Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần học 37 năm 2008

 I. MỤC TIÊU:

1. Đọc:

 HS đọc đúng, nhanh đựơc cả bài Anh hùng biển cả.

 Đọc đúng các từ ngữ: thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù.

 Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm.

2. Ôn các tiếng có vần: uân, ân.

 HS tìm được tiếng có vần uân, ân trong bài .

 Nói được câu chứa tiếng có vần uân, ân

3. Hiểu

 HS hiểu được các từ ngữ và câu văn trong bài.

- Trả lời được các câu hỏi, biết đọc đúng câu.

- Hiểu nội dung bài:

 

doc 19 trang Người đăng hong87 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần học 37 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài cũ:
II. Dạy- học bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS viết chữ số
	- HS nhìn các chữ số mẫu, tập viết vào bảng con
	- GV chỉnh sửa cho HS
3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
	- HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng
	- GV nhắc nhở cách viết các nét chữ phối hợp, cách nối các chữ
	- GV hướng dẫn HS tập viết vào bảng con. 
	- GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS
 4. Hướng dẫn HS viết vào vở
	- HS tập viết các chữ số, các vần, từ ứng dụng vào vở
	- GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, cách cầm bút, cách để vở.
	- GV chấm, nhận xét 1 số bài
5. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học, khen những HS viết chữ đẹp
	- GV nhắc HS tự luyện viết thêm ở nhà.
 _____________________________________ 
Đạo đức
35. thực hành kỹ năng cuối học kỳ II và cuối năm học
I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các kỹ năng về: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo; em và các bạn; đi bộ đúng quy định, cảm ơn và xin lỗi, chào hỏi và tạm biệt, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương.
- HS có các kỹ năng trong cuộc sống, giao tiếp và thực hành.
II. Tài liệu và phương tiện:
- GV: Nội dung bài, các truyện, tấm gương tốt.
- HS: Vở bài tập đạo đức. Đồ dùng học tập. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Trực tiếp.
 b. Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung 
HĐ1: HS củng cố lại các nội dung kiến thức đã học
Từ bài 9 đến bài 14( 15’)
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS thảo luận nhóm về các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 14. - HS thảo luận nhóm đôi củng cố lại các kiến thức đã học. - Đại diện các nhóm nêu nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
? Vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo?
? Kể tên một số việc làm thể hiện việc lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo?
? Kể tên một số việc làm nên làm, không nên làm đối với bạn bè? 
?Là bạn bè của nhau ta phải thế nào?
? Nêu cách đi bộ đúng quy định? ? Vì sao phải đi bộ đúng quy định.
? Cách nói lời cảm ơn và xin lỗi? Cách nói lời chào tạm biệt? Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương? - GV và HS cùng đàm thoại trực tiếp. - GV chốt lại các kiến thức cơ bản.
Giải lao giữa tiết
HĐ1: HS thực hành theo các nội dung kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 14( 12’) - HS thảo luận và đóng vai theo nhóm với các tình huống: 
+ Khi gặp các thầy giáo cô giáo hoặc thầy cô đưa ra yêu cầu. + Khi thầy giáo cô giáo đưa cho chúng ta một vất gì đó. + Khi Khi bạn không may bị ngã. + Thực hành đi bộ.- Các nhóm thảo luận theo các nội dung trên.
- GV cho từng nhóm HS trình bày trước lớp.- HS khác NX, bổ sung.
