I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài.đọc đúng các ngữ : Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ voeis ngôi nhà.
- Trả lời câu hỏi 1(SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh hàng xoan trước ngõ,mái vàng thơm phức
- HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy học:
sinh 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. - GV gọi HS trả lời câu hỏi. + Khi nào cần nói lời cảm ơn? + Khi nào cần nói lời xin lỗi? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV ghi tựa bài và cho HS nhắc lại. b. Các hoạt động dạy học. *Hoạt động : Thảo luận bài tập - GV cho HS mở vở bài tập và gọi 1em nêu yêu cầu 1 - GV nhắc lại yêu cầu và chia lớp làm nhiều nhóm 2 cho thảo luận từng tranh. + Tranh 1 có những ai? + Chuyện gì đã xảy ra với các bạn? + Các bạn đã làm gì khi đó? + Noi theo các bạn, các em cần làm gì? - GV HD HS tranh 2 tương tự. + Khi chia tay nhau em cần làm gì ? - GV gọi nhiều em nhận xét , bổ xung - GV nhận xét kết luận.. Khi chia tay cần chào tạm biệt nhau, cần nói lời tạm biệt. - GV theo dõi HD HS làm việc. - GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết quả dựa vào câu hỏi gợi ý của GV. * Hoạt động 2: Hd HS làm bài tập 2 - GV cho HS mở vở bài tập và gọi HS nêu yêu cầu trong bài tập 2. - GV giới thiệu lần lượt từng tranh và cho HS dùng bút chì tự suy nghĩ và viết lời cần nói - GV theo dõi HD thêm cho HS còn lúng túng - GV lần lượt cho HS đọc câu cần nói trong từng tranh. + Tranh 1 vẽ ai và ai? + Khi đó các em cần nói gì? + Tranh 2 vẽ những ai? Chuyện gì đã xảy ra? + Bạn nhỏ lúc này cần làm gì? - GV nhận xét và hỏi. - Em sẽ chào hỏi khi nào? + Lúc chào hỏi cần nói như thế nào? + Khi nào chào tạm biệt? + Khi được chào hỏi hay nói lời tạm biệt em cảm thấy thế nào? - GV nhận xét ,kết luận. Cần chào hỏi khi gặp gỡ tạm biệt khi chia tay, chào hỏi tạm biệt là thể hiện sự tôn trọng nhau IV.Củng cố dặn dò: - Em cảm thấy thế nào khi được chào hỏi, em chào và được chào lại, em chào và không được chào lại. - Về nhà xem lại bài .Xem trước các bài tập tiết sau học tiếp. *Nhận xét tiết học ưu khuyết - HS nêu: + Khi được người khác giúp đỡ + Khi làm sai điều gì đó hoặc có lỗi với người khác,..... - HS đọc chào hỏi và tạm biệt - HS thảo luận mỗi nhóm một tranh theo HD của GV. + Tranh 1 có cụ già và 2 em bé. + Các bạn gặp cụ già + Cả 2 bạn đều khoanh tay chào bà cụ: Chúng cháu chào bà ạ! + Chào hỏi mọi người khi gặp mặt - Có 3 bạn HS đang đi về, các bạn giơ tay vẫy chào nhau. “ Tạm biệt nhé! “ - Bài tập 2b :Hãy ghi lời các bạn nhỏ trong tranh cần nói trong mỗi trường hợp dưới đây. - HS làm việc theo cá nhân. - Tranh 1: Các bạn nhỏ đi học gặp cô giáo. - Chúng em chào cô ạ! - Tranh 2. Bạn nhỏ cùng bố mẹ đang chào tạm biệt một người khách. - Cháu chào cô ạ ! - Cần chào hỏi khi gặp người lớn tuổi. - Cần chào hỏi nhẹ nhàng, không Gây ồn ào, đặc biệt là những nơi công cộng như trường học , bệnh viện. - Khi chia tay với người khác - HS tự trả lời sự tôn trọng nhau. - HS lắng nghe và trả lời ---------------------------------------------------------------- Tiết 5:Tập nói tiếng việt Bài 56: Chim --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán có phép trừ, thực hiện được cộng ,trừ (trừ không nhớ) các số trong phạm vi 20. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Chuẩn bị các bài tập lên bảng - HS : Bảng con III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ . - GV gọi 1 học sinh lên bảng giải bài toán theo tóm tắt .học sinh cả lớp làm vào nháp . - GV nhận xét , sửa sai. Chấm điểm 3 Bài mới a) Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi tựa bài cho hoc sinh nhắc lại * Bài 1 : GV gọi 2 em đọc đề bài và hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số búp bê còn lại ta làm phép tính gì? + Đặt câu lời giảỉ như thế nào ? - GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào vở - GV nhận xét đánh giá Bài 2: GV hướng dẫn cách làm tương tự - GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải, HS cả lớp làm bảng con - GV nhận xét , sửa sai Bài 3 Bài toán yêu cầu gì? + Để điền đúng số vào ô trống chúng ta cần làm gì? - GV gọi 3 em lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở . - GV nhận xét , sửa sai Bài 4 GV: bài toán yêu cầu gì ? - HS tự nêu tóm tắt - GV nhận xét , sửa sai 4 .Củng cố và dặn dò + Khi giải bài toán có lời văn ta làm thế nào?? - GV:Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Xem trước bài: Luyện tập - GV nhận xét giờ học ưu khuyết điểm 1 học sinh lên bảng giải bài toán theo tóm tắt .học sinh cả lớp làm vào nháp . Tóm tắt Có : 8 con gà Đã bán : 3 con gà Còn lại : congà? Bài giải Số con gà còn lại là : - 3 = 5 ( con ) Đáp số : 5 con gà - Hoc sinh nhắc lại: Luyện tập Bài 1 : 2 em đọc đề bài Tóm tắt Có: 15 búp bê Đã bán : 2 búp bê Còn lại : ..búp bê? - HS : làm tính trừ Bài giải Số búp bê còn lại là 15 – 2 = 13búp bê Đáp số: 13 búp bê Bài 2: 1 em lên bảng trình bày bài giải, HS cả lớp làm bảng con Tóm tắt Có : 12 máy bay Bay đi : 2 máy bay Còn lại :.. máy bay? Bài giải Số máy bay còn lại là 12 – 2 = 10 máy bay Đáp số : 10 máy bay Điền số thích hợp vào ô trống - HS Thực hiện phép tính 3 em lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở . 12 15 17 - 2 - 3 15 14 18 - 4 + 1 11 16 14 + 2 - 5 Giải bài toán theo tóm tắt sau 2 - 3 em nêu tóm tắt 1 em lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở Tóm tắt Có : 8 hình tam giác Tô màu: 4 hình tam giác Không tô màu : .. hình tam giác? Bài giải Số hình tam giác không tô màu là 8 – 4 = 4(hình) Đáp số: 4 hình + Có câu lời giải , phép tính ,đáp số . ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2+3: Tập đọc Quà của bố I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: từ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đọi ngoài đảo xa,bố rất nhớ và yêu em. - Trả lời câu hỏi 1 ,2 ( SGK) - Học thuộc lòng một khổ của bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: - HS : Bảng con III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt đọng của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ nghe ,nhìn ,ngưởi thấy gì từ ngôi nhà của mình? + Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà? - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. GV giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và ghi : HS đọc tên bài b. Luyện đọc - GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm + Luyện đọc tiếng, từ khó - GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng khó đọc: Lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng. -Tiếng vàng được phân tích như thế nào? - GV nhận xét và HD tiếng còn lại tương tự. - GV cho học sinh đọc lại lần 2 - GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc các tiếng còn lại. - GV gạch chân các từ khó cho học sinh đọc thầm - GV gọi học sinh đọc trơn các từ - GV giải nghĩa từ: + Về phép : về nghỉ một thời gian theo nơi đơn vị công tác quy định . + đảo xa: là nơi giữa biển cách đất liền rất xa. - GV gọi học sinh đọc trơn các từ lần 2 *Luyện đọc câu, đoạn, cả bài: - GV mỗi dòng thơ là một câu - GV cho mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 