Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 29 - Trường TH bản Bua

I.Mục tiêu

 - HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ : xanh mát, thanh khiết, dẹt lại

 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu được: vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.

 - Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK)

 - Hs yờu các loài hoa .

II. Đồ dùngdạy học

 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, chép bài đọc trên bảng phụ.

 HS : SGK, đọc bài.

III. Hoạt động dạy - học

 1. Kiểm tra

 - Đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về .

 - Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ?

 - Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ?

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 29 - Trường TH bản Bua", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Kiểm tra 
 Tính : 17 - 2 = 15 30 + 20 = 50 20 + 5 = 25
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài 
HĐ1: Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)
*Trường hợp phép tính có dạng 35 + 24
- Bước 1 GV hướng dẫn HS thao tác trên các que tính
- GV hướng dẫn HS
- GV gài 35 que tính trên bảng gài giống SGK/ 154
- GV nói và viết vào bảng có 3 bó, viết 3 ở cột chục, có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. 
- GV hướng dẫn HS
- GV gài 24 que tính trên bảng gài giống SGK/ 154
- GV nói và viết vào bảng có 2 bó, viết 2 ở cột chục, dưới 3, có 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị, dưới 5. 
- GV hướng dẫn HS gộp các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau được 5 bó và 9 que tính rời.
- GV nói và viết 5 ở cột chục, viết 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng 
- Bước 2 : Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính
- Như vậy 35 + 24 = 59
- GV gọi vài HS nhắc lại cách cộng
*Trường hợp phép tính có dạng 35 + 20 và 35 + 2
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính cộng
- Lưu ý HS khi đặt tính
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính kết quả- cả lớp làm bài vào bảng con
HĐ 2: Thực hành
- Nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Chữa bài 
- Nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Chữa bài cho HS nêu cách đặt tính vá cách tính
- Gọi HS đọc bài toán
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài trên nháp
- Chữa bài
- HS lấy 3 bó, mỗi bó 1 chục que tính đặt bên trái, 5 que tính rời đặt bên phải
- HS lấy tiếp 24 que tính ( gồm 2 bó chục và 4 que tính rời ), xếp 2 bó ở bên trái, các que tính rời ở bên phải phía dưới các bó và que tính rời đã xếp trước
Chục
Đơn vị
 3
+ 2
 5
 4
 5
 9
* Đặt tính
- Viết 35 rồi viết 24 sao cho hàng chục thẳng cột với chục, hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị của số 35. Viết dấu cộng, kẻ vạch ngang dưới 2 số.
* Thực hiện phép tính
- Thực hiện phép tính theo cột dọc bắt đầu từ hàng đơn vị.
 35 
 + 24
 59
 35 35
+ 20 + 2
 55 37
 - HS nhắc lại cách đặt tính và tính kết quả
 Bài 1/ 154 : Tính
 52 82 43 76 63 9
+ 36 + 14 + 15 + 10 + 5 + 10
 88 96 55 86 68 19 
Bài 2/ 155 : Đặt tính rồi tính
 35 60 6 41 22 54 +12 + 38 + 43 + 34 +40 + 2 
 47 98 49 75 62 56
Bài 3/155
 Tóm tắt
Lớp 1A : 35 cây 
Lớp 2A : 50 cây 
Cả hai lớp :  cây?
 Bài giải
 Cả hai lớp trồng được tất cả là :
 35 + 50 = 85 ( cây )
 Đáp số : 85 cây
 3. Củng cố dặn dò 
 - Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
 - GV nhận xét chung tiết học.
___________________________________
Tiết 4: §¹o ®øc 
 Chào hỏi và tạm biệt ( T1)
I.Mục tiêu
 - HS nắm được ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt
 - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