- GV biểu dương nhóm thực hiện tốt.
Đạo đức
Thực hành kỹ năng cuối học kỳ II và cuối năm học
4. Củng cố:? Hôm nay các em ôn lại nội dung gì?
5. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài đã học và thực hiện tốt theo ND bài học. 
Chính tả
23. Loài cá thông minh
I. Mục đích, yêu cầu
	- HS chép lại không mắc quá 5 lỗi bài “ Loài cá thông minh”. Biết cách trình bày các câu hỏi và lời giải
	- Điền đúng vần ân hoặc uân, chữ g hoặc gh
II. Đồ dùng dạy- học
	- GV: viết toàn bộ bài viết trên bảng
	- HS: vở Chính tả, vở BTTV
III. Hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS, nhận xét
3. Dạy- học bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học
 b. Hướng dẫn HS tập chép
	- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
	- Gọi 2-3 HS nhìn bảng đọc đoạn văn
	- GV chỉ thước cho HS đọc những tiếng dễ viết sai
	- HS tự nhẩm, đánh vần từng tiếng – viết vào bảng con
	- HS tập chép vào vở – GV yêu cầu HS ngồi viết đúng tư thế
	GV hướng dẫn: Viết đề bài vào giữa trang vở, chữ đầu của đoạn văn viết lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
- HS cầm bút chì chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả để HS soát lại bài viết. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần tiếng. Sau mỗi câu, hỏi xem HS có viết sai chữ nào không.Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai- sửa bên lề vở
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến- HS ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. Trong khi đó, GV chấm tại lớp 1 số vở- nhận xét
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
	a) Điền ân hay uân
	- HS nêu yêu cầu bài
	- HS tự làm bài vào vở BT
	- 2 HS lên bảng chữa bài
	b) Điền chữ g hay gh
	- HS tự điền
	- HS nêu lại quy tắc chính tả
	c) GV nêu câu hỏi: Trong bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời.
	- GV nói: Câu hỏi đặt ra yêu cầu có câu trả lời. Hỏi gì thì phải trả lời điều ấy. Kết thúc câu hỏi, người ta dùng dấu hỏi chấm.
4. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt
	- Yêu cầu những HS có bài viết sai nhiều lỗi về nhà tập chép lại cho đúng.
Thủ công
Bài 35. Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách trưng bày các sản phẩm đã làm. 
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bài của các HS đã làm.
- Tạo hứng thú cho HS, HS thêm yêu thích và học tập lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số mẫu trang trí.
- HS: Đem tất cả các bài đã làm đến lớp
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
 b)Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài 
HĐ1: HS chuẩn bị và xắp xếp lại các bài đã làm theo từng nhóm (6’)
+ HS sắp xếp lại các bài theo nhóm để HS thấy được sự phong phú của các đề tài.
+ HS tìm cách giới thiệu các nội dung bài làm.
+ GV gợi ý để HS thấy được những hình trang trí:
HĐ2: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. (10’)
- GV giới thiệu cách trang trí: 
- Hướng dẫn HS các bố cục trang trí. 
- Hướng dẫn HS cách sắp xếp sao cho phù hợp.
 - GV làm mẫu để HS quan sát.
 Giải lao giữa tiết
HĐ3: HS giới thiệu các sản phẩm đã trưng bày của nhóm. ( 15’)
HS chọn và giới thiệu các mẫu mà các em thích.
- GV lưu ý HS khi giới thiệu nói sao cho gãy gọn.
- GV quan sát giúp đỡ các em .
HĐ4: NX đánh giá và trưng bày sản phẩm:(5’)
- GV nhận xét HS trưng bày bài vừa làm.
- GV nhận xét bài vẽ. Biểu dương những bài đẹp.
Mĩ thuật 
Bài 35. Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh
4. Củng cố: HS nêu lại tên các bài làm
5. Dặn dò: Về nhà làm một vài bài mà em yêu thích. 
 Ngày soạn: Thứ tư ngày 14 tháng 5 năm 2008
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng 5 năm 2008
tập đọc
62+63. ò...ó...o...( 2 tiết)
 I. Mục tiêu:
1. Đọc: ã HS đọc đúng, nhanh đựơc cả bài ò...ó...o.
ã Đọc đúng các từ ngữ: quả na, trứng quốc, uốn câu, con trâu..
ã Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm.
2. Ôn các tiếng có vần: oăt, oăc.
ã HS tìm được tiếng có vần oăt, oăc trong bài .
ã Nói được câu chứa tiếng có vần oăt, oăc
3. Hiểu ã HS hiểu được các từ ngữ và dòng thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi, biết đọc đúng câu.
- Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đến, muôn vật (quả na, hàng tre, buồng chuối, hạt đậu...) đang lớn lên, kết quả, chín tới...
II. Đồ dùng dạy học:
 Sách Tiếng Việt 1, tập II)
Bộ ghép chữ thực hành.
Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK..
Bút màu, bảng nam châm.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS đọc cả bài: Anh hùng biển cả và trả lời câu hỏi sau bài đọc- Gọi 2HS viết bảng: săn lùng, bờ biển, nhảy dù.
-GV nhận xét và cho điểm. 
B. Dạy - Học bài mới:
 Tiết 1:
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) Gv đọc mẫu bài: 
- Chú ý : Nhịp điệu thơ nhanh, mạnh.
b) HDHS luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: quả na, trứng quốc, uốn câu, con trâu..
- GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng và gọi HS đọc
- Cho HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh( Chú ý đọc theo tay chỉ)
- Cho HS dùng bộ chữ thực hành để ghép các từ ngữ luyện đọc.
- Gv giải nghĩa một số từ khó (Nếu HS yêu cầu)
* Luyện đọc câu:
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: GV gọi 1HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo .
* Luyện đọc đoạn, bài.
- GV tổ chức cho:
Đ HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ)
Đ Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm.
- Nhận xét tính điểm thi đua.
- Gọi HS đọc ĐT cả bài.
 3.Ôn các vần oăt, oăc :
a, GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (Tìm tiếng trong bài có vần oăt)Gv nói với HS vần cần ôn là vần oăt, oăc 
- Cho HS Đọc và phân tích vần oăt, oăc 
b, GV nêu yêu cầu 2 trong SGK ( Tìm tiếng ngoài bài có vần oăt, oăc 
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS rồi yêu cầu HS thi tìm(đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần oăt, oăc 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần oăt, oăc 
- Nhận xét tuyên dương.
 Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a, Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Gọi 2, 3 HS đọc từ đầu đến "thơm lừng trứng quốc"và trả lời câu hỏi sau:
* Gà gáy vào lúc nào trong ngày?
* Tiếng gà gáy làm quả na, buồng chuối có gì thay đổi?
- Gọi HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: 
* Tiếng gà làm hạt đậu, bông lúa, đàn sao, ông trời có gì thay đổi?
- GV đọc diễn cảm bài .
- Gọi 2, 3 HS đọc lại.
- Gv nhận xét cho điểm.
 b, Luyện nói: Nói về các con vật nuôi trong nhà..
- GV nêu đề bài cho cả lớp: 
- Cho HS thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:- Cho 1 HS đọc bài.
- HDVN: về nhà đọc bài .
* Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét.
- 2HS viết bảng
- HS lắng nghe.
- HS đọc tên bài: ò...ó...o . 
 -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp..
 - Nhiều HS đánh vần và đọc theo tay chỉ của GV.

