyện tập.
-Đại diện 2 tổ lên thể hiện.
2)Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. – Chọn 4HS làm người đi bắt dê và cho HS chơi.
3)Đi đều: GV điều khiển cho HS đi đều.
-Theo dõinhận xét chung.
C.Phần kết thúc.
-Cúi người nhảy thả lỏng.
-Hệ thống bài học,
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về ôn lại bài thể dục phát triển chung.
1-2’
1-2’
60-80m
4-5lần
2x8nhịp
2x 8 nhịp
6-8’
2-3lần
2-3lần
5-6lần
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
On tập toán
Cho Hs ôn lại bài
_______________________________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Hoạt động ngoài giờ
Chủ điểm:Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày phụ nữ 20|10 
Tập thói quen chào người đi đường
I. Mục tiêu:
-Giao vien nhận xét trong tuần qua?
-Vận động HS đi học đầy đủ.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp 
-Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập, sinh hoạt của tổ trong tuần qua.
-Nhận xét bổ sung phương hướng và nhận xét chung tiết học.
Hat tập thể để chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam.
Giao dục học khi thấy thầy cô giáo va ngươi lơn tuổi đi trên đường phải chào hỏi.
- Vài HS nêu.
+Chơi bóng ở lòng đường.
+Nô đùa khi đi trên đường.
-Vài HS nêu.
-Đọc ghi nhớ.
-4 tổ báo cáo.
-Lớp trưởng nhận xét đưa phương hướng cho tuần tới.
I. Mục tiêu.
- Giúp HS nắm được đặc điểm của đường sắt và những quy định khi đi trên đường bộ cắt ngang qua đường sắt.
-Giáo dục học sinh có ý thức không đi bộ, hoặc chơi đùa trên 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn đinh tổ chức
 3’
2.Nhận xét chung tuần qua. 8’
6. Dặn dò: 5’
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Nhận xét chung.
-Thi đua học tốt chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam.
-Để vận chuyển người và hàng hoá, ngoài các phương tiện ô tô, xe máy còn có l oại phương tiện nào? vì sao tàu hoả phải có đường riêng?
-Đường sắt đi tới những nơi đâu?
-Em đã thấy đường sắt cắt ngang đuờng bộ chưa? ở đâu?
Nhắc HS về thực hiện theo nội dung bài học.
-Hát đồng thanh.
-Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
-Tàu hoả.
-Vì tàu thường rất dài.
-Nêu:
-Nêu:
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 8 {buổi chiều}
 Thứ Ngày
Môn
Tiết thứ
Đề bài g

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 8 lop 2 nam hoc 1314.doc