dòng thơ ( 2 lần). - GV nhận xét sửa chữa. - GV chia bài thơ làm 3 đoạn và gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1( GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt hơi ) - GV gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2 - GV gọi HS nhận xét sữa sai. - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn giữa các dãy bàn. - GV nhận xét tuyên dương. - GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ. - GV cho HS đọc đồng thanh toàn bài. * Ôn các vần oan. oat - GV nêu yêu cầu 1 . + Tìm tiếng trong bài có vần oan ? - GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng. - GV cho HS nêu yêu cầu 2. - GV cho HS quan sát tranh trong sgk và hỏi. + Trong tranh vẽ gì? - GV chỉ vào tranh bên và hỏi. - Tranh vẽ gì? - GV nhận xét và rút ra câu mẫu và gọi HS đọc trơn cả câu kết hợp tìm tiếng có chứa vần oan ,oat. - GV nhận xét sữa sai - GV cho HS đọc to lại toàn bài. 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Thấy hàng xoan trước ngõ ,tiếng chim gỗ tre ,mùi thơm của rơm rạ - Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca Quà của bố - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài. - 1 em đọc lại bài. - HS cả lớp đọc thầm - âm v đứng trước vần ang đứng sau, dấu huyền trên a. - v- ang –vang –huyền – vàng . - Cá nhân nối tiếp nhau đọc. - HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. - HS đọc lần nào,luôn luôn, về phép , vững vàng - Cá nhân nối tiếp nhau đọc. - HS nghe. - HS đọc cá nhân. - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2 . - 3 HS nối tiếp đọc - mỗi dãy bàn đọc 1 đoạn . - 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ. - HS đọc đồng thanh toàn bài. - HS tìm và nêu: ngoan - HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp. - HS đọc và nêu: Nói câu có tiếng chứa vần oan ,oat + Tranh vẽ các bạn nhỏ đang liên hoan - HS đọc các nhân, cả lớp. - HS nêu:Chúng em vui liên hoan + Tranh vẽ các bạn nhỏ đang hoạt động - HS nêu: Chúng em thích hoạt động - HS đọc đồng thanh cả lớp Tiết 2 - GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần. - GV theo dõi và nhận xét sữa sai. - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài. * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV gọi 2 HS nối tiếp đọc khổ thơ đầu, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ? - GV gọi HS nhận xét bổ sung - GV gọi 2 HS đọc to khổ thơ 2 + Bố gửi cho bạn nhỏ những gì? - GV gọi 2 HS nối tiếp đọc khổ thơ 3 + Vì sao bố bạn nhỏ lại gửi cho bạn nhỏ nhiều quà ? + Qua bài thơ trên ta thấy được tình cảm của bố đối với bạn nhỏ thế nào? - GV nhận xét và rút ra nội dung bài NGHỈ 5 PHÚT * Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo nhóm đôi và cho HS cả lớp đọc đồng thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu. * Thi đọc thuộc lòng - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả đoạn, bài thơ. - GV nhận xét tuyên dương chấm điểm động viên * Luyện nói : + GV gọi học sinh nêu yêu cầu chủ đề - GV ghi câu mẫu lên bảng và cho hai học sinh làm mẫu sau đó cho HS làm việc theo nhóm đôi dựa theo câu mẫu. + GV gọi HS các nhóm lên trình bày - GV nhận xét sửa sai và giáo dục học sinh : Muốn làm bất cứ nghề nào các em cần học tập chăm chỉ . 