- HS luyện đọc.
- Nhận xét chỉnh sửa.
- HS đọc tiếp nối dòng thơ, nối tiếp bàn. 
- Lớp đọc cá nhân tiếp nối...theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét.
- HS thi đọc trơn cả bài theo yêu cầu của GV.
-HS đọc ĐT cả bài.
- HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần oăt 
- HS đọc những tiếng trong bài có vần oăt, oăc 
 - HS đọc câu mẫu
 - HS chơi trò chơi thi tìm tiếng có vần oăt, oăc 
- Nhận xét tuyên dương.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: *Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính.
* Tiếng gà làm quả na, buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc măng nhanh hơn.
 - HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: Tiếng gà làm hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông trời nhô lên rửa mặt.
-2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- HS đọc lại bài trong SGK.
- HS thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương.
Toán 
137. Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
Đọc , viết số liền trước ( hoặc liền sau ) của số cho trước.
Thực hành cộng, trừ nhẩm và viết
Giải bài toán có lời văn.
Vẽ đoạn thẳng có đọ dài cho trước.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:( 1’) Nhắc HS chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ:( 3’) 2 HS lên bảng làm bài tập 3 ( tr 177). GV nhận xét cho điểm. 
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:Trực tiếp.
 b) Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
Hướng dẫn HS làm BT số 1 : ( 12’)
- HS nêu yêu cầu của bài 1. HS nêu lại cách đọc số, viết số.
 - 2 HS lên bảng làm Lớp làm vở .
- HS đổi vở nhận xét. 
- HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2: ( 6’)
- HS đọc bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu và hướng HS cách đặt tính. 
- 2HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở rồi nêu kết quả.
- HS nhận xét bổ xung, GV nhận xét.
Giải lao giữa tiết
Hướng dẫn HS làm bài tập 3: (12’)
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV hướng dẫn HS từng trường hợp.
- HS làm vào sách và đổi sách để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nêu ý kiến của các nhóm.
- HS nhận xét bổ xung, GV nhận xét.
- HS đọc lại cách làm.
Hướng dẫn HS làm bài tập 4: (7’)
- HS nêu yêu cầu của bài 4. 
- HS làm vào sách và đổi sách để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nêu ý kiến đã làm. HS nhận xét bổ xung, GV nhận xét.
Hướng dẫn HS làm bài tập 5: (5’)
- HS nêu yêu cầu của bài 5. 
- HS làm vào sách và đổi sách để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nêu ý kiến đã làm. HS nhận xét bổ xung..
 Toán 
luyện tập chung
1. số: 
2. Đặt Tính rồi tính:
3. Viết số: 
4. Tóm tắt:
5. Số?
4. Củng cố:? Hôm nay các em học bài gì?
5. Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài sau.
tự nhiên & xã hội
35. Ôn tập: Tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
	- Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên
	- Quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan tự nhiên ở khu vực xung quanh trường.
	- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Nội dung bài. Tranh SGK bài 35. 
- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:(1’) Chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ:( 2’) ? nêu một số hiện tượng khi trời nắng, trời mưa?
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b) Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài 
HĐ1. Làm việc với tranh ảnh SGK: ( 15’)
* Hoạt động 1: Quan sát thời tiết.- HS thảo luận nhóm đôi: 
+ Bầu trời hôm nay màu gì? Có mây không? Mây màu gì?
+ Bạn có cảm thấy gió đang thổi không? Gió nhẹ hay gió mạnh?
+ Thời tiết hôm nay nóng hay rét?
-HS đứng thành vòng tròn, 1 số em nói cho cả lớp nghe. Các em khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Quan sát cây cối xung quanh trường
- GV hướng dẫn HS dến bên những cây cối, cho HS quan sát, dành thời gian cho HS nói với nhau xem đó là loại cây gì?
- Gv gọi 1 số em kể tên 1 số cây và nói đó thuộc loại cây gì
- HS khác nhận xét, sửa chữa.
Giải lao giữa tiết
Hoạt động 3: 
* Mục tiêu: HS biết lợi ích của dự báo thời tiết. Biết ăn mặc phù hợp. 
* Tiến hành: - HS trả lời câu hỏi:
? Vì sao em biết ngày mai trời sẽ nắng, mưa, nóng, rét,...
