Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 34 năm 2011

1/ Ổn định lớp: - Sĩ số:.

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Đọc bài: Nói dối hại thân.

H: Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu , ai đã chạy tới giúp ?

H: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không? Sự việc kết thúc thế nào?

3/ Bài mới:

Tiết 1:

*GT bài: Cho học sinh xem tranh.

H: Tranh vẽ gì?

-Ghi đề bài: Bác đưa thư.

*Hoạt động 1: Luyện đọc .

-GV đọc mẫu toàn bài, nêu nội dung bài .

 

doc 47 trang Người đăng hong87 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 34 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïi được 1 đoạn câu chuyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. 
 HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
 Biết được ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
-Rèn kĩ năng nghe, kể chuyện cho HS.
+KNS: HS cĩ kĩ năng xác định giá trị, thể hiện sự cảm thơng hợp tác, ra quyết định, lắng nghe tích cực, tư duy phê phán.
-Giáo dục học sinh thái độ lễ phép , lịch sự . 
II/ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: 
- Trùc quan, th¶o luËn, gi¶ng gi¶i, LT thùc hµnh, hái ®¸p, động não, tưởng tượng, trải nghiệm , chia sẻ thơng tin, phản hồi tích cực, đĩng vai, diễn đạt bằng cách khác.
III/ §å dïng d¹y häc:
-Giáo viên: Tranh
-Học sinh : Sách giáo khoa.
IV/ Hoạt động dạy và học :
TG
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1-2p
3-5p
28-30p
2-3p
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 em học sinh tiếp nối nhau kể lại mỗi em theo 2 tranh “Cô chủ không biết quí tình bạn” 
-GV vµ HS n/x, ghi ®iĨm...............
3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài:“ Hai tiếng kì lạ“
 *Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện
-Kể lần 1 câu chuyện.
-Kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ.
-Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
*Nghỉ giữa tiết:
-Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS thi kể chuyện dựa vào tranh .
-Câu chuyện này cho em biết điều gì?
-GV và HS nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất .
 4/ Củng cố – dặn dò : 
-Giáo dục học sinh: Lễ phép, lịch sự. 
-Về kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
- Hát TT
-HS lên bảng.
-N/x
-Nhắc đề.
-Theo dõi và nghe.
-Nghe và quan sát từng tranh.
+Tranh 1 : Pao – lích đang buồn bực cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên ?
+Tranh 2 : Pao – lích xin chị cái bút bằng cách nào ?.
+Tranh 3 : Bằng cách nào Pao – lích đã xin được bánh của bà ?
+Tranh 4: Pao – lích bằng cách nào để anh cho đi bơi thuyền ? 
-Hát múa.
-HS thảo luận nhóm kể chuyện dựa vào tranh và câu hỏi.
-2 em KG thi kể lại câu chuyện. 
-Lễ phép , lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. 
V/ Rĩt KN giê dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................... 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngµy so¹n : ...........................
Ngµy gi¶ng: .................................................................................................................
 TËp ®äc:
 NGƯỜI TRỒNG NA
I/ Mục đích yêu cầu:
-Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. 
 Ôn các vần: oai, oay; tìm được tiếng trong bài có vần oai, tiếng ngoài bài có vần oai, oay, nói được câu chứa tiếng có vần oai, oa . 
 Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng.
 Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.
-Rèn cho HS cách đọc ngắt, nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy, đọc các câu đối thoại.
-GDHS ăn quả phải biết ơn người trồng cây .
II/ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: 
- Trùc quan, th¶o luËn, gi¶ng gi¶i, p/tÝch ng«n ng÷, LT thùc hµnh, hái ®¸p, trß ch¬i.
III/ §å dïng d¹y häc:
-Giáo viên: tranh vẽ, bảng phụ, SGK.
-Học sinh : SGK.
IV/ Hoạt động dạy và học :
TG
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
2-3p
3-5p
28-30p
33-35p
3-5p
1/ Ổn định lớp: - Sĩ số :..........
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc bài:“Làm anh
 H : Làm anh phải làm gì khi em bé khóc , khi em bé ngã? 
H : Làm anh phải làm gì khi mẹ cho quà bánh, khi có đồ chơi đẹp?
-GV vµ HS n/x, ghi ®iĨm...............
3/ Bài mới:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: 
-Cho học sinh xem tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Ghi đề bài: Người trồng na.
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, nêu nội dung bài .
* Luyện đọc tiếng , từ .
-Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần: oai.
-GV gạch chân tiếng: ngoài.
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần, đọc tiếng: ngoài.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. 
-Kết hợp giảng từ.
-Luyện đọc các từ khó.
*Luyện đọc câu. 
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu. 
-Chỉ không thứ tự.
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
* Luyện đọc đoạn, bài 
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
-GV chia bài thành 2 đoạn : 
 Đoạn 1: Từ đầu có quả.
Đoạn 2: Cụ già bảongười trồng.
-GV hướng dẫn cách đọc cả bài: Giọng người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi. Giọng cụ già tin tưởng. 
-Giáo viên đọc mẫu.
*Nghỉ giữa tiết .
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi củng cố vần oai,oay .
H:Tìm tiếng, từ có vần oay, có vần oai ? 
-Cho QS tranh SGK.
-Gọi học sinh điền vần oai, oay và đọc câu mẫu trong SGK.
-Yêu cầu HS nói câu có tiếng, từ có vần oai, vần oay .
-Hướng dẫn học sinh thi đọc cả bài. 
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trong SGK và tìm hiểu bài . 
-Giáo viên đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm .
-Gọi HS đọc đoạn 1 
H: Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
-Gọi học sinh đọc đoạn 2
H: Cụ trả lời thế nào?
-Giáo dục HS thâáy được: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng.
-Hướng dẫn học sinh đọc .
* Nghĩ giữa tiết .
*Hoạt động 2: Luyện nói 
-Luyện nói theo chủ đề: Kể về ông (bà) của em. 
-Gọi 1 học sinh nêu chủ đề.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận. 
-Chơi trò chơi “Hỏi đáp”
-Giáo viên yêu cầu học sinh nói trọn câu, đúng ý. 
4/ Củng cố-dặn dò :
-Thi đọc hay
-Khen những học sinh đọc tốt. 
-Về đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát TT
-HS lên bảng.
-N/x
-Bà cụ đang trồng na.
-Nhắc đề.
-Theo dõi.
-Đọc thầm và phát hiện tiếng có vần oai: ngoài.
-HS thực hiện cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm.
-Theo dõi(có thể giảng từ)
-Đọc các từ: cá nhân, lớp.
-Đọc nối tiếp: cá nhân. 
-Cá nhân.
-Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
-Cá nhân, nhóm, tổ.
-Đọc nối tiếp.
 -Theo dõi.
-Đọc đồng thanh.
-Hát múa .
-Củ khoai, khoan khoái; loay hoay, dòng xoáy 