 - Hiểu cần chào hỏi khi gặp, tam biệt, chia tay.
 - Tôn trọng lễ phép với mọi người, quý trọng những bạn
 II. Đồ dùng dạy- học.
 GV: Điều 2 công ước quyền trẻ em. 
 HS : Vở bài tập đạo đức.
 III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định : Hát
2. Bài cũ: Tư duy bài cũ.
+ Cần nói lời cảm ơn khi nào? 
- GV nhận xét - chữa bài.
3. Bài mới: Giới thiệu ( Trực tiếp)
 Hoạt động 1: Chơi trò chơi :
“Vòng tròn chào hỏi” .
* Cách tiến hành: Cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, đứng quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một.
- Người điều khiển đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi.
- Sau mỗi tình huống HS thực hiện xong người điều khiển hô “Chuyển dịch”
- Người điều khiển lại tiếp tục đưa ra tình huống.
 Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
+ Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào khi: 
- Được người khác chào hỏi.
- Em được chào hỏi và được đáp lại.
- Em gặp người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại.
*Kết luận: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt chia tay. Chào hỏi và tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
4. Củng cố- dặn dò.
- Cho HS đọc câu tục ngữ: Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau: Tập hát bài “Con chim vành khuyên”
- HS tự trả lời
- Cả lớp theo dõi- nhận xét
- HS thực hiện đóng vai chào hỏi nhau trong mỗi tình huống.
- 2 người bạn gặp nhau.
- HS gặp thầy giáo, cô giáo ngoài đường.
- Em đến nhà bạn chơi, gặp bố, mẹ bạn.
- Hai người gặp nhau ở nhà hát, ở rạp chiếu bóng
- Vòng tròn trong đứng im, vòng tròn ngoài bước sang phải một bước và làm thành những đôi mới.
- Cứ thế cho HS chơi như vậy.
- HS trả lời.
- HS nêu.
 ---------------------------------------------------------
Tiết 5: Tập nói tiếng việt
 Bài 57: Ôn tập
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 1011
Tiết 1: Toán 
T114: Luyện tập
I.Mục tiêu
 - Biờt làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100 Tập đặt tính rồi tính biết tính nhẩm 
 - Hs thớch học toỏn
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh SGK, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra Tính : 22 + 40 = 62 6 + 43 = 49 54 + 2 = 56
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- Cho HS làm bài vào bảng con
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi chữa bài
- Gọi HS đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự trình bày bài giải rồi
 chữa bài.
- Gọi một số HS đọc bài giải của mình.
- Nêu yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS dùng thước đo để xác định một độ dài là 8cm
- 1HS làm bài trên bảng, lớp làm bài trên nháp.
- Nhận xét chữa bài
Bài 1/ 156 : Đặt tính rồi tính
 47 40 12 51 80 8
+ 22 + 20 + 4 + 35 + 9 + 31
 69 60 16 86 89 39 
 Bài 2/156: Tính nhẩm 
30 + 6 = 36 60 + 9 = 69
52 + 6 = 58 82 + 3 = 85
40 + 5 = 45 70 + 2 = 72
6 + 52 = 58 3 + 82 = 85
Bài 3/156
 Tóm tắt
 Bạn gái : 21 bạn
 Bạn trai : 14 bạn
 Tất cả :  bạn ?
 Bài giải
 Lớp em có tất cả là :
 21 + 14 = 35 ( bạn)
 Đáp số : 35 bạn
Bài 4/156 Vẽ đoạn thẳng có độ dài
8 cm
 - HS dùng thước xác định độ dài 8cm sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài là 8cm. 
 8 cm
¯ ¯
A B
3. Củng cố - dặn dò 
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
___________________________________
Tiết 2+3 : Tập đọc
Mời vào.(T 94 )
I.Mục tiêu
 - HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai
 - Bước đầu biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu được: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
 - Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK)
 - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu thơ.
 	- Yêu quý các con vật . 
 II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, chép bài đọc trên bảng lớp.
 HS : SGK, đọc bài.
III. Hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
 - Đọc bài Đầm sen 
 - Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào ?
 - Đọc câu văn tả hương sen ?
 2.Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
* HĐ1: Luyện đọc 
- Đọc mẫu toàn bài.( 1 lần đọc bài SGK)
- Bài thơ gồm có mấy khổ thơ, mỗi khổ thơ gồm mấy dòng thơ ? 
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có chứa âm s, v, vần iêng.
- Luyện đọc tiếng, từ : GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải nghĩa từ : kiễng chân, sửa soạn, gạc.
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Luyện đọc đoạn , cả bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo khổ thơ
* Giải lao
- Gọi HS đọc câu bất kì trong bài
- Tổ chức thi đọc 
- Đọc cả bài
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- Tìm tiếng trong bài có vần ong ?
- GV nói vần cần ôn là vần ong, oong.
- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, có vần oong 
- Cho HS quan sát tranh SGK và nói mẫu. Tìm tiếng chứa vần ong, oong ? 
Tiết 2
* HĐ 1: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài
 *Luyện đọc SGK
- GV chú ý sửa chữa cách đọc cho HS
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc bài thơ 1 
- Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 3
- Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ?
- Bài thơ nói về điều gì ?
* Nghỉ giải lao giữa tiết. 
* Luyện đọc lại
- Tổ chức thi đọc 
* Học thuộc lòng bài thơ
- GV cho HS học thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
HĐ 2 : Thực hành luyện nói
- Nêu yêu cầu luyện nói ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ 95 nêu nội dung tranh vẽ gì ?
- Nhận xét bổ sung
- theo dõi.
- có 4 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ. 
* Tổ 1 - s : sửa soạn
* Tổ 2 - v : vào 
* Tổ 3 - Vần iêng : kiễng chân
- HS luyện đọc cá nhân, có thể 
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- 1 HS đọc toàn bộ các từ
- Lớp đọc đồng thanh
- HS nối nhau đọc từng câu
- Từng nhóm 4 em đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- HS đọc câu bất kì theo yêu cầu của GV
- Thi đọc nối tiếp từng dòng thơ
- 4 HS thi đọc khổ thơ
- 1 HS đọc toàn bài
- đọc đồng thanh.
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- HS tìm tiếng trong bài có vần ong 
( trong ).
- chong chóng 
- xoong canh.
- HS viết bảng con tiếng tìm được.
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp khổ thơ
- 1 HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- Thỏ, Nai, Gió
- Gió được chủ nhà mời vào để cùng sửa soạn đón trăng lên, quạt mát thêm 
- Bài thơ nói về chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi .
 - HS đọc theo nhóm từng khổ thơ theo cách phân vai.VD khổ thơ 1: 3 HS đọc ( người dẫn chuyện, chủ nhà, Thỏ)
- HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ
- Từng nhóm 3 HS đọc theo phan vai.
- Thi đọc toàn bài thơ
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nói về những con vật em yêu thích.
- Đó là tranh minh hoạ về một số con vật và sự vật.
- HS nhìn tranh và mẫu trong SGK, thực hành nói : Tôi có một con sáo. Tôi rất yêu nó vì nó hót rất hay.Tôi thường bắt châu chấu cho nó ăn.
- HS nói theo cặp .
- HS nói trước lớp
3. Củng cố - dặn dò 
 - Hôm nay ta học bài nào ? Bài thơ đó nói về điều gì ?
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc trước bài : Chú công.
 ------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công
c¾t- d¸n h×nh tam gi¸c
 I .Môc tiªu
- Biết cắt, dán được tam giác.
Kẻ ,cắt dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng
 II. §å dïng d¹y- häc
 GV: H×nh tam gi¸c mÉu, tê giÊy kÎ « cã kÝch th­íc lín.
 HS : GiÊy mµu cã kÎ «, Bót ch×, th­íc kÎ, vë thñ c«ng.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
1. æn ®Þnh: H¸t
2. Bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
3. Bµi míi:
Giíi thiÖu bµi: ( Trùc tiÕp)
Ho¹t ®éng 1.
- Cñng cè cho HS c¸ch c¾t, d¸n h×nh tam gi¸c theo 2 c¸ch.
- Yªu cÇu HS nªu l¹i sè c¹nh cña h×nh tam gi¸c?
- Cã 3 c¹nh. C¹nh 1 lµ c¹nh cña h×nh ch÷ nhËt, cßn l¹i hai c¹nh kia ®­îc nèi tõ ®iÓm cña c¹nh ®èi diÖn cña HCN.
- Nªu l¹i c¸ch kÎ, c¾t h×nh tam gi¸c?
a. C¸ch kÎ.
+ Muèn kÎ mét h×nh tam gi¸c ta lµm thÕ nµo?(theo 2 c¸ch)
* C¸ch 1: X¸c ®Þnh 3 ®Ønh(2 ®Ønh lµ 2 ®iÓm ®Çu cña c¹nh HCN cã ®é dµi 8 «, sau ®ã lÊy ®iÓm gi÷a cña c¹nh ®èi diÖn lµ ®Ønh thø 3). Nèi 3 ®Ønh ®­îc h×nh tam gi¸c: ABC.
* C¸ch 2: Dùa vµo c¸ch kÎ HCN ®¬n gi¶n ®Ó kÎ h×nh tam gi¸c ABC.
b. C¾t.
- Nh¾c HS c¾t th¼ng, kh«ng r¨ng c­a.
- C¾t rêi h×nh ch÷ nhËt.
- C¾t theo ®­êng kÎ AB. AC.
 Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh.
- KÎ, c¾t h×nh tam gi¸c.
- Cho HS thùc hµnh kÎ, c¾t h×nh tam gi¸c.
- GV theo dâi vµ gióp ®ì HS.
- HS thùc hµnh.
- Sau khi kÎ xong h×nh tam gi¸c th× c¾t rêi h×nh vµ d¸n s¶n phÈm c©n ®èi, miÕt h×nh ph¼ng vµo vë thñ c«ng.
4. NhËn xÐt- dÆn dß
 + §¸nh gi¸ s¶n phÈm: - C¸c ®­êng c¾t
 - D¸n
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm
- NhËn xÐt tiÕt häc. 
- VN c¾t, d¸n l¹i cho ®Ñp.
 -------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Thể dục
GV chuyên dạy
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Chính tả
Mời vào
I. Mục tiêu
- HS nhìn bảng chép lại đúng khổ thơ 1,2 của bài Mời vào, trong khoảng 15 phút
- Điền đúng vần ong hoặc oong ; chữ nghoặc ngh vào chỗ trống.
- Bài tập 2,3 SGK
- HS có ý thức viết đúng, đẹp
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1,2 cần chép; nội dung các bài tập 2,3
 HS : Vở chính tả, bảng con
III. Hoạt động dạy- học 
 1. Kiểm tra 
 - Viết bảng con : đèn bàn, tủ gỗ lim, con ghẹ. 
 2.Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài. 
HĐ 1:Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV treo bảng phụ đã viết 2 khổ thơ đầu của bài Mời vào
-Trong bài những từ ngữ nào dễ viết sai? 
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng khổ thơ, cách viết hoa đầu mỗi dòng thơ, gạch đầu dòng các đối thoại, đặt dấu chấm kết thúc câu.
- GV đọc ( mỗi dòng 3 lần)
- GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và sửa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- Gọi HS đọc bài đã điền hoàn chỉnh
- Nhận xét chữa bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Tiến hành tương tự trên.
-Từ bài tập trên GV hướng dẫn HS đi đến quy tắc chính tả (ngh + i, ê, e )
ng ( ng + a, u, ô, ơ, u,  ) 
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- 2 HS nhìn bảng đọc bài , lớp đọc thầm
- nếu, tai, xem, gạc,...
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
*Điền vần “ong hay oong”? 
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
- Nam học giỏi. Bố thưởng cho em một chuyến đi tham quan vịnh Hạ Long. Đứng trên boong tàu, ngắm mặt biển rộng, Nam mong lớn lên sẽ trở thành thủy thủ.
*Điền chữ “ng” hay “ngh”
- ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc.
* Ghi nhớ
ngh
i
ê
e
- HS theo dõi
 3. Củng cố- dặn dò 
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS luyện viết các chữ viết chưa đúng trong bài.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập viết
Tô chữ hoa : M, N
I. Mục tiêu
 - HS biết tô chữ hoa M, N
 - Viết đúng các vần: ong, oong ; các từ ngữ : hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh,cải xoong. Kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo VTV 1 tập 2
