Giáo án dạy các môn học khối lớp 4 năm 2010

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Bước dầu biết đọc phân biệt lời nhân vật rong đoạn đối thoại.

2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Trả lời đúng các câu hỏi trong

 3. Hiểu nội dung của bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh đốt pháo hoa để giảng từ đốt cây bông.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 31 trang Người đăng hong87 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối lớp 4 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i HS nêu mục “Bạn cần biết”.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
? Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày
=> GV kết luận: 
- Không chơi gần hồ ao, sông suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp.
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy
HS: Thảo luận theo câu hỏi sau:
- Ghi vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
3. Hoạt động 2: Thảo luận về 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
HS: Thảo luận theo nhóm “Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu”.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
GV giảng thêm:
- Không xuống nước bơi khi đang ra mồ hôi.
- Trước khi xuống nước phải vận động tránh chuột rút.
 - Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi quá đói.
=> Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
4. Hoạt động 3: Thảo luận.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:
- GV chia lớp thành 3 – 4 nhóm.
HS: Các nhóm thảo luận theo từng tình huống (SGV).
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV bổ sung.
- Các nhóm lên đóng vai, các HS khác theo dõi và nhận xét.
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ước mơ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Củng cố và mở rộng từ thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”.
2. Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa.
3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy – học:
Phiếu học tập, từ điển phô tô.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS nêu nội dung ghi nhớ giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm “Trung  độc lập” và tìm những từ đồng nghĩa với từ “ước mơ” ghi vào sổ tay.
- GV phát bảng nhóm cho 3 – 4 HS ghi vào giấy.
HS: Phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại lời giải đúng:
* Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.
* Mong ước: mong muốn, thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
GV phát phiếu và 1 vài trang từ điển phô tô cho các nhóm.
HS: Tìm những từ đồng nghĩa với từ “ước mơ”, thống kê vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng, 
* Mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng, 
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu của bài.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Đánh giá cao:
- Các nhóm làm trên phiếu.
à Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
* Đánh giá không cao:
à Ước mơ nho nhỏ.
* Đánh giá thấp:
à Ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột.
+ Bài 4: Làm theo cặp.
HS: Đọc yêu cầu.
HS: Làm theo cặp, trao đổi và nêu ví dụ về 1 ước mơ.
- GV nhận xét.
VD: * Ước mơ được đánh giá cao:
à Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như:
- Ước mơ học giỏi để trở thành phi công/ kỹ sư bác sĩ/ bác học/ những nhà phát minh sáng chế/ những người có khả năng ngăn chặn lũ lụt/ tìm ra loại thuốc chữa các bệnh hiểm nghèo
- Ước mơ 1 cuộc sống no đủ, hạnh phúc.
- Ước mơ không có chiến tranh
* Ước mơ đánh giá không cao:
à Đó là những ước mơ giản dị có thể thực hiện được không cần nỗ lực lớn: Ước mơ có truyện đọc/ ước mơ có xe đạp/ có 1 đồ chơi đẹp/ có đôi giày mới
* Ước mơ bị đánh giá thấp:
à Đó là những ước mơ phi lí, viển vông không thể thực hiện được. VD: ước mơ của chàng Rít trong truyện “Ba điều ước”, ước mơ về lòng tham không đáy của “ông lão đánh cá và con cá vàng”, “ước mơ của vua Mi - đát”
+ Bài 5: 
HS: Đọc và tìm hiểu các thành ngữ.
- GV bổ sung để có nghĩa đúng.
+ Cầu được ước thấy: Đạt được điều mình mong muốn.
+ Ước sao được vậy: Đồng nghĩa với trêu.
+ Ước mơ trái mùa: Muốn những điều trái với lec thường.
+ Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mơ tưởng cái khác chưa phải của mình.
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về nhà học bài và làm bài tập.Kể chuyện
Ngày soạn: 21/10/2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Kể chuyện
Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
	- HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. 
 - Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện để kể lại rõ ý. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
	2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Giấy khổ to viết sẵn 3 hướng xây dựng cốt truyện, dàn ý của bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
GV gọi 1 HS kể câu chuyện mà em đã nghe về những ước mơ đẹp.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV gạch chân dưới những từ quan trọng.
HS: 1 em đọc đề bài và gợi ý 1.
3. Gợi ý kể chuyện:
a. Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện:
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 2.
- GV treo bảng phụ ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện lên bảng.
HS: 1 em đọc lại.
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp
+ Những cố gắng để đạt được ước mơ.
+ Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được.
HS: Tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
b. Đặt tên cho câu chuyện:
HS: 1 em đọc gợi ý 3.
HS: Suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện để HS chú ý khi kể.
- GV khen những em chuẩn bị bài tốt.
4. Thực hành kể chuyện:
a. Kể theo cặp:
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể và góp ý.
b. Thi kể trước lớp:
- GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- 1 vài HS nối nhau thi kể trước lớp.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
- Có thể trả lời câu hỏi của bạn không?
+ Nội dung có phù hợp với đề bài không?
+ Cách kể có mạch lạc, rõ ràng, 
+ Cách dùng từ, đặt câu, 
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
5. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học và tập kể cho mọi người nghe.
Thể dục
(Đ/C Hồng – GV bộ môn soạn, giảng) 
Toán
Tiết 43: Vẽ hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).
- Rèn kỹ năng thực hành.
- Giáo dục ý thức tự giác thực hành.
II. Đồ dùng dạy- học: 
Thước kẻ và Ê - ke.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
 - GV gọi HS lên vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước:
- Gọi HS nêu bài toán.
A
B
D
C
E
M
HS: Nêu bài toán trong SGK.
- Hướng dẫn HS thực hiện vẽ mẫu trên bảng.
- Các bước vẽ như trong SGK.
- GV cho HS liên hệ với hình ảnh 2 đường thẳng song song (AB và DC) cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba (AD) ở hình chữ nhật trong bài học.
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 HS lên bảng vẽ.
- Cả lớp vẽ vào vở.
A
B
C
D
X
Y
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 HS khá lên bảng vẽ.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- Các cặp cạnh song song là: AD và BC; AB và CD.
+ Bài 3: Cho HS làm vào vở.
A
B
C
D
E
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
a) Yêu cầu HS vẽ được đường thẳng đi qua B và song song với AD.
b) Dùng Ê - ke kiểm tra góc đỉnh E là góc vuông.
- GV chấm bài cho HS.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Lịch sử
Bài 7: đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
I. Mục tiêu:
	- HS nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: 
sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lục cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Biết được đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: quê ở vùng Hoa Lư - Ninh Bình là một người cương nghị mưu cao và có chí lớn, ông đã có công dẹp loạn 12 sứ quân.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to + Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A.Kiểm tra:
+ Kể lại diễn biến của trận Bạch Đằng ?
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: GV nêu tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất.
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
GV đặt câu hỏi:
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
HS: Đọc SGK để trả lời câu hỏi.
- Sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện “Cờ lau tập trận” nói lên từ nhỏ ông đã tỏ ra có chí lớn.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
- Xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn.
+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
- Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
HS: Các nhóm lập bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi thống nhất.
- GV gọi đại diện các nhóm lên thông báo kết quả làm việc.
Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Đất nước
- Bị chia thành 12 vùng
- Đất nước quy về một mối.
Triều đình
- Lục đục
- Được tổ chức lại quy củ.
Đời sống của nhân dân
- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ đổ máu vô ích.
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng.
5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học.
	 - Về nhà học bài.
Kĩ thuật
Khâu đột thưa (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình khâu, mẫu đã khâu.
- Vải, kim, chỉ, 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. kiểm tra:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nêu lại cách khâu đột thưa.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS thực hành khâu đột mau:
- GV gọi HS nêu lại phần ghi nhớ.
HS: Nêu:
B1: Vạch đường dấu.
B2: Khâu theo đường vạch dấu.
- GV nhắc HS 1 số điểm cần lưu ý khi khâu đột.
HS: Thực hành khâu đột.
- GV quan sát, chỉ dẫn, uốn nắn cho HS.
3. Đánh giá kết quả học tập:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
+ Khâu được mũi khâu theo đường vạch dấu.
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và khít.
+ Đường khâu tương đối thẳng, có thể bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà tập khâu cho đẹp.
Ngày soạn: 22/10/2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
điều ước của vua mi - đát
I. Mục đích yêu cầu:
1. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời của các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- mi- dốt.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc câu chuyện cho con người.
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Thưa chuyện với mẹ”.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
a. Luyện đọc:
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 – 3 lượt).
- HS ghi những tên nước ngoài lên bảng, hướng dẫn HS phát âm.
HS: Luyện đọc theo cặp. 1 – 2 em đọc cả bài.
- HS đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
+ Vua Mi - đát xin thần Đi - ô - ni – dốt điều gì?
- Xin thần cho mọi vật mình chạm vào đều hoá thành vàng.
+ Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
- Vua bẻ thử cành sồi, ngắt quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình sung sướng nhất trên đời.
HS: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
+ Tại sao vua Mi - đát lại xin thần lấy lại điều ước?
- Vì vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước, vua không thể ăn uống gì được.
HS: Đọc thầm đoạn 3.
+ Vua Mi - đát đã hiểu được điều gì?
- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn 3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai.
- Luyện đọc diễn cảm theo phân vai.
- Thi đọc diễn cảm đoạn sau “Mi - đát đói bụng cồn càohạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.”
- GV nghe và sửa sai cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
(Đ/C: nga- GV bộ môn soạn, giảng)
Toán
Tiết 44: Thực hành vẽ hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và Ê - ke để vẽ được 1 hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).
II. Đồ dùng dạy- học:
	Thước kẻ và Ê - ke.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:	
GV gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm:
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng.
- Vừa vẽ vừa hướng dẫn các bước như SGK.
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn CB = 2 dm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn DA = 2 cm.
+ Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
A
B
D
C
4 dm
2 dm
HS: Cho HS thực hành vào vở hình chữ nhật có DC = 4 cm; AB = 2 cm như hướng dẫn trên.
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Thực hành vẽ hình chữ nhật chiều dài 5 cm; chiều rộng 3 cm.
a) HS thực hành vẽ hình:
3 cm
5 cm
b) Tính chu vi hình chữ nhật (dành cho HS khá, giỏi):
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào
- Lấy chiều dài + chiều rộng rồi nhân tổng đó với 2:
(5 + 3) x 2 = 16 (cm)
+ Bài 2a:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 em lên bảng làm.
A
B
C
D
4 cm
3 cm
- Cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài tập và nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài và làm bài tập.
Khoa học
Bài 18: ôn tập con người và sức khỏe
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- HS có khả năng:
+ áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên của Bộ Y tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu học tập, tranh ảnh, mô hình, 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
+ Nêu cách phòng tránh khi bị đuối nước ?
B. Dạy bài mới:
1. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
HS: Chơi theo đồng đội.
- Chia lớp làm 4 nhóm và xếp lại bàn ghế cho phù hợp.
- 3 – 5 em làm giám khảo cùng theo dõi ghi lại các câu trả lời của các đội.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- HS nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời đúng lắc chuông trước được trả lời trước.
- Chuẩn bị:
- Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi.
- Tiến hành: GV đọc lần lượt các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi (SGK).
HS: Nghe để lắc chuông.
- Đánh giá, tổng kết.
HS: Theo dõi, nhận xét và bổ sung.
2. Hoạt động 2: Tự đánh giá.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn:
HS: Dựa vào kiến thức và ăn uống của mình để tự đánh giá.
+ Đã ăn phối hợp thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa ?
HS: Từng em ghi vào bảng, ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí bên.
+ Đã ăn phối hợp chất béo, chất đạm động vật và thực vật chưa ?
+ Đã ăn thức ăn có chứa các loại vitamin và chất khoáng chưa ?
HS: 1 số em trình bày kết quả làm việc cá nhân.
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà ôn bài để giờ sau học tiếp.
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào đoạn trích kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Rèn kĩ năng biết dùng từ ngữ, diễn đạt.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng nhóm, bảng phụ viết sẵn gợi ý BT2.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra:
2 HS kể lại câu chuyện ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
- 2 HS nối tiếp đọc vở kịch
- 4 HS đọc phân vai
- GV đọc diễn cảm lại vở kịch
- HS nghe
+ Cảnh 1 có những nhân vật nào ?
- Người cha và Yết Kiêu
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào ?
- Nhà vua và Yết Kiêu
+ Yết Kiêu là người như thế nào ?
- . căm thù bọn xâm lược, quyết chí giết giặc.
+ Cha Yết Kiêu là người như thế nào ?
- . yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật
+ Những sự việc trong hai cảnh vở kịch diễn ra theo trình tự nào?
- theo trình tự thời gian.
+ Bài 2: 
- 2 HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ viết sẵn tiêu đề 3 đoạn lên bảng
+ Câu chuyện Yết Kiêu kể theo gợi ý SGK là kể theo trình tự nào ?
- Không gian : sự việc ở kinh đô diễn ra sau lại kể trước, sau đó mới kể cảnh Yết Kiêu lên kinh đô xin yết kiến vua Trần Nhân Tông.
- 1 HS giỏi kể làm mẫu.