-Quan sát.
-Bác sĩ nói chuyện điện thoại.
-Diễn viên múa xoay nguời.
-Mẹ nấu khoai lang ăn rất ngon.
- Nơi này có dòng nước xoáy.
-2 em đọc. Cả lớp n/x.
-Hát múa.
-Lấy sách giáo khoa.
-Theo dõi.
-Đọc thầm
-2 em đọc.
-Thấy cụ già trồng na , người hàng xóm khuyên cụ nên trồng chuối vì trồng chuối chóng có quả còn trồng na lâu có quả.
-2 em đọc.
-Cụ nói con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng. 
-Cá nhân.
-Hát múa .
-1 em nhắc nội dung luyện nói.
-Thảo luận nhóm 2. 
-HS trình bày trước lớp.
H: Ông(bà) của bạn còn sống không?
Đ: Còn.
H: Ông(bà) có hiền không?
Đ: Ông(bà) tớ rất hiền. Ông(bà) tớ kể chuyện rất hay
- 2 em. Lớp n/x.
V/ Rĩt KN giê dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................... 
----------------------------------------------------------
TOÁN : ( T136 )
LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố về đọc, viết số, so sánh các số.
-Thực hiện các phép tính, cộng trư ø(không nhớ).Giải toán có lời văn, đo độ dài, đoạn thẳng.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác, biết đặt tính đúng theo yêu cầu.
II/ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: 
- Trùc quan, LT thùc hµnh, hái ®¸p, trß ch¬i.
III/ §å dïng d¹y häc:
-Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. 
-Học sinh: Sách giáo khoa, vở toán, bảng con. 
IV/ Hoạt động dạy và học :
TG
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1-2p
3-5p
28-30p
3-5p
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Học sinh lên bảng làm bài
22 + 36 = 58 96 – 32 = 64
32 + 3 – 2 = 33 56 – 20 – 4 = 32
-GV vµ HS n/x, ghi ®iĨm...............
3- Bài mới :
*Bài 1: -H/ dẫn HS nêu yêu cầu:
-Y/c HS làm bảng con.
-GV và HS nhận xét. 
*Bài 2: -H/dẫn HS nêu yêu cầu: 
(G: phần a)
-Lưu ý học sinh cách trình bày.
-3 em lên bảng làm bài.
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 3: -H/ dẫn HS nêu yêu cầu: 
-Gọi học sinh nêu cách điền dấu: mũi nhọn quay về số bé hơn. Nếu có phép tính sẽ tính và so sánh sau.
-3 em lên bảng làm bài.
-GV n/x.
*Nghỉ giữa tiết:
*Bài 4: -Hướng dẫn học sinh đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải toán.
-1 em lên làm b/phụ. 
-Thu chấm, nhận xét. 
-Cả lớp nhận xét, trao đổi, sửa bài.
*Bài 5:-Hướng dẫn HS nêu yêu cầu: 
-Yêu cầu học sinh đo rồi ghi số: 
5 cm, 7 cm. 
-GV n/x. 
 4/Củng cố – dặn dò :
-Giáo viên chốt nội dung luyện tập.
-Về làm BT, chuẩn bị bài sau. 
- Hát TT
-HS lên bảng.
-N/x
+Viết số.
-Cả lớp làm bài .
 Năm :5 Mười chín:19
 Bảy mươi tư:74 Chín: 9 
+Tính.
-Học sinh làm vào SGK +b/lớp.
-
+
 _
+
b/ 51 62 47 96 
 38 12 30 24 
 89 50 77 72 ...
+Điền dấu > , < , =
 35 < 42 90 < 100 38 = 30 + 8  
 87 > 85 69 > 60 46 > 40 + 5
-HS làm vào SGK +b/lớp.
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
-Hát múa .
+ Học sinh đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải toán vào vở .
 Bài giải
Băng giấy còn lại dài là:
75 – 25 = 50 (cm)
Đáp số: 50 cm
+Đo , rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng.
- Học sinh đo rồi ghi số: 5 cm,
 7 cm vào SGK, nêu KQ. 
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
V/ Rĩt KN giê dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC :
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Ôn : Bảo vệ cây và hoa
I/Mục tiêu :
-Học sinh biết chăm sóc và bảo vệ cây, hoa nơi công cộng.
-Học sinh biết cách bảo vệ và chăm sóc cây, hoa.
-Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc bảo vệ cây, hoa.
II/ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: - Trùc quan, th¶o luËn, gi¶ng gi¶i, đàm thoại, trß ch¬i.
III/ §å dïng d¹y häc: -Giáo viên: Nội dung câu hỏi, tranh ảnh về bài học.
 -HS: VBT
IV/ Hoạt động dạy và học :
TG
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1-2p
3-5p
23-25p
3-5p
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Y/c HS thực hành chào cờ.
-GV vµ HS n/x.
3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài:Bảo vệ cây và hoa -> Ghi đề. 
*Hoạt động 1: Thảo luận .
a/ Ích lợi của cây và hoa đối với con người?
b/Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng?
c/Môi trường trong lành giúp em khỏe mạnh và phát triển, em cần có hành động gì?
d/Bẻ cành đu cây là hành động đúng hay sai? Em cần làm gì khi thấy bạn bè phá hoại cây?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày nội dung vừa thảo luận.
-Theo dõi , nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết: 
*Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
-Đưa ra 1 số tình huống, y/c HS đĩng vai xử lí tình huống.
-GV nhận xét, bổ sung.
 4/ Củng cố – dặn dò : 
-Giáo dục học sinh chăm sóc bảo vệ cây hoa nơi cộng cộng. 
-Về:Thực hành bảo vệ cây hoa 
- Hát TT
- 2HS lên bảng.
-N/x
-Nhắc đề.
-Thảo luận nhóm các câu hỏi
-Làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, không khí trong lành.
-Rào cây, bắt sâu, nhổ cỏ,không phá hoại..(QS tranh)
-Chăm sóc , bảo vệ cây và hoa.
-Là hành động sai. Em cần nhắc nhở bạn khuyên bạn không nên phá hại cây.(QS tranh)
-Từng nhóm trình bày nội dung thảo luận trước lớp.
-Lớp theo dõi, bổ sung.
-Hát múa.
-Một số HS thực hành.
-Lớp n/x
V/ Rĩt KN giê dạy
Hoạt động tập thể:
SƠ KẾT TUẦN 34
**********************************************
**********************************************
* HSKT đánh vần, đọc được một vài dòng trong bài
* HSKT biết tô các chữ hoa X, Y.
* HSKT viết theo mẫu một số từ do GV viết mẫu.
* HSKT thực hiện được vài pt đơn giản
 * HSKT thực hiện được một số pt đơn giản.
* HSKT đánh vần đọc được vài dòng trong bài.
* HSKT thực hiện được một vài pt đơn giản.
* HSKT viết được theo mẫu do GV viết mẫu.
* HSKT nghe GV và các bạn kể chuyện.
* HSKT đánh vần đọc đượcmột vài câu trong bài.
* HSKT thực hiện một sô pt đơn giản.
Thđ c«ng:
 ÔN TẬP CHƯƠNG III : KĨ THUẬT CẮT, DÁN GIẤY .
I- Mục tiêu : 
-Ôn tập , kĩ thuật cách cắt, dán.
-HS biết cách cắt, dán hình CN, hình vuông, hình TG, hàng rào đơn giản , cắt ,dán và trang trí ngôi nhà. Sản phẩm cân đối , đường cắt thẳng. phẳng, đẹp .
* HSKT bắt chước, thực hiện theo các bạn.
-GD HS biết quí trọng sản phẩm mình làm ra.
II/ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: - Trùc quan, LT thùc hµnh, hái ®¸p, kiĨm tra ®¸nh gi¸.
II- Chuẩn bị: - C¸c bµi mẫu ®· häc.
 - HS giấy màu, kéo, bút chì, hồ dán.
IV/ Hoạt động dạy và học :
TG
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1-2p
3-5p
23-25p
3-5p
1/ Ổn định lớp: - H¸t TT
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/Bài mới : 
-GV giíi thiƯu, ghi tên bài . 
* Hoạt động 1 : GV nêu 1 số câu hỏi .
H: Chúng ta đã học các bµi cắt dán hình gì 
H: Hình vuông có mấy cạnh? 
 Các cạnh đó nh­ thÕ nµo?
H : Hình chữ nhật có mấy cạnh? Mấy cạnh ngắn và mấy cạnh dài ?
H :Hình tam giác có mấy cạnh? .
* GV cho HS xem các hình .
* Nghỉ giữa tiết .
* Hoạt động 2 :
-Cho HS thực hành cắt dán 1 trong những hình mà các em đã được học .
- GV đi từng bàn giúp đỡ những HS còn lúnh túng.
 4/ Củng cố – dặn dò : 
- GV đánh giá sản phẩm cđa HS.
- Tuyên dương, động viên những HS có bài làm sáng tạo.
-Nhắc đề: cá nhân.
+ Hình vuông, hình TG, hình CN, .
+Có 4 cạnh đều bằng nhau.
+Có 4 cạnh , 2cạnh ngắn bằng nhau và 2 cạnh dài bằng nhau .
+Có 3 cạnh .
-HS quan sát các hình và nhận xét .
-Hát múa .
-HS thực hiện cắt dán mỗi em 1 hình tuỳ ý 
V/ Rĩt KN giê dạy
-----------------------------------------------------
Tù nhiªn vµ x· héi :
 THỜI TIẾT
I/Mục tiêu:
- Học sinh biết thời tiết luôn thay đổi.
- Học sinh biết sử dụng vốn từ của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết.
*HSKT biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.
- Giáo dục học sinh có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe.
II/ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: - Trùc quan, th¶o luËn, quan s¸t, hái ®¸p, trß ch¬i.
III/ §å dïng d¹y häc: -Giáo viên: Tranh SGK, c¸c tÊm b×a ghi «, ¸o m­a, 
 -Học sinh : SGK.
IV/ Hoạt động dạy và học :
TG
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1-2p
3-5p
23-25p
3-5p
1/ Ổn định lớp: - H¸t TT
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-H: Hãy kể tên các đồ dùng cần thiết để giúp ta bớt nóng? 
Hãy kể tên các đồ dùng cần thiết để giúp ta bớt rét? 
3/Bài mới:
*Giới thiệu bài: Thời tiết ->Ghi đề.
* Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm. 
+ Bước 1: 
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung: Thời tiết luôn thay đổi.
- Theo dõi, nhắc nhở.
+Bước 2: Gọi các nhóm lên trình bày.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
-Cách tiến hành:
H: Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng (hoặc mưa, rét, nóng )
H: Em mặc thế nào khi trời nóng?
*Kết luận: 
-Chúng ta biết được thời tiết ngày mai sẽ như thế nào là do các bản tin dự báo thời tiết được phát thanh trên đài hoặc được phát sóng trên Ti vi.
-Phải ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh .
 4/ Củng cố – dặn dò : 
Trò chơi “Dự báo thời tiết“ Người quản trò hô các tình huống: Hôm nay trời nhiều mây, có lúc có mưa Các HS khác tham gia chơi sẽ lắng nghe và phản ứng nhanh, cầm đúng đồ dùng phù hợp với lời hô của bạn.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Lắng nghe .
-Làm việc theo nhóm: sắp xếp tranh, ảnh theo nội dung: Thời tiết luôn thay đổi.
VD: Trời nắng, trời mưa, gió, lặng gió.
-Đại diện vài nhóm đem những sản phẩm của nhóm lên giới thiệu trước lớp và trình bày lí do tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy.
-Hát múa.
-Nghe dự báo thời tiết 
-Aùo vải mỏng, màu sáng 
-Nhắc lại kết luận.
V/ Rĩt KN giê dạy
 ************************************************************* 
SHTT: (T68 ) SINH HOẠT LỚP
I – Mục tiêu :- Nhận xét , đánh giá các mặt hoạt động của tuần 34.Đề ra phương hướng cho tuần tới .
 -HS mạnh dạn nêu ý kiến nhận xét . Biết đánh giá mình đánh giá bạn .
 -GD ý thức kỉ luật , thực hiện tốt nội qui trường lớp.
 II –Chuẩn bị : -GV phần nhận xét và kế hoạch của tuần tới
 -HS Chuẩn bị ý kiến phát biểu .
 III – Tiến hành sinh hoạt :
 1- Gv và HS nhận xét, đánh giá ưu và nhược điểm trong tuần .
 - HS thảo luận , nêu ý kiến;-GV tổng hợp , nhận xét chung .
 * Ưu điểm : HS đi học chuyên cần ,ăn mặc sạch đẹp , Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