 - HS có ý thức viết đúng, đẹp
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu
 HS : vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra 
 Viết bảng con : nhoẻn cười 
 2.Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
HĐ 1:Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần, 
*Treo mẫu chữ M, N yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ M, N trong khung chữ mẫu.
- Yêu cầu HS viết bảng
- GV quan sát - uốn nắn cho HS
- Gọi HS nhận xét sửa sai
* Viết vần và từ ngữ ứng dụng
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở tập viết.
- GV hướnh dẫn HS nhận xét độ cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, cách đặt dấu thanh ở các chữ, cách nối nét
- HS tập viết trên bảng con.
HĐ 2: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết 
- GV quan sát, lưu ý HS tư thế ngồi viết.
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS theo dõi
- Chữ M, N, 
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con 
- HS tập tô các chữ M, N; 
- HS nhận xét, tự chữa lỗi
 3. Củng cố- dặn dò 
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô ly.
 -----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
T115: Luyện tập
I.Mục tiêu
 - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100 biết tính nhẩm vận dụng để cộng các số đo độ dài 
 - Hs thích học toán
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh SGK, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra Tính : 80 + 9 = 89 82 + 3 = 85 3 + 82 = 85
 2. Bài mới a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính.
- Cho HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS nêu cách làm chú ý viết tên đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
 - Nhận xét chữa bài
- Gọi HS đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự trình bày bài giải rồi
 chữa bài.
- Gọi một số HS đọc bài giải của mình.
Bài 1/ 157 : Tính
 53 35 55 44 17 42
+ 14 + 22 + 23 + 33 + 71 + 53
 67 57 78 77 88 95 
Bài 2/157 Tính 
20cm + 10cm = 30cm
14cm + 5cm = 19cm
32cm + 12cm = 44cm
30cm + 40cm = 70cm
25cm + 4cm = 29cm
43cm + 15cm = 68cm
Bài 4 / 157
Tóm tắt
 Lúc đầu : 15 cm
 Sau đó : 14 cm
 Tất cả :  cm ?
 Bài giải
 Con sên bò được tất cả là :
 15 + 14 = 29 ( cm)
 Đáp số : 29 cm
 3. Củng cố - dặn dò 
 	 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập 
 ---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
Nhận biết cây cối và con vật
I. Mục tiêu
	 - Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật
 	 - Có ý thức bảo vệ các cây cối và các con vật có ích.
II. Đồ dùng dạy- học
 	GV: Các hình ảnh trong SGK, tranh ảnh thực vật và động vật.
 	HS : Sưu tầm thanh ảnh thực vật và động vật.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Bài cũ: 
+ Em hãy nêu những cây cối và con vật mà em biết?
- Nhận xét- bổ sung.
* Tóm tắt nội dung bài cũ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Làm việc với các mẫu vật, tranh, ảnh.
* Mục tiêu: Ôn về các cây và các con vật đã học.
- Nhận biết một số cây và con vật mới.
* Cách tiến hành:
- Chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm đã sưu tầm. Tìm ra sự khác nhau, giống nhau, giữa các cây, các con vật.
- Nhận xét kết quả- tuyên dương nhóm trả lời tốt.
* Có nhiều loại cây như: Rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này giống nhau về hình dạng và kích thước. Nhưng chúng đều có Rễ, thân, lá, hoa.
- Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống Chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
Hoạt động 2: Trò chơi:
 “Đố bạn con gì, cây gì”
* Mục tiêu:
- Hướng dẫn cách chơi- luật chơi.
VD: Cây đó có thân gỗ phải không?
+ Đó là cây rau phải không?
+ Con đó có 4 chân phải không?
+ Con đó có cánh phải không?
- Theo dõi giúp đỡ HS chơi.
- Nhận xét- tuyên dương.
Hoạt động 3. Thực hành 
 Bài 1: Yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS quan sát các cây trong VBTTN- XH. Sau đó cho HS viết tên các cây vào vở.
 bài 2: Nêu yêu cầu bài ?
- Hướng dẫn HS quan sát các con vật trong bài tập sau đó làm bài bài.
- Nhận xét- chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- ÔN lại bài.
- HS nêu.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Các nhóm bày mẫu vật các em mang đến lớp.
- Dán các tranh, ảnh thực vật đã chuẩn bị vào giấy khổ to. Sau đó treo tường.
- Từng nhóm treo sản phẩm trước lớp.
- Cử đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét- đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời.
- HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con vật đã học.
- Một HS được đeo tấm bìa có hình vẽ cây rau, hoặc một con cá ở sau lưng, em đó không biết đó là cây gì hoặc con gì, nhưng cả lớp sẽ biết điều đó.
- HS đeo hình sẽ được đặt câu hỏi(đúng/sai) để doán xem đó là gì.
- Cả lớp trả lời đúng hoặc sai.
- Cho HS chơi theo nhóm để nhiều em được đặt câu hỏi.
- HS làm bài tập trong VBTTN- XH.
- Viết tên các cây vào bảng sao cho phù hợp.
- HS làm bài.
- Đọc bài làm của mình.
- Nhận xét- bổ sung.
- Viết tên các con vật vào bảng sao cho phù hợp.
- HS làm bài. 
- Đọc bài làm của mình.
- Nhận xét- bổ sung.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 5: tập nói tiếng việt	
Bài 58: Tôm, Cá
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán
T116: Phép trừ trong phạm vi 100( Trừ không nhớ) (T158).
I.Mục tiêu 
- Biết đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số; biết giảI toán có phép trừ số có hai chữ số 
	 - HS ham mê môn toán.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh SGK, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra 
 Tính : 53 +14 = 67 17 + 71 = 88 44 + 33 = 77
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài 
HĐ1: Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) 
*Trường hợp phép tính có dạng 57 - 23
Bước 1 GV hướng dẫn HS thao tác trên các que tính
- GV hướng dẫn HS
- GV gài 57 que tính trên bảng gài giống SGK/ 158
- GV nói và viết vào bảng có 5 bó, viết 5 ở cột chục, có 7 que tính rời viết 7 ở cột đơn vị. 
- GV hướng dẫn HS
- GV gài 24 que tính trên bảng gài giống SGK/ 154
- GV nói và viết vào bảng có 2 bó, viết 2 ở cột chục, dưới 5, có 3 que tính rời viết 3 ở cột đơn vị, dưới 7. 
- GV nói thao tác tách ra 2 bó và 3 que tương ứng với phép tính trừ.
- GV hướng dẫn HS thao tác tách các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau, Số que tính còn lại 3 bó và 4 que tính rời.
- GV nói và viết 3 ở cột chục, viết 4 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng 
* Bước 2 : Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính
- Như vậy 57 - 23 = 34
- GV gọi vài HS nhắc lại cách trừ
HĐ 2: Thực hành
- Nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Chữa bài cho HS nêu cách đặt tính và tính
- Nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài tập.
- Nhận xét chữa bài
- Gọi HS đọc bài toán
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài trên nháp
- Chữa bài
- HS lấy 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính đặt bên trái, 7 que tính rời đặt bên phải
- HS tiến hành tách 23 que tính ( gồm 2 bó chục và 3 que tính rời ), xếp 2 bó ở bên trái, các que tính rời ở bên phải phía dưới các bó và que tính rời đã xếp tước.
Chục
Đơn vị
 5
 - 2
 7
 3
 3
 4
* Đặt tính
- Viết 57 rồi viết 2 sao cho hàng chục thẳng cột với chụ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 29 Thø hai ngµy 29 th.doc