4. Củng cố dăn dò - GV cho vài HS đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau:Vì bây giờ mẹ mới về . - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của gv: Cá nhân, dãy bàn, cả lớp. - 2 HS nối tiếp nhau thi đọc. - HS đọc đồng thanh cả lớp - 2 HS nối tiếp đọc đoạn thơ đầu, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Ở tận vùng đảo xa. - 2 HS đọc to khổ thơ 2 + nghìn cái nhớ, nghìn cái hôn , nghìn cái thương , nghìn lời chúc . + Vì bạn nhỏ rất ngoan ,đã giúp cho bố tay súng luôn sẵn sàng. + Hai bố con rất thương yêu nhau - HS đọc theo nhóm 2 - HS đọc đồng thanh cả lớp, nhóm, cá nhân. - HS thi đọc cá nhân, dãy bàn. + Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố + Bố bạn làm nghề gì? + Bố mình làm giáo viên . + HS trình bày + HS đọc thuộc lòng bài thơ . ---------------------------------------------------------------------- Tiết 4 :Thủ công Cắt dán hình tam giác I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác.Đường cắt tương đối phẳng.Hình dán tương đối phẳng. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu quy trình cắt dán hình tam giác. - 1 tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn để HS quan sát - HS bút chì thước kẻ, hồ dán. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nhận xét. 3.Giới thiệu bài GV giới thiệu bài ghi bảng(Cắt dán hình tam giác). NỘI DUNG BÀI Phương pháp *Hoạt động 1: Quan sát mẫu - GV gắn bài mẫu lên bảng cho học sinh quan sát hình dạng kích thước của hình mẫu. + Hình tam giác có mấy cạnh ? Có gì giống với hình chữ nhật ?( Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện ). *Hướng dẫn kẻ hình tam giác - GV :Từ nhận xét trên. Hình tam giác là một phần của hình chữ nhật có độ dài là 8 ô. - Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, trong đó có 2 đỉnh là 2 đỉnh đầu của hình chữ nhật có độ dài 8 ô. Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3, nối 3 đỉnh tam giác với nhau ta được hình tam giác * Cắt hình tam giác - GV : Cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC, ta sẽ được hình chữ nhật * Dán hình tam giác - Dán vào giấy nền, phẳng đều cân đối ,( bôi hồ hơi mỏng) miết nhẹ tay *Hoạt động 3: HS thực hành - GV yêu cầu HS bỏ giấy lên bàn tiến hành kẻ, cắt , dán hình tam giác - HS thực hành - GV quan sát lớp giúp đỡ các em yếu kém để các em hoàn thành sản phẩm . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cắt dán hình tam giác. Quan sát - Hỏi đáp Thực hành --------------------------------------------------------------- Tiết 5: Thể dục GV chuyên dạy --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 24 tháng 3 năn 2011 Tiết 1: Chính tả Quà của bố I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài (Qùa của bố) khoảng 10 – 12 phút. Điền đúng chữ s hay x, vần im hay iêm vào chỗ trống. - Bài tập 2a và 2b. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài viết - HS vở chính tả III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét sữa sai. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tập chép bài Qùa của bố. b. Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2 HS nối tiếp đọc lại . + Bố bạn nhỏ là bội đội ở đâu ? - GV cùng HS nhận xét. - GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. - GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa chữa. - GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết. c) Hướng dẫn HS chép bài. - GV cho HS mở vở chính tả và hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào vở. - GV lưu ý HS chữ đầu đoạn văn viết lùi vào1 ô. Sau mỗi dấu chấm phải viết hoa chữ cái đầu câu. - GV hướng dẫn các em tư thế ngồi viết đúng qui định. - GV tổ chức cho HS chép bài vào vở. - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS. * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì trong tay, chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại GV dừng lại ở những chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch châm chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV thu 8 -10 vở chấm sữa lỗi chính trên bảng. N d. HD HS làm bài tập * Bài 2 - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc to yêu cầu 2 + Trong tranh vẽ gì? + Vậy ta điền âm s hay x vào chổ chấm tranh 1? - GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV cho HS nhận xét sữa sai. 4. Cũng cố dặn dò - GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị , thái độ học tập của HS + Nhận xét tiết học ưu khuyết. - HS viết: hàng xoan , xao xuyến , từng chùm . - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài: “ Qùa của bố” - 2 HS nối tiếp + Ở tận vùng đảo xa. - HS viết: lần nào , nghìn, về phép,có quà - HS nối tiêùp đọc, phân tích. + nghìn : ngh + in + dấu huyền + quà : q + ua + dấu huyền - HS nối tiêùp đọc - HS mở vở chính tả làm theo hướng dẫn của GV. - HS nghe. - Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách từ mắt đến vở là 25 -> 30cm - HS chép bài vào vở. - HS tự kiểm tra. Bài 2: a) Điền chữ s hay x? - HS mở sgk quan sát tranh và gọi 1 HS đọc to yêu cầu 2 - Tranh vẽ xe lu, dòng sông - HS nêu: Điền âm x vào tranh 1, s tranh 2 - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. b. Điên vần im hay iêm ? Trái tim , kim tiêm ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập viết Tô chữ K I.Mục tiêu: - Tô được chữ hoa: K - Viết đúng các vần :iêu,yêu,các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1,tập hai(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.) II.Đồ dung dạy học: - GV : Mẫu chữ hoa K - HS: Vở , bảng con,... III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết các chữ sau vào bảng con: H,I - GV nhận xét sữa chữa. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tô chữ hoa: K b) Hướng dẫn HS tô chữ hoa. - - GV nhận xét sữa sai. - GV gắn chữ K và hỏi: + Chữ hoa K có gì giống và khác với chữ H hoa? - GV vừa viết mãu vừa nêu quy trình viết tương tự như chữ hoa H. - GV cho HS viết vào bảng con chữ hoa K. - GV nhận xét sữa sai. - GV hướng dẫn HS viết vần iêu ,yêu - Vần các con chữ viết cao mấy định kẻ ? - GV nhận xét viết mẫu. - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, sữa sai. -GV hướng dẫn HS viết vần iêu ,yêu và nêu quy trình - GV viết mẫu và cho HS viết bảng con. - GV nhận xét sữa chữa - GV hướng dẫn HS viết các từ còn lại theo quy trình tương tự. - GV nhận xét sữa chữa. * Hướng dẫn HS tập viết vào vở. - GV cho HS mở vở tập viết và hướng dẫn HS viết vào vở. - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém - GV nhắc nhở các em các ngồi viết đúng quy định. - GV thu 1 số vở chấm và nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - GV cho HS đọc lại các chữ vừa viết. - GV dặn HSvề luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau. *Nhận xét tiết học . - HS viết các chữ sau vào bảng con: H, I - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài. + HS viết bảng con chữ K - Có cấu tạo giống nhau ở nét lượn xuống.. - HS theo dõi - HS viết bảng con chữ hoa K. - Các con chữ viết cao 2 dòng kẻ - HS viết bảng con: iêu - yêu HS viết bảng con từ : ngoan ngoãn, HS viết bảng con từ : đoạt giải - HS viết bài vào vở: K mỗi chữ 1 dòng - Mỗi vần viết 2 lần, mỗi từ viết 1 lần. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - HS nghe. *HS khá giỏi viết đều nét,dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng,số chữ quy định trong vở tập viết 1,tập hai. ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép tính trừ. II.