I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đ học theo tốc độ quy định GKI ( khoảng 75 tiếng / pht ) ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đaọn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bi; bước đấu biết nhận xét vế nhân vật trong bản tự sự.
- Có ý thức đọc đúng, hiểu đúng tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lịng trong 9 tuần đầu
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 .
ữ mình dễ viết sai, cách trình bày bài, các viết các lời thoại . - Viết bài vào vở . Hoạt động 2 : Dựa vào bài Chính tả , trả lời các câu hỏi . Hoạt động lớp , nhĩm đơi . - 1 em đọc nội dung BT2 . - Từng cặp trao đổi, trả lời các câu hỏi a , b , c , d . - Cả lớp nhận xét, kết luận . Hoạt động 3 : Dựa vào bài Chính tả, trả lời các câu hỏi. - Nhắc HS: + Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7 để làm bài cho đúng . + Phần quy tắc cần ghi vắn tắt . - Phát riêng phiếu cho vài em . - Dán tờ phiếu viết sẵn lời giải đúng cho vài em đọc . 4. Củng cố : - Giáo dục HS cĩ ý thức viết đúng, viết đẹp tiếng Việt . 5. Dặn dị : - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung tiết sau . Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu BT . - Làm bài vào vở BT . - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả . - Lớp nhận xét, sửa chữa . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . Ghi chú : TOÁN ( TIẾT 47 ) BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về : cách thực hiện phép cộng , phép trừ các số cĩ 6 chữ số ; nhận biết được hai đường thẳng vuơng gĩc. - Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ liên quang đến hình chữ nhật . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập 1a, 2a, 3b ,4 . II. Đồ dùng dạy- học : - Phấn màu . III. Hoạt động dạy – học : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Luyện tập chung . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Củng cố về phép tính và việc vận dụng các tính chất của phép tính - Bài 1 : - Bài 2 : Hoạt động lớp . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Nêu lại các bước thực hiện phép cộng , phép trừ . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Nêu cách tính thuận tiện đã áp dụng . Hoạt động 2 : Củng cố về hình vuơng , hình chữ nhật . - Bài 3 : - Bài 4 : 4. Củng cố - Nêu lại nội dung vừa học . 5. Dặn dị - Làm các bài tập tiết 48 sách BT . Hoạt động lớp . - Tự làm bài rồi chữa bài . GIẢI a) Hình vuơng BIHC cĩ cạnh BC = 3 cm nên cạnh của hình vuơng BIHC là 3 cm . b) Trong hình vuơng ABCD , cạnh DC vuơng gĩc với AD và BC . Trong hình vuơng BIHC , cạnh CH vuơng gĩc với cạnh BC và IH . Mà DC và CH là một bộ phận của cạnh DH . Vậy cạnh DH vuơng gĩc với các cạnh AD , BC , IH . c) Chiều dài hình chữ nhật AIDH là : 3 + 3 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật AIDH là : ( 6 + 3 ) x 2 = 18 (cm) Đáp số : 18 cm . - Tự tĩm tắt bằng sơ đồ nội dung liên quan đến tìm chiều dài , chiều rộng của hình chữ nhật rồi giải và chữa bài . GIẢI Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật : 16 – 4 = 12 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật : 12 : 2 = 6 (cm) Chiều dài hình chữ nhật : 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật : 10 x 6 = 60 (cm2) Đáp số : 60 cm2 . Ghi chú : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT 19 ) BÀI : ÔN TẬP ( T3 ) I. Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lịng . - Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại , nội dung chính , nhân vật , tính cách , cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ . - Giáo dục HS cĩ những ước mơ đúng đắn . II. Đồ dùng dạy- học : - Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc , HTL trong 9 tuần đầu . - Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2,3 ; một số phiếu khổ to kẻ bảng ở BT2,3 cho các nhĩm làm việc . III. Hoạt động dạy – học : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Tiết 3 - Nhận xét việc kiểm tra đọc của 2/3 lớp . 3. Bài mới : Tiết 3 . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lịng . - Kiểm tra 1/3 lớp cịn lại . - Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD . Hoạt động lớp . - Từng em lên bốc thăm chọn bài . - Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lịng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc . Hoạt động 2 : Bài tập 2 . - Nhắc HS những việc cần làm để thực hiện bài tập . - Ghi nhanh lên bảng . - Chia lớp thành các nhĩm nhỏ , giao việc - Dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại . Hoạt động lớp , nhĩm . Đọc yêu cầu BT . - Nĩi tên , số trang của 6 bài Tập đọc trong chủ điểm . - Các nhĩm làm việc theo cách sau : + Nhĩm trưởng phân cơng mỗi bạn đọc lướt 2 bài Tập đọc , ghi ra nháp tên bài , thể loại , nội dung chính , giọng đọc . + Từng em trình bày nhanh phần chuẩn bị của mình trước nhĩm . + Cả nhĩm nhận xét , bổ sung . + Thư kí ghi kết quả vào phiếu . - Các nhĩm dán sản phẩm ở bảng lớp . - Đại diễn mỗi nhĩm trình bày kết quả làm bài của nhĩm mình . - Cả lớp nhận xét , bình chọn nhĩm thắng cuộc . - Vài em đọc lại bảng kết quả . - Viết bài vào vở theo lời giải đúng . Hoạt động 3 : Bài tập 3 . - Phát phiếu cho các nhĩm trao đổi , làm bài . Dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại . 4. Củng cố : - Hỏi : Các bài Tập đọc thuộc chủ điểm vừa học giúp các em hiểu điều gì ? ( Con người cần sống cĩ ước mơ , cần quan tâm đến ước mơ của nhau . Những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi vui , hạnh phúc . Những ước mơ tham lam , tầm thường , kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh ) 5. Dặn dị : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS đọc trước , chuẩn bị nội dung cho tiết ơn tập sau : xem lại các tiết LYVC trang 6 , 27 , 52 , 93 . Hoạt động lớp , nhĩm . - Đọc yêu cầu BT . - Nêu tên các bài Tập đọc là truyện kể theo chủ điểm . - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét . - Vài em đọc lại bảng kết quả . Ghi chú : Thư ù tư ngày 04 tháng 11 năm 2010 KỂ CHUYỂN ( TIẾT 10 ) BÀI : ÔN TẬP ( T 4 ) I Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân , Măng mọc thẳng , Trên đơi cánh ước mơ) . - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép . Sử dụng được chúng khi viết câu . - Yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt . II. Đồ dùng dạy- học : - Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT3 ; một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhĩm làm BT1 . - Một số phiếu kẻ bảng tổng kết để các nhĩm làm BT3 . III. Hoạt động dạy – học : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . - Kiểm tra 1 em kể một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia , sau đĩ nĩi ý nghĩa truyện . 3. Bài mới : Tiết 4 . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Bài tập 1 . - Viết tên bài , số trang của 5 tiết lên bảng để HS tìm nhanh trong SGK . - Phát phiếu cho các nhĩm , quy định thời gian làm bài khoảng 10 phút . - Hướng dẫn cả lớp sốt lại , sửa sai , tình điểm thi đua . Hoạt động lớp , nhĩm . - 1 em đọc yêu cầu BT1,2 . - Cả lớp đọc thầm , thảo luận các việc cần làm để giải đúng BT . - Mở SGK , xem lướt lại 5 bài thuộc 3 chủ điểm trên . - Các nhĩm làm việc theo cách sau : + Nhĩm trưởng phân cơng mỗi bạn đọc bài Mở rộng vốn từ thuọc 1 chủ điểm , ghi ra nháp các từ ngữ đã học theo chủ điểm . + Từng em trình bày nhanh phần chuẩn bị của mình trước nhĩm . + Cả nhĩm nhận xét , bổ sung . + Thư kí ghi kết quả vào phiếu . - Các nhĩm dán sản phẩm của mình ở bảng lớp . - Mỗi nhĩm cử 1 bạn lên bảng chấm chéo bài làm của nhĩm bạn . Cách chấm : đọc từ ngữ thuộc từng chủ điểm , từ nào khơng thuộc chủ điểm thì gạch chéo bên cạnh rồi ghi tổng số từ đúng dưới từng cột Hoạt động 2 : Bài tập 2 . - Dán tờ phiếu đã liệt kê sẵn những thành ngữ , tục ngữ ở bảng . Hoạt động lớp . - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT . - Tìm các thành ngữ , tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm , phát biểu . - Vài em nhìn bảng đọc lại các thành ngữ , tục ngữ - Tiếp nối nhau phát biểu . - Lớp nhận xét . Hoạt động 3 : Bài tập 3 . - Phát phiếu riêng cho một số em , nhắc HS khi nĩi tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép cần viết ra ví dụ . 4. Củng cố - Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt . 5. Dặn dị - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS đọc trước , chuẩn bị nội dung cho tiết ơn tập sau Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu BT , tìm trong Mục lục các bài Dấu hai chấm , Dấu ngoặc kép . Viết câu trả lời vào vở BT . - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Ghi chú : TẬP ĐỌC ( TIẾT 20 ) BÀI : ÔN TẬP ( T 5 ) I. Mục tiêu : - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng . - Đọc trơi chảy các bài Tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK . Đọc diễn cảm những đoạn văn đĩ đúng yêu cầu về giọng đọc . - Cĩ ý thức đọc đúng, hiểu đúng tiếng Việt . II. Đồ dùng dạy- học : - 12 phiếu viết tên từng bài Tập đọc, 5 phiếu viết tên các bài HTL đã học trong 9 tuần đầu - Giấy khổ to ghi sẵn lời giải BT2 . Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng BT2. III. Hoạt động dạy – học : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Tiết 1 . - Nhận xét việc kiểm tra tiết học trước . 3. Bài mới : Tiết 5 . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lịng . - Kiểm tra 1/3 lớp . - Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD . Hoạt động lớp . - Từng em lên bốc thăm chọn bài . - Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lịng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc . Hoạt động 2 : Bài tập 2 . - Gợi ý HS cĩ thể tìm tên bài ở Mục lục . - Ghi tên bài ở bảng lớp . - Phát phiếu cho một số em . Chốt lại lời giải đúng , dán phiếu đã ghi lời giải ở bảng , mời vài em đọc bảng kết quả . 4. Củng cố : - Hỏi : Những truyện kể các em vừa ơn cĩ chung một lời nhắn nhủ gì ? ( Chúng em cần sống trung thực , tự trọng , ngay thẳng như măng luơn mọc thẳng ) 5. Dặn dị : - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS đọc trước , chuẩn bị nội dung cho tiết ơn tập sau : tiếp tục luyện đọc và HTL ; đọc lại các bài về dấu câu , 5 bài mở rộng vốn từ trong các tiết LTVC ở 3 chủ điểm. Hoạt động lớp , nhĩm đơi . - Đọc yêu cầu BT . - Đọc tên bài . - Đọc thầm các truyện trên , suy nghĩ , trao đổi theo cặp , làm bài vào vào vở , một số em làm vào phiếu . - Những em làm bài trên phiếu cử đại diện trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua theo các tiêu chí : + Nội dung ghi ở từng cột cĩ chính xác khơng ? + Lời trình bày cĩ rõ ràng , mạch lạc khơng ? + Giọng đọc minh họa thế nào ? Ghi chú : TỐN( TIẾT 48 ) BÀI : KIỂM TRA GIỮA KỲ I LỊCH SỬ ( TIẾT 8 ) BÀI : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( Năm 981 ) I. Mục tiêu : - Nắm được đơi nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hồn chỉ huy . Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lịng dân ; ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến . + Đơi nét về Lê Hồn : Lê Hồn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân . Khi Đinh Tiên Hồn bị ám hại , quân Tống sang xâm lược ,Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tơn ơng lên ngơi Hồng Đế. Ơng đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược . - Tự hào lịch sử hào hùng của dân tộc ta . II. Đồ dùng dạy- học : - Hình SGK phĩng to . - Phiếu học tập . III. Hoạt động dạy – học : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất . a) Giới thiệu bài : ( Ghi tựa bài ở bảng ) b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : - Đặt vấn đề : + Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào ? + Việc Lê Hồn được tơn lên làm vua cĩ được nhân dân ủng hộ khơng ? - Tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất : Ý kiến thứ hai đúng vì khi lên ngơi , Đinh Tồn cịn quá nhỏ ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta . Lê Hồn đang giữ chức Thập đạo tướng quân ; khi Lê Hồn lên ngơi , ơng được quân sĩ ủng hộ và tung hơ vạn tuế . Hoạt động lớp . - Đọc đoạn : Năm 939 nhà Tiền Lê SGK . Hoạt động 2 : MT : Giúp HS nắm diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . Hoạt động nhĩm . - Các nhĩm thảo luận dựa theo các câu hỏi sau : + Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ? + Quân Tống cĩ thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng khơng ? - Dựa vào phần chữ kết hợp với lược đồ SGK để thảo luận . - Đại diện nhĩm lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ . Hoạt động 3 : - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận : Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ? - Tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất : Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; nhân dân ta tự hào , tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc . 4. Củng cố : - Giáo dục HS tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc . 5. Dặn dị : - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Hoạt động lớp . Ghi chú : KĨ THUẬT (TIẾT 10 ) BÀI : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT I. Mục tiêu: HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa hoặc đột mau . HS yêu thích sản phẩm mình làm được . II. Đồ dùng dạy- học : Giáo viên : Mẫu và một số sản phẩm cĩ đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột cĩ kích thước đủ lớn ; Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì. Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . III. Hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Khởi động: B.Bài cũ: Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hồn thành. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát. -GV nhận xét và tĩm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các bước thực hiện. -Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. -Yêu cầu hs thao tác. -Nhận xét thao tác của hs và thoa tác mẫu. -Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. -Nhận xét chung. IV.Củng cố: Nêu những lưu ý khi thực hiện. V.Dặn dị: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. -Quan sát. -Quan sát và nêu. -Quan sát và nêu. -Thực hiện. Ghi chú : Thư ù năm ngày 05 tháng 11 năm 2010 TẬP LÀM VĂN (TIẾT 20 ) BÀI : ÔN TẬP TIẾT I. Mục tiêu : - Xác định dược tiếng chỉ cĩ vần và thanh, tiếng cĩ đủ âm đầu vần và thanh trong đoạn văn ; nhận biết được từ đơn , từ ghép , từ láy ; danh từ , động từ trong đoạn văn ngắn. - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng đã học . Tìm được trong đoạn văn các từ đơn , từ ghép , từ láy , danh từ , động từ . - Cĩ ý thức dùng đúng từ tiếng Việt . II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết . - 3 , 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 ; một số tờ viết nội dung BT3,4 . III. Hoạt động dạy – học : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Tiết 4 . - Kiểm tra 2 em làm lại các BT 1,2 ở tiết 4 . 3. Bài mới : Tiết 6 . a) Giới thiệu bài : Những tiết LTVC học trong thời gian qua đã giúp các em biết cấu tạo của tiếng ; hiểu thế nào là từ đơn , từ ghép , từ láy , danh từ và động từ . Bài học hơm nay giúp các emlam2 một số bài tập để ơn lại các kiến thức đĩ . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Bài tập 1 , 2 . - Bài 1 , 2 : - Phát riêng phiếu cho vài em . Hoạt động lớp . - 1 em đọc đoạn văn BT1 và yêu cầu của BT2 . - Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn , tìm tiếng ứng với mơ hình đã cho ở BT2 . - Làm bài vào vở . - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Hoạt động 2 : Bài tập 3 , 4 . - Bài 3 : + Nhắc HS xem lướt các bài Từ đơn và từ phức , Từ ghép và từ láy để thực hiện đúng yêu cầu của bài . + Phát phiếu cho từng căp trao đổi . - Bài 4 : + Nhắc HS xem lướt lại các bài Danh từ , Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài . + Phát phiếu cho từng cặp trao đổi . 4. Củng cố : - Giáo dục HS cĩ ý thức dùng đúng từ tiếng Việt . 5. Dặn dị : - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS làm thử bài Luyện tập ở tiết 7 , 8 . Chuẩn bị giấy , bút để làm bài kiểm tra giữa kì . Hoạt động lớp , nhĩm đơi . - Đọc yêu cầu BT . - Những em làm bài xong dán kết quả lên bảng lớp , trình bày . - Tổ trọng tài nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Viết bài vào vở theo lời giải đúng . - Đọc yêu cầu BT . - Những em làm bài xong trình bày kết quả . - Tổ trọng tài nhận xét , chốt lại lời giải đúng .. - Viết bài vào vở theo lời giải đúng . Ghi chú : TOÁN (TIẾT 50 ) BÀI : NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu : - Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân số cĩ nhiều chữ số với số cĩ một chữ số . - Thực hành tính nhân tương đối thành thạo . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập 1, 3a. II. Đồ dùng dạy- học : - Phấn màu . III. Hoạt động dạy – học : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Luyện tập chung . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Nhân với số cĩ một chữ số . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhân số cĩ 6 chữ số với số cĩ 1 chữ số . - Viết phép nhân ở bảng : 241 324 x 2 = ? - Nêu : Các em đã biết nhân một số cĩ 5 chữ số với số cĩ 1 chữ số , nhân số cĩ 6 chữ số với số cĩ 1 chữ số tương tự như nhân số cĩ 5 chữ số với số cĩ 1 chữ số . - Ghi tiếp ở bảng phép nhân : 136 204 x 4 = ? - Lưu ý : Trong phép nhân cĩ nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau . Hoạt động lớp . - 1 em lên bảng đặt tính và tính , cả lớp làm vào vở . - Nêu cách tính . - So sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là : phép nhân khơng cĩ nhớ . - 1 em lên bảng đặt tính và tính , cả lớp làm bài vào vở . - Đối chiếu kết quả làm bài với bài làm trên bảng . - Nhắc lại cách làm như SGK . Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 : - Bài 2:(nếu cịn thời gian mới làm) - Bài 3: Bài4: (nếu cịn thời gian mới làm). 4. Củng cố : - Nêu lại các nội dung vừa học . 5. Dặn dị : - Làm các bài tập tiết 49 sách BT . Hoạt động lớp . - Tự làm bài , 2 em làm ở bảng . - Kiểm tra , nhận xét bài làm trên bảng . - Tự làm bài . Sau đĩ , nĩi cách làm và nêu giá trị của biểu thức ở mỗi ơ trống . - Nĩi cách tính giá trị của mỗi biểu thức rồi tính 2 trong 4 biểu thức . - Kiểm tra và nhận xét kết quả . - Đọc bài tốn , nêu tĩm tắt , trả lời các câu hỏi : + Cĩ bao nhiêu xã vùng thấp , mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện ? + Cĩ bao nhiêu xã vùng cao , mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện ? + Huyện đĩ được cấp tất cả bao nhiêu quyển truyện ? - Tự giải bài tốn . Ghi chú : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT 20 ) BÀI : KIỂM TRA ĐỌC Tiết 7 ( Theo đề thống nhất chung ) ĐỊA LÍ (TIẾT 9 ) BÀI : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt . - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN . Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt . Dựa vào lược đồ , bản đồ , tranh , ảnh để tìm kiến thức . Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người . - Tự hào về thành phố hoa Đà Lạt . II. Đồ dùng dạy- học : - Bản đồ địa lí Tự nhiên VN . - Tranh , ảnh vè thành phố Đà Lạt . III. Hoạt động dạy – học : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Thành phố Đà Lạt . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Thành phố nổi tiếng về rừng thơng và thác nước . - Sửa chữa , giúp HS hồn thiện câu trả lời . - Giải thích thêm : Càng lên cao thì nhiệt độ khơng khí càng giảm . Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ khơng khí lại giảm đi khoảng 5 – 6 o C . Vì vậy , vào mùa hạ nĩng bức , những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đơng du khách . Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ . Vào mùa đơng , Đà Lạt cũng lạnh nhưng khơng chịu ảnh hưởng giĩ mùa đơng bắc nên khơng rét buốt như ở miền Bắc . Hoạt động lớp , cá nhân . - Dựa vào hình 1 , tranh , ảnh , mục I SGK và kiến thức bài trước , trả lời các câu hỏi sau : + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m ? + Với độ cao đĩ , Đà Lạt cĩ khí hậu như thế nào ? + Quan sát hình 1 , 2 rồi chỉ vị trí các điểm đĩ trên hình 3 . + Mơ tả một cảnh đẹp của Đà Lạt . - Vài em trả lời câu hỏi trước lớp . Hoạt động 2 : Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát . - Sửa chữa , giúp các nhĩm hồn thiện phần trình bày . Hoạt động lớp , nhĩm . - Dựa vào vốn hiểu biết , hình 3 , mục II SGK , các nhĩm thảo luận theo các gợi ý sau : + Tại sao Đà Lạt được bình chọn làm nơi du lịch , nghỉ mát ? + Đà Lạt cĩ những cơng trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát , du lịch ? + Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt . - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc nhĩm trước lớp . - Trình bày tranh , ảnh về Đà Lạt do nhĩm sưu tầm . Hoạt động 3 : Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt . Sửa chữa , giúp các nhĩm hồn thiện phần trình bày . 4. Củng cố - GV cùng HS hồn thiện sơ đồ sau ở bảng : 5. Dặn dị - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Hoạt động nhĩm . - Dựa vào vốn hiểu biết , quan sát hình 4 SGK , các nhĩm thảo luận theo các gợi ý sau : + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ? + Kể tên một số loại hoa , quả và rau xanh ở Đà Lạt . + Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa , quả , rau xanh xứ lạnh ? + Hoa và rau của Đà Lạt cĩ giá trị như thế nào ? - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả trước lớp . Ghi chú : Thư ù sáu ngày 06 tháng 11 năm 2010 TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 20 ) BÀI: KIỂM TRA VIẾT TIẾT 8 ( Theo đề thống nhất chung ) KHOA HỌC ( TIẾT 20 ) BÀI: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I. Mục tiêu : - Nêu được một số tính chất của nước: nước là
Tài liệu đính kèm: