Giáo án dạy các môn học khối lớp 4 - Tuần 8

I. Mục tiêu :

 - Hiểu ý nghĩa của bài : những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài.

 - Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng nhịp thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi , thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .

 - Biết ước mơ về tương lai tốt đẹp .

II. Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

 - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

 

doc 44 trang Người đăng hong87 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối lớp 4 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác câu hỏi sau :
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận , mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào ? ( Viết hoa )
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào ? ( Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối ) 
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi : Cách viết một số tên người , tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt ? ( Viết giống như tên riêng VN – tất cả các tiếng đều viết hoa : Thích Ca Mâu Ni , Hi Mã Lạp Sơn )
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp .
- 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK , cả lớp đọc thầm lại .
- 1 em lấy ví dụ để minh họa cho nội dung 1 .
- 1 em lấy ví dụ để minh họa cho nội dung 2 .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
+ Nhắc HS : Đoạn văn có những tên riêng viết sai quy tắc chính tả . Các em cần đọc đoạn văn , phát hiện từ viết sai , chữa lại cho đúng .
+ Phát phiếu cho 3 , 4 em làm bài .
+ Hỏi : Đoạn văn viết về ai ? ( Viết về nơi gia đình Lu-y Pa-xtơ sống , thời ông còn nhỏ . Lu-y Pa-xtơ [ 1822 – 1895 ] là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại vắc-xin trị bệnh , trong đó có bệnh than , bệnh dại .
- Bài 2 : 
+ Phát phiếu cho 3 , 4 em khác làm bài .
+ Kết hợp giải thích thêm về tên người , tên địa danh .
- Bài 3 : Trò chơi du lịch .
+ Giải thích cách chơi : 
- Bạn gái trong tranh cầm lá phiếu có ghi tên nước Trung Quốc , bạn viết lên bảng tên thủ đô là Bắc Kinh .
- Bạn trai trong tranh cầm lá phiếu có ghi tên thủ đô Pa-ri , bạn viết lên bảng tên nước là Pháp .
- Tổ chức cho HS làm bài theo cách thi tiếp sức . Cách chơi :
-Chia lớp thành 3 , 4 nhóm ; sau đó dán 3 , 4 tờ phiếu lên bảng .
- Các nhóm nhìn tất cả các phiếu , trao đổi trong khoảng 1 phút . Mỗi nhóm được chỉ định làm 1 phiếu , chuyền bút cho nhau điền tên nước hoặc thủ đô vào chổ trống trong bảng .
 4. Củng cố : 
	- 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài .
 5. Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Khen những nhà du lịch giỏi . Dặn những em viết chưa đủ tên các địa danh trong BT3 về nhà viết tiếp .
Hoạt động lớp , cá nhân , nhóm .
- Đọc nội dung của bài , làm việc cá nhân : đọc thầm đoạn văn , phát hiện những tên riêng viết sai quy tắc , viết lại cho đúng .
- Những em làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp , trình bày .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Đọc yêu cầu BT , làm bài cá nhân .
- Những em làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp , trình bày .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Đọc yêu cầu BT , quan sát kĩ tranh minh họa SGK để hiểu yêu cầu của bài .
- Nhận xét , bình chọn nhóm những nhà du lịch giỏi nhất .
- Cả lớp viết bài theo lời giải đúng .
Ghi chú :
 Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
KỂ CHUYỆN (TIẾT 8)
 BÀI : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông , phi lí . Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
 - Có ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui , hạnh phúc cho mọi người .
II. Đồ dùng dạy học :
	- Tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng phóng to .
	- Một số sách , báo , truyện viết về ước mơ .
	- SGK .
	- Bảng lớp viết đề bài .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Nếu chúng mình có phép lạ .
	 3. Bài mới : Đôi giày ba ta màu xanh 
 a) Giới thiệu bài :
	- Cho HS quan sát tranh minh họa bài đọc .
	- Nói : Bài đọc Đôi giày ba ta màu xanh sẽ cho các em biết chị phụ trách Đội trong truyện bằng tình thương yêu và sự quan tâm đến ước mơ của một cậu bé sống lang thang trên đường phố đã nghĩ ra cách gì để mang lại cho cậu niềm vui , sự tin yêu trong buổi đầu cậu đến lớp .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 .
MT : Giúp HS đọc đúng , cảm thụ đoạn 2 của bài văn .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải 
- Chị phụ trách Đội được giao việc gì ?
- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì ?
- Vì sao chị biết điều đó ?
- Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp ?
- Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó ?
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Hôm nhận giày  nhảy tưng tưng 
 4. Củng cố : 
	- Hỏi : Nội dung bài văn nói gì ? ( Chị phụ trách Đội có tấm lòng nhân hậu , hiểu trẻ em nên đã vận động được cậu bé lang thang đi học , làm cậu rất xúc động , vui sướng vì được thưởng đôi giày mơ ước trong buổi đến lớp đầu tiên )
 5. Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
	- Về nhà tập đọc lại bài , đọc trước bài 
 học sau .
- Kiểm tra 2 , 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Vài em đọc đoạn 2 .
- Đọc phần chú thích cuối bài để hiểu nghĩa các từ .
- Từng cặp luyện đọc .
- Vài em đọc lại cả đoạn .
- Đọc thầm đoạn 2 .
- Vận động Lái , một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố , đi học .
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi .
- Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố .
- Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp.
- Vì ngày còn nhỏ chị đã từng mơ ước một đôi giày ba ta màu xanh hệt như Lái / Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái / Chị muốn Lái hiểu chị yêu thương Lái , muốn Lái đi học  
- Tay Lái run run  nhảy tưng tưng .
- Vài em thi đọc cả bài .
Ghi chú :
TẬP ĐỌC (TIẾT 16)
 BÀI : ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục đích yêu cầu :
 - Hiểu ý nghĩa của bài : Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái , làm cho cậu rất xúc động và vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên (trả lời được các CH SGK) .
 - Đọc lưu loát toàn bài . Nghỉ hơi đúng , tự nhiên ở những câu dài để tách ý Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi , nhẹ nhàng , hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh ; vui , nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động , vui sướng khôn tả của cậu bé lang thang lúc được tặng đôi giày .
 - Giáo dục HS có những ước mơ cao đẹp .
II. Đồ dùng dạy học :
	- Tranh minh họa bài đọc trong SGK . 
	- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Nếu chúng mình có phép lạ .
	 3. Bài mới : Đôi giày ba ta màu xanh 
 a) Giới thiệu bài :
	- Cho HS quan sát tranh minh họa bài đọc .
	- Nói : Bài đọc Đôi giày ba ta màu xanh sẽ cho các em biết chị phụ trách Đội trong truyện bằng tình thương yêu và sự quan tâm đến ước mơ của một cậu bé sống lang thang trên đường phố đã nghĩ ra cách gì để mang lại cho cậu niềm vui , sự tin yêu trong buổi đầu cậu đến lớp .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 .
MT : Giúp HS đọc đúng , cảm thụ đoạn 2 của bài văn .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải 
- Chị phụ trách Đội được giao việc gì ?
- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì ?
- Vì sao chị biết điều đó ?
- Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp ?
- Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó ?
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Hôm nhận giày  nhảy tưng tưng 
 4. Củng cố : 
	- Hỏi : Nội dung bài văn nói gì ? ( Chị phụ trách Đội có tấm lòng nhân hậu , hiểu trẻ em nên đã vận động được cậu bé lang thang đi học , làm cậu rất xúc động , vui sướng vì được thưởng đôi giày mơ ước trong buổi đến lớp đầu tiên )
 5. Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
	- Về nhà tập đọc lại bài , đọc trước bài 
 học sau .
- Kiểm tra 2 , 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Vài em đọc đoạn 2 .
- Đọc phần chú thích cuối bài để hiểu nghĩa các từ .
- Từng cặp luyện đọc .
- Vài em đọc lại cả đoạn .
- Đọc thầm đoạn 2 .
- Vận động Lái , một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố , đi học .
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi .
- Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố .
- Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp .
- Vì ngày còn nhỏ chị đã từng mơ ước một đôi giày ba ta màu xanh hệt như Lái / Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái / Chị muốn Lái hiểu chị yêu thương Lái , muốn Lái đi học  
- Tay Lái run run  nhảy tưng tưng .
- Vài em thi đọc cả bài .
Ghi chú :
TOÁN (TIẾT 38)
 BÀI : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 - Củng cố về cách giải bài toán khi biết tổng và hiệu của chúng .
 - Làm được các bài toán dạng trên một cách thành thạo .
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập 1a,b ; 2 ; 4.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Phấn màu .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ :Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành 
- Bài 4 : 
- Bài 5 : ( nếu còn thời gian mới làm)
4. Củng cố : 
- Nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
 5. Dặn dò : 
- Làm các bài tập tiết 38 sách BT .
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
Hai lần số sản phẩm của phân xưởng 1 : 
 1200 – 120 = 1080 (sản phẩm)
Số sản phẩm của phân xưởng 1 :
 1080 : 2 = 540 (sản phẩm)
Số sản phẩm của phân xưởng 2 :
 540 + 120 = 660 (sản phẩm)
 Đáp số : 540 sản phẩm
 660 sản phẩm
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
Hai lần số thóc thửa ruộng thứ nhất : 
 52 + 8 = 60 (tạ)
Số thóc thửa ruộng thứ nhất thu :
 60 : 2 = 30 (tạ) = 3000 (kg)
Số thóc thửa ruộng thứ hai thu :
 30 – 8 = 22 (tạ) = 2200 (kg)
 Đáp số : 3000 kg
 2200 kg
Ghi chú :
LỊCH SỬ (TIẾT 6)
 BÀI : ÔN TẬP
I. Mục tiêu : 
- HS biết : Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nước ; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập .
- Kể được tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu về:
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang .
 + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Tự hào lịch sử hào hùng của dân tộc ta .
II. Đồ dùng dạy học :
	- Băng và hình vẽ trục thời gian .
	- Một số tranh , ảnh , bản đồ phù hợp với yêu cầu mục I SGK .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới :) Oân tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng .
PP : Thực hành , đàm thoại , trực quan .
- Treo trục thời gian ở bảng .
- Tổ chức cho HS lên bảng ghi lại các sự kiện lịch sử tương ứng với thời gian có trên trục .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS kể lại được một sự kiện lịch sử đã học .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành 
4. Củng cố : 
- Giáo dục HS tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc .
 5. Dặn dò : 
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Hoạt động nhóm .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Mỗi em chuẩn bị theo yêu cầu mục 3 SGK .
- Một số em báo cáo kết quả làm vệc của mình trước lớp .
Ghi chú :
KĨ THUẬT (TIẾT 8)
 BÀI : KHÂU ĐỘT THƯA ( T 2 )
I. Mục tiêu :
 - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu, các mũi khâu có thể khâu chưa đều nhau.
 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận .
II. Đồ dùng dạy học :
	- Tranh quy trình khâu mũi đột thưa .
	- Mẫu đường khâu đột thưa bằng len hoặc sợi trên bìa , vải khác màu .
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết : 
	+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 20 x 30 cm .
	+ Len hoặc sợi khác màu vải .
	+ Kim khâu len , kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch .
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Khâu đột thưa .
	- Kiểm tra việc chuẩn bị của cả lớp .
 3. Bài mới : Khâu đột thưa (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
	- Nêu mục đích bài học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Thực hành khâu đột thưa .
MT : Giúp HS thực hành được việc khâu đột thưa .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Nhận xét và củng cố :
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu .
+ Bước 2 : Khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
- Hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện .
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành .
- Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Nhắc lại ghi nhớ và quy trình thực hiện các thao tác khâu đột thưa .
- Cả lớp thực hành .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS .
MT : Giúp HS đánh giá sản phẩm của mình và các bạn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá :
+ Đường vạch dấu thẳng , cách đều cạnh dài của mảnh vải .
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
+ Đường khâu tương đối phẳng , không bị dúm .
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau .
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định .
Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
4. Củng cố : 
	- Giáo dục HS có ý thức rèn kĩ năng khâu đột thưa để áp dụng vào cuộc sống .
 5. Dặn dò : 
 - Nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành 
- Dặn về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “ Khâu đột mau ” .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Trưng bày sản phẩm .
- Tự đánh giá sản phẩm của mình .
Ghi chú :
 Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
TẬP LÀM VĂN (TIẾT 15)
 BÀI : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (tt)
I. Mục tiêu :
 - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 ( ở tiết TLV tuần 7) .Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2).
 - Sắp xếp được các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian . Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian .
 - Yêu thích việc luyện tập phát triển câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy học :
	- Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề .
	- 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 đoạn văn . Viết 1 – 2 câu phần Diễn biến , Kết thúc . Viết đầy đủ , in đậm hoặc gạch dưới bằng bút đỏ những câu mở đầu .
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Luyện tập phát triển câu chuyện .
	- Kiểm tra 2 , 3 em đọc bài viết – phát triển câu chuyện từ đề bài : Trong giấc mơ , em được một bà tiên cho ba điều ước  
 3. Bài mới : Luyện tập phát triển câu chuyện (tt) .
 a) Giới thiệu bài :
	Trong các tiết TLV trước , các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện và sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian . Trong tiết học này , các em sẽ tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . Đặc biệt , thầy sẽ hướng dẫn các em câu mở đoạn làm sao để kết nối được các đoạn văn với nhau .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS viết được 4 câu mở đầu cho 4 đoạn văn cho sẵn .
PP : Thực hành , trực quan , đàm thoại 
- Bài 1 : 
+ Treo tranh minh họa truyện Vào nghề ở bảng .
- Bài 2 : 
+ Chốt lại .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc yêu cầu BT .
- Mở SGK xem lại truyện .
- Cả lớp làm bài , mỗi em viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS kể được một câu chuyện theo trình tự thời gian .
PP : Thực hành , trực quan , đàm thoại 
- Bài 3 : 
+ Nhấn mạnh yêu cầu của bài : 
- Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua các bài TĐ trong SGK 
- Khi kể , các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau của các sự việc .
 4. Củng cố : 
- Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu chuyện .
 5. Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS ghi nhớ : Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian , nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước , việc xảy ra sau thì kể sau .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc yêu cầu BT .
- Một số em nói tên câu chuyện mình sẽ kể .
- Suy nghĩ , làm bài cá nhân , viết nhanh ra nháp trình tự của các sự việc .
- Thi kể chuyện .
- Cả lớp nhận xét , quan trọng nhất là xem câu chuyện ấy có đúng là được kể theo trình tự thời gian không .
Ghi chú :
TOÁN (TIẾT 40)
 BÀI : GÓC NHỌN , GÓC TÙ , GÓC BẸT
I. Mục tiêu :
 - Giúp HS nhận biết được góc vuông, góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
 - Biết dùng ê-ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập 1; 2.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Ê- ke .
	- Bảng phụ vẽ các góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Luyện tập chung .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : Góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
MT : Giúp HS nhận biết góc nhọn , góc tù , góc bẹt bằng ê-ke .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải 
a) Giới thiệu góc nhọn :
- Chỉ vào hình vẽ góc nhọn ở bảng phụ rồi nói : “ Đây là góc nhọn . Đọc là : Góc nhọn đỉnh O , cạnh OA , OB ” .
- Vẽ lên bảng một góc nhọn khác .
- Aùp ê-ke vào góc nhọn để HS quan sát rồi nói : Với hình ảnh như vậy , ta biết được góc nhọn bé hơn góc vuông .
b) Giới thiệu góc tù : 
- Theo các bước tương tự như trên .
c) Giới thiệu góc bẹt : 
- Theo các bước tương tự như trên .
- Lưu ý : Nếu xác định điểm I trên cạnh OC , điểm K trên cạnh OD của một góc bẹt đỉnh O , ta có 3 điểm I , O . K thẳng hàng .
Hoạt động lớp .
- Quan sát rồi đọc như trên .
- Nêu ví dụ thực tế về góc nhọn : Góc tạo bởi 2 kim đồng hồ lúc chỉ 2 giờ ; góc tạo bởi hai cạnh của một tam giác  
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành 
- Bài 1 : 
+ Yêu cầu HS nhận biết góc nào là góc nhọn , góc tù , góc vuông , góc bẹt 
- Bài 2 : 
+ Yêu cầu HS nêu được tam giác nào có 3 góc nhọn , tam giác nào có góc vuông , tam giác nào có góc tù  
4. Củng cố : 
	- Tổ chức các nhóm thi đua nhận dạng góc .
 5. Dặn dò : 
- Làm các bài tập tiết 40 sách BT .
Hoạt động lớp .
- Quan sát tổng thể để nhận dạng góc hoặc dùng ê-ke để nhận biết góc ; từ đó nêu được góc nào là góc nhọn , góc tù , góc vuông , góc bẹt .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
Ghi chú :
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 16)
 BÀI : DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu :
 - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép ( ND ghi nhớ) .
 - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết .
 - Giáo dục HS có ý thức ghi đúng dấu câu tiếng Việt .
II. Đồ dùng dạy học :
	- Phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Nhận xét ) .
	- Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 , 3 (

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan8.doc