 - HS thực hiện khá nghiêm túc , nội quy trường lớp , học tập tiến bộ.
 + Tuyên dương những bạn có tinh thần học tập tốt : Bạn Thuỳ , Thuỷ , Dương, Vi A, Sao Trinh B, Đạt C .
* Tồn tại: Bạn Hiển viết chữ còn cẩu thả , Bảo A đọc còn chậm .
 2- Kế hoạch tuần 35: -Học văn hoá tuần 35.
 -Tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày sinh nhật Bác .
 -Dạy kiến thức mới lồng ghép ôn tập kiến thức cũ, trọng tâm để kiểm tra ĐK lần 4.
-Duy trì rèn HS yếu, ( Chức làm toán và chữ viết,Hiển chữ viết và cách trình bày trong vở ) Bảo A ( đọc).
 - Rèn đọc trơn, viết chính tả và giải toán có lời văn .
- Duy trì sĩ số ,nề nếp lớp tốt .
 3- Sinh hoạt tập thể :
 -Thực hành ATGT, bài 6 ( Ngồi AT trên xe đap , xe máy ).GV tổ chức cho HS trò chơi, ngồi AT trên xe đạp , xe máy .GV giữ xe đạp cho HS ngồi, Hs các tổ thi đua xem , tổ nào có số bạn là ngồi đúng qui định .GV cùng HS nhận nét , tuyên dương những bạn đã biết ngồi đúng qui định .
-Tổng kết chủ điểm :
*Ưu điểm :
- Nhìn chung các em biết giữ vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch đẹp ,chăm , ngoan biết vâng lời Thầy , cô giáo và thực hiện khá tốt lời Bác Hồ dạy . 
-100% các em đã biết cách ngồi AT trên xe đạp , xe máy .
KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH DƯA HẤU
I/ Mục đích yêu cầu:
-Học sinh hào hứng nghe giáo viên kể chuyện Sự tích dưa hấu.
-Học sinh nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
-Học sinh nhận ra chính hai bàn tay chăm chỉ, cần cù đã mang lại hạnh phúc cho vợ chồng An Tiêm. Họ đã chiến thắng trở về cùng với giống dưa quý. 
II/ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: 
- Trùc quan, th¶o luËn, gi¶ng gi¶i, ph©n tÝch ng«n ng÷, LT thùc hµnh, hái ®¸p, trß ch¬i.
III/ §å dïng d¹y häc:
-Giáo viên: Nội dung câu chuyện.
-Học sinh: Sách giáo khoa.
IV/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định lớp: 2p - H¸t TT
2/ Kiểm tra bài cũ: 5p -Gọi học sinh kể lại chuyện “ Hai tiếng kì lạ”.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu câu chuyện“Sự tích dưa hấu”
-Kể lần 1 câu chuyện.
-Kể lần 2 có tranh minh hoạ.
-Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-Gọi 1 em đọc câu hỏi, 1 em đại diện nhóm kể lại theo từng đoạn.
*Nghỉ giữa tiết:
-Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Theo dõi, nghe.
-Nghe và quan sát từng tranh.
H: Chuyện gì xảy ra khiến vợ chồng An Tiêm bị đầy ra đảo hoang ?
Đ: Do An Tiêm đã nói ra sự thật các thứ này do An Tiêm làm ra.
H: Cả nhà An Tiêm làm gì trên hòn đảo ?
Đ: Uốn cung, vót tên, làm nhà, dệt vải.
H: Nhờ đâu An Tiêm có được hạt giống quý? Đ: Nhờ chim nhả hạt.
H: Tới mùa họ thu hoạch như thế nào?
Đ: Nhiều quả dưa.
H:Vì sao nhà vua cho đón vợ chồng An Tiêm trở về ?
Đ: Vua đã hối hận.
-Hát múa.
-Ba em kể.
4/ Củng cố:
-Vì sao An Tiêm được trở về cung ?( ... vì chàng đã chiến thắng mọi khó khăn bằng nghị lực và sự chăm chỉ, cần cù của mình.)
V/Rĩt KN giê häc-HD HS häc vµ lµm bµi ë nhµ. 2p
. *Dặn dò:
-Kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
 Ngày soạn: 11/5/2009
 Thø hai ngµy 18 th¸ng 5 n¨m 2009
TẬP ĐỌC
ANH HÙNG BIỂN CẢ
I/ Mục đích yêu cầu:
-Học sinh đọc trơn cả bài: Anh hùng biển cả. Luyện đọc các từ ngữ: thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù.
-Ôn các vần: uân, ân. Tìm được tiếng trong b

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG 34.doc