- GV nhận xét và treo bảng nhóm ghi sẵn mẩu chuyện chuyển thể lên bảng.
- HS kể theo cặp.
- Kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
Ngày soạn: 22/10/2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu
động từ
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật :người, sự vật, hiện tượng).
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc qua tranh vẽ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra: 
GV gọi HS lên chữa bài tập.
B.Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét:
HS: 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1, 2. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, làm vào vở bài tập.
- GV chia nhóm.
- Phát bảng nhóm cho 3 nhóm.
- 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Các từ chỉ hoạt động của anh chiến sỹ
+ Các từ chỉ hoạt động của anh chiến sỹ
+ Các từ chỉ hoạt động của thiếu nhi
+ Các từ chỉ hoạt động của thiếu nhi
+ Các từ chỉ trạng thái của các sự vật
+ Các từ chỉ trạng thái của các sự vật
3. Phần ghi nhớ:
HS: 3 – 4 em đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ.
- 1 – 2 em nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vàp vở bài tập.
- 1 số HS làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV và HS chốt lại lời giải:
* Hoạt động ở nhà: 
à Đánh răng, rửa mặt, quét nhà, tưới rau, nhặt rau, đãi gạo
* Hoạt động ở trường:
à Học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách chào cờ, trực nhật
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm vào vở bài tập.
- 1 số em làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV chốt lại lời giải đúng:
a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn.
b) mỉm cười, ưng thuận, ngắt, thành, tưởng, có.
+ Bài 3: Tổ chức trò chơi “Xem kịch câm”.
- GV treo tranh minh họa phóng to và giải thích yêu cầu.
HS: Tìm hiểu yêu cầu của bài tập và nguyên tắc chơi.
- 2 HS chơi mẫu.
HS1: Bắt chước hoạt động của bạn trai trong tranh 1 
HS2: Nhìn bạn nói to tên hoạt động.
VD: cúi.
HS2: Bắt chước hoạt động của bạn gái trong tranh 2.
HS1: Nhìn bạn nói to tên hoạt động.
VD: ngủ.
- GV tổ chức cho HS thi biểu diễn động tác kịch câm.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
- Về nhà ghi nhớ nội dung bài học và viết lại 10 từ chỉ hoạt động vào vở
địa lí
Bài 8: hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- HS nêu được mọtt sô hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
	- Nêu 1 số vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân.
- Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng; mô tả sơ lược đặc điểm của sông Tây Nguyên; mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt , rừng khộp. Chỉ trên bản đồ (lược đồ) kể tên những con sông ở Tây Nguyên.
	- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau, và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
	- Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên (nếu có).
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
+ Kể tên những cây công nghiệp chính ở Tây Nguyên ?
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Khai thác sức nước:
* HĐ1: Làm việc theo nhóm.
HS: Quan sát lược đồ H4 và trả lời:
+ Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên?
- Sông Mê Công, sông Xê Xan, sông Xrêpôk, sông Đồng Nai, sông Ba.
+ Các con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
+ Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lắm thác nhiều ghềnh?
- Vì sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau.
+ Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
- Chạy tua bin, sản xuất ra điện, 
HS: Lên chỉ vị trí nhà máy Y – a – li trên bản đồ.
3. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên:
* HĐ2: Làm việc theo cặp.
HS: Quan sát H6, 7 SGK và đọc mục 4 để trả lời câu hỏi.
+ Tây Nguyên có những loại rừng nào?
- Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.
+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có nhiều loại rừng khác nhau?
- Vì lượng mưa ở Tây Nguyên không đều, có nơi mưa nhiều, có nơi mưa ít, 
+ Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh.
- Rừng rậm nhiệt đới: rậm rạp, gồm nhiều loại cây với nhiều tầng, xanh quanh năm.
- Rừng khộp: Rừng thường gồm 1 loại cây rất thưa thớt, rừng rụng lá vào mùa khô
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
HS: Đọc mục 2, quan sát H8, 9, 10 để trả lời câu hỏi:
+ Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
- Cung cấp nhiều gỗ và các lâm sản quý.
+ Gỗ được dùng làm gì?
- Dùng để đóng đồ như bàn ghế, giường, tủ,  dùng để làm nhà
+ Nêu những nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?
- Nguyên nhân: Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp không hợp lý
- Hậu quả: Đất bị xói mòn, hạn hán, lũ lụt tăng.
=> Rút ra kết luận: (SGK).
HS: 2 em đọc ghi nhớ.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Toán
Tiết 45: Thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và Ê - ke để 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(8).doc