? Em sẽ mặc như thế nào khi trời sẽ nắng, mưa, nóng, rét,..?
? Khi có bản tin thời tiết trên truyền hình em sẽ làm gì?
? Ăn mặc như thế nào để đảm bảo sức khoẻ?
? Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với thời tiết?
- GV kết luận: 
Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống được 1 số bệnh như: cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm họng. 
tự nhiên & xã hội
Bài 35. ôn tập
4. Củng cố: GV hỏi Khi thời tiết thay đổi em phải làm gì?* GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà thực hiện tốt để giữ gìn sức khoẻ. 
Thứ ba ngày 13 tháng 5 năm 2008
Thứ năm ngày 22 tháng 5 năm 2008
Tập đọc
Bài luyện tập 1
A. Mục đích, yêu cầu
	- HS đọc trơn cả bài “ Lăng Bác”. Luyện đọc lưu loát các dòng thơ và khổ thơ của bài
	- Hiểu nội dung bài: Đi trên quảng trường Ba Đình, em bé thấy nắng mùa thu vàng, trời trong vắt như trong ngày lễ Tuyên ngôn độc lập.Nhìn lên lễ đài, em bâng khuâng như thấy Bác vẫn còn đang đứng đó vẫy tay chào nhân dân.
	- Tập chép bài chính tả: “ Lăng Bác”
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: Chép sẵn bài “ Lăng Bác”
	- HS : sgk, vở chính tả
C. Hoạt động dạy- học: 
 Hoạt động 1
Kiểm tra mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài tập đọc và trả lời 1 câu hỏi
GV chuẩn bị 10 thăm, mỗi thăm ghi rõ số của đoạnvăn hoặc thơ cần phải đọc. Em nào bắt được thăm nào thì đọc đoạn văn, đoạn thơ tương ứng.
GV kiểm tra kĩ năng đọc trơn của HS, đánh giá, cho điểm
Phần trả lời câu hỏi, GV yêu cầu HS trả lời ngắn gọn, đúng yêu cầu của câu hỏi.
Yêu cầu HS đọc bài “ Lăng Bác”:
Đoạn 1: ( 6 dòng thơ đầu) : Tả cảnh thiên nhiên xung quanh lăng Bác
Đoạn 2: ( 4 dòng tơ cuối ) : Tả cảm tưởng của em thiếu niên khi đi trên quảng trường Ba Đình, trước lăng Bác.
* HS luyện địc từng đoạn và trả lời:
? Những câu thơ nào tả nắng vàng trên quảng trường Ba Đình?
? Những câu thơ nào tả bầu trời trên quảng trường Ba Đình?
Hoạt động 2
HS chép 1 đoạn thơ ( khổ 1 ) bài “ Sáng nay” : GV đọc cho HS viết
HS tự chép bài “ Quả sồi”.
HS tự làm bài tập
GV thu bài chính tả để chấm.
GV nhận xét giờ học.
 __________________________________
Tiết 2
Bài luyện tập 3
A.Mục đích, yêu cầu:
	- HS đọc trơn cả bài “ Hai cậu bé và hai người bố”. Chú ý đọc lời đối thọi để người nghe nhận ra lời từng nhân vật.
	- Hiểu nội dung bài: Bố mẹ các em làm những nghề khác nhau ( như bác sĩ, trồng lúa, ) nhưng nghề nào cũng đáng quý vì đều cần cho mọi người.
	 - Tập chép bài chính tả “ Xỉa cá mè” và làm bài tập điền vần iên , iêng hay uyên.
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV chép bài tập đọc và câu hỏi lên bảng lớp, chép bài chính tả và bài tập chính tả vào bảng phụ
C. Hoạt động dạy- học
Hoạt động 1
1.Cả lớp tập trung để GV kiểm tra kĩ năng đọc trơn và trả lời câu hỏi
	GV chỉ định từng em , mỗi em đọc 1 đoạn trong bài và trả lời 1 câu hỏi:
Đoạn 1: Từ đầu đến “ Việt đáp”
Đoạn 2: từ “ Sơn bảo” dến “ cho người ốm”
2.GV gọi lần lượt HS trong lớp đọc bài và trả lời câu hỏi
GV cùng HS nhận xét, đánh giá , cho điểm
Hoạt động 1
1.Tập chép bài: “ Xỉa cá mè” và làm bài tập chính tả
2.HS thực hiện các công việc được giao
GV theo dõi các hoạt động của HS , nhắc nhở các em làm bài tạp nghiêm túc, không nhìn bài của bạn, không bảo bạn
3.GV thu bài về nhà chấm
4.GV nhận xét giờ học , dặn HS về nhà tự luyện đọc, luyện viết.
 __________________________________
Toán 
138. Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
Đọc , viết số liền trước ( hoặc liền sau ) của số cho trước.
Thực hành cộng, trừ nhẩm và viết
Giải bài toán có lời văn.
Vẽ đoạn thẳng có đọ dài cho trước.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:( 1’) Nhắc HS chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ:( 3’) 2 HS lên bảng làm bài tập 3 ( tr 177). GV nhận xét cho điểm. 
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:Trực tiếp.
 b) Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
Hướng dẫn HS làm BT số 1 : ( 12’)
- HS nêu yêu cầu của bài 1. HS nêu lại cách đọc số, viết số.
 - 2 HS lên bảng làm Lớp làm vở .
- HS đổi vở nhận xét. 
- HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2: ( 6’)
- HS đọc bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu và hướng HS cách đặt tính. 
- 2HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở rồi nêu kết quả.
- HS nhận xét bổ xung, GV nhận xét.
Giải lao giữa tiết
Hướng dẫn HS làm bài tập 3: (12’)
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV hướng dẫn HS từng trường hợp.
- HS làm vào sách và đổi sách để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nêu ý kiến của các nhóm.
- HS nhận xét bổ xung, GV nhận xét.
- HS đọc lại cách làm.
Hướng dẫn HS làm bài tập 4: (7’)
- HS nêu yêu cầu của bài 4. 
- HS làm vào sách và đổi sách để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nêu ý kiến đã làm. HS nhận xét bổ xung, GV nhận xét.
Hướng dẫn HS làm bài tập 5: (5’)
- HS nêu yêu cầu của bài 5. 
- HS làm vào sách và đổi sách để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nêu ý kiến đã làm. HS nhận xét bổ xung..
 Toán 
luyện tập chung
1. số: 
2. Đặt Tính rồi tính:
3. Viết số: 
4. Tóm tắt:
5. Số?
4. Củng cố:? Hôm nay các em học bài gì?
5. Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài sau.
Mĩ thuật
Bài 35. Trưng bày kết quả học tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách trưng bày các sản phẩm đã làm. 
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bài của các HS đã vẽ.
- Tạo hứng thú cho HS, HS thêm yêu thích và học tập lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số mẫu trang trí.
- HS: Đem tất cả các bài đã vẽ đến lớp
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
 b)Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài 
HĐ1: HS chuẩn bị và xắp xếp lại các tranh đã vẽ theo từng nhóm (6’)
+ HS sắp xếp lại các tranh ảnh theo nhóm. các tranh ảnh để HS thấy được sự phong phú của các đề tài.
+ HS tìm cách giới thiệu các mẫu trang trí đề tài.
+ GV gợi ý để HS thấy được những hình trang trí:
HĐ2: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. (10’)
- GV giới thiệu cách trang trí: 
- Hướng dẫn HS các bố cục trang trí. 
- Hướng dẫn HS cách sắp xếp sao cho phù hợp.
 - GV làm mẫu để HS quan sát.
 Giải lao giữa tiết
HĐ3: HS giới thiệu các sản phẩm đã trưng bày của nhóm. ( 15’)
HS chọn và giới thiệu các mẫu mà các em thích.
- GV lưu ý HS khi giới thiệu nói sao cho gãy gọn.
- GV quan sát giúp đỡ các em .
HĐ4: NX đánh giá và trưng bày sản phẩm:(5’)
- GV nhận xét HS trưng bày bài vừa vẽ.
- GV nhận xét bài vẽ. Biểu dương những bài vẽđẹp.
Mĩ thuật 
Bài 35. Trưng bày kết quả học tập
4. Củng cố: HS nêu lại cách vẽ tranh cảnh thiên nhiên.
5. Dặn dò: Về nhà vẽ một vài bài vẽ mà em yêu thích.
Âm nhạc
35. tập biểu diễn
I. Mục tiêu:
- HS hát lại lời một số bài hát, đúng giai điệu lời ca.
- HS biết vừa hát vừa vận động theo lời bài hát.
- HS thêm yêu thích ca hát, âm nhạc.
 II. Giáo viên chuẩn bị:
- GV: Hát chuẩn xác bài: song loan, thanh phách.
- HS: Song loan, thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ:( 2’)Gọi 1HS hát bài Đi tới trường. GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b) Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
HĐ1: Hướng dẫn cách biểu diễn (10’)
- GV hát và đệm đàn cho HS nghe. 
- Hướng dẫn HS luyện thanh.
- Hát ôn lại các bài hát đã học theo cá nhân, tổ nhóm, cả lớp.
- GV làm mẫu những chỗ luyến láy, HS làm theo.
- GV chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp:
Nhóm 1: Hát câu 1; nhóm 2: Hát câu 2; .......
Trong khi hát HS và GV gõ đệm.
Giải lao giữa tiết
HĐ2: Hát kết hợp biểu diễn. (20’)
- Hát cả bài theo tổ nhóm, cả lớp.
- GV cho HS tự tìm một số động tác vận động phụ hoạ. ( HS tập tìm theo tổ nhóm)
- Cả lớp hát lại cả bài và biểu diễn các động tác phụ hoạ.
- GV thống nhất chung một số động tác vận động đơn giản. ( GV làm mẫu)
- GV hát và làm mẫu, HS làm theo.
- Cho một nhóm hát và làm thử.
- GV nhận xét uốn sửa cho HS.
- HS hát và vận động tác phụ hoạ.
- HS hát và biểu diễn.
 Âm nhạc
Tập biểu diễn 
1. Ôn lời bài hát:
2. Hát và vận động:
4. Củng cố: ( 2’) Hôm nay các em ôn những bài hát gì? HS đứng hát và vận động.
5. Dặn dò: Về nhà hát lại nhiều lần cho thuộc bài hát.
Ngày soạn: Thứ năm ngày 15 tháng 5 năm 2008
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23 tháng 5 năm 2008
Kể chuyện
Đề kiểm tra chất lượng cuối kỳ ii lớp 1
Môn: Tiếng việt
Thời gian làm bài: 40 phút
Bài đọc:	Đầm sen
Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau phủ khắp mặt đầm.
Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 34(5).doc