Đồ dùng dạy học: - GV Bảng phụ bài tập 2 - HS bảng con II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ . - GV gọi 1em đếm từ 20 - 100, 2 em lên bảng làm.học sinh cả lớp làm vào nháp . - GV nhận xét , sửa sai. Chấm điểm 3.Bài mới a) Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi tựa bài cho hoc sinh nhắc lại Bài 1: GV gọi 2 em đọc đề bài và hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số cái thuyền còn lại ta làm phép tính gì? + Đặt câu lời giảỉ như thế nào ? - GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào vở - GV nhận xét Bài 2 GV gọi 2 em đọc đề bài và hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số bạn nam còn lại ta làm phép tính gì? + Đặt câu lời giải như thế nào ? - GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS Còn lại làm vào bảng con - GV nhận xét . Bài 3 Tương tự như trên - GV nhận xét chỉnh sữa Bài 4 Giải bài toán theo tóm tắt sau Tương tự như trên 4 .Củng cố và dặn dò + Một bài giải bao gồm những gì? - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập . Xem trước bài : Luyện tập - GV nhận xét giờ học . 1 em đếm từ 20 - > 100, 2 em lên bảng làm bài. học sinh cả lớp làm vào nháp . 18 + 1 = 19 17 – 3 = 14 4 + 12 = 16 30 – 10 = 20 30 + 50 = 80 40 + 50 = 90 80 – 40 = 40 60 – 50 = 10 - HS nhắc tên bài : Luyện tập 2 em đọc đề bài Tóm tắt Có: 14 cái thuyền Cho bạn: 4 cái thuyền Còn lại : cái thuyền? - HS làm tính trừ - HS 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào vở . Bài giải Số thuyền còn lại là 14 – 4 = 10(cái thuyền) Đáp số: 10 cái thuyền - HS 2 em đọc đề bài Tóm tắt Có : 9 bạn Nữ : 5 bạn Nam: .. bạn? - HS làm tính trừ - HS 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào bảngcon . Bài giải Số bạn nam có là: 9 – 5 = 4(bạn) Đáp số: 4 bạn Tương tự như trên Tóm tắt Có: 13 cm Cắt đi: 2 cm Còn lại:..cm? Bài giải Sợi dây còn lại là 13 – 2 = 11(cm) Đáp số: 11 cm Bài 4 Tóm tắt Có: 15 hình tròn Tô màu: 4 hình tròn Không tô màu:..hình tròn? Bài giải Số hình tròn không tô màu là: 15 – 4 = 11( hình) Đáp số:11 hình tròn + Có câu lời giải , phép tính ,đáp số . Tiết 4: Tự nhiên xã hội Con muỗi I. Mục tiêu: - Nêu một số tác hại của muỗi - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. * Giáo dục học sinh phải biết bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh con muỗi III. Các hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định tổ chức. 2) Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời. + Hãy nêu tên các bộ phận của con mèo ? + Người ta nuôi mèo để làm gì ? - GV nhận xét đánh giá. 3.Bài mới. a) Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi bảng.Con muỗi. - Gọi HS nhắc lại. * Hoạt động 1: Quan sát con muỗi - GV cho HS mở SGK lên bàn quan sát theo nhóm 2 theo yêu cầu sau: - GV bao quát giúp đỡ các nhóm. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV hỏi : + Con muỗi gồm những bộ phận nào? + Muỗi thường sống ở đâu ? + Con muỗi nhỏ hơn hay to hơn con ruồi + Con muỗi di chuyển bằng gì? + Con muỗi dùng vòi để làm gì? - GV nhận xét và chốt lại, cho học sinh nhắc lại . Muỗi là một loài sâu bọ bé hơn con ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh, muỗi bay bằng cánh đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống . * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4. - GV cho HS mở SGK lên bàn quan sát hình 59 và làm việc theo nhóm 4 theo yêu cầu sau: + Muỗi thường xuất hiện nhiều vào lúc nào ? + Khi bị muỗi đốt em cảm thấy như thế nào ? + Con muỗi thường đẻ trứng ở đâu ? + Để tiêu diệt muỗi người ta làm gì? + Khi đi ngủ cần làm gì để không bị muỗi đốt ? - GV mời đại
Tài liệu đính kèm: