Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Xuân Phú

A. Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được : ăc , âc, mắc áo, quả gấc.

- Đọc được câu ứng dụng:

 Những đàn chim ngói

 Mặc áo màu nâu

 Đeo cườm ở cổ

 Chân đất hồng hồng

 Như nung qua lửa.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ruộng bậc thang.

B. Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu.

C. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ: Các từ ngữ khoá, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.

 

doc 45 trang Người đăng hong87 Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Xuân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác - ngọn đuốc 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên ghi bảng 4 từ mới:
 con ốc đôi guốc
 gốc cây thuộc bài
Đọc trơn tiếng: ốc, gốc, guốc, thuộc.
Đọc trơn 4 từ ứng dụng.
- Giáo viên giảng từng từ ứng dụng. 
- Giáo viên đọc mẫu. 
Tiết 2 :
3. Luyện tập:
 a) Luyện đọc:
- Luyện đọc lại các vần ở tiết 1.
* Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên HD học sinh quan sát bức tranh số 1, 2, 3 vẽ gì?
Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng:
	Mái nhà của ốc
	Tròn vo bên mình
	Mái nhà của em
	Nghiêng giàn ggấc đỏ.
- Đọc trơn câu ứng dụng. 
- Luyện đọc toàn bài trong SGK.
b) Luyện viết: ôc, uôc , thợ mộc, ngọn đuốc.
 Giáo viên viết mẫu lên bảng lớp và nhấn mạnh cách lia bút để tạo sự liền mạch khi viết chữ.
- Giáo viên theo dõi luyện viết từng em. Nhất là những em viết chậm.
c) Luyện nói theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
 Giáo viên treo tranh và hướng dẫn học sinh quan sát. Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý: 
+ Bạn trai trong bức tranh đang làm gì ? Em thấy thái độ của bạn như thế nào ?
+ Khi nào chúng ta phải uống thuốc ?
+ Hãy kể cho các vạn nghe mình đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi như thế nào ?
- Học sinh đọc theo giáo viên : ôc, uôc.
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp.
- Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh
- Học sinh ghép: ôc
- Học sinh đánh vần: ô – cờ– ôc 
Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ôc 
- Học sinh ghép tiếng : môïc
 Thêm âm m trước vần ôc và dấu nặng dưới vần ôc để tạo thành tiếng : môïc
 - Học sinh phân tích tiếng môïc . Vị trí các chữ và vần trong tiếng khoá môïc (m đứng trước, ôc đứng sau, dấu nặng dưới vần ôc).
 - Học sinh đánh vần, đọc trơn từ ngữ khoá:
 ô – cờ – ôc
 mờ – ôc – môc – nặng - môïc
 thợ mộc
- Học sinh đọc: thợ mộc 
- Học sinh đọc trơn: ôc – môïc - thợ mộc
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp.
- Học sinh viết bảng con: ôc – môïc - thợ mộc 
- Học sinh viết bảng con : uôc - đuốc - ngọn đuốc .
- Học sinh đọc từng từ và phát hiện gạch chân các tiếng mới : ốc, gốc, guốc, thuộc.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Học sinh đọc các từ ứng dụng:
 con ốc đôi guốc
 gốc cây thuộc bài
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, cả lớp.
- Học sinh đọc: ôc – môïc - thợ mộc , uôc - đuốc - ngọn đuốc .
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Học sinh đọc các từ ứng dụng:
 con ốc đôi guốc
 gốc cây thuộc bài
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, cả lớp.
- Học sinh mở SGK quan sát các bức tranh 1, 2, 3.
 - Học sinh đọc trơn câu ứng dụng và tìm tiếng mới: thức.
 Đánh vần tiếng: thức.
 Đọc trơn tiếng : thức.
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Học sinh đọc trơn câu ứng dụng:
 	Mái nhà của ốc
	Tròn vo bên mình
	Mái nhà của em
	Nghiêng giàn ggấc đỏ.
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Học sinh luyện đọc toàn bài trong SGK.
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp.
 - Học sinh nhận xét nét nối trong: ôc, uôc
 - Học sinh viết trong vở tập viết : ôc, uôc , thợ mộc, ngọn đuốc.
 Mỗi vần 1 hàng và mỗi từ 1 hàng. 
- Học sinh chỉ tranh và trả lời câu hỏi:
III . Củng cố: - 2 học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp và trong SGK.
 - Chơi trò chơi: Tìm từ mới có vần: ôc , uôc.
IV. Dặn dò: - Giáo viên dặn học sinh học và chuẩn bị bài: iêc , ươc .
Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2008
Toán : 	 Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín 
Mục tiêu: Giúp học sinh :
 -Nhận biết mỗi số (16,17,18,19) gồm 1 chục và một số đơn vị (6,7,8,9).
 - Nhận biết mỗi số đó có hai chữ số.
B. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , thực hành- luyện tập.
C. Đồ dùng: Các bó que tính và một số que tính rời.
D. Các hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ:
Chấm vở bài tập 3 học sinh .
1 học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con: 16, 17, 18, 19.
II. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
1/ Giới thiệu số 16:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bó chục que tính va ø6 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Số 16 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 6 ở bên phải 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.
1/ Giới thiệu từng số 17,18,19 :
Tương tự như số 16
Tập trung vào hai vấn đề trọng tâm :
Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.
Số 17 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 7.
Thực hành:
* Bài 1: Viết số :
 Mười một, mười hai, mười ba, mười bốn, mười lăm, mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
* Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
 * Bài 3: Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp:
 * Bài 4: Đièn số vào dưới mỗi vạch của tia số. 
- Mười que tính và sáu que tính là mười sáu que tính.
 Mười sáu que tính gồm 1 chục và 6 que tính.
Viết số 16: viết 1 rồi viết 6 bên phải 1.
- Học sinh nhắc lại Số 16 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 6 ở bên phải 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.
- 2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19. 
- HS đếm số cây nấm ở mõi hình rồi điền số vào ô trống đó.
- HS đếm số con vật ở mỗi hình rồi vạch 1 nét nối với số thích hợp
- Học sinh viết số vào dưới mỗi vạch của tia số.
III . Củng cố:
Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
IV. Dặn dò: Về học và chuẩn bị bài “ Hai mươi , hai chục”.
Âm nhạc : Học hát : Bầu trời xanh
Cô Kim Thu dạy
 Học vần: Bài 80 	 iêc - ươc 
A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được : iêc , ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Đọc được câu ứng dụng: 
 	Quê hương là con diều biếc
	Chiều chiều con thả trên đồng
	Quê hương là con đò nhỏ
	Êm đềm khua nước ven sông.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Xiếc, múa rối, ca nhạc.
B. Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu.
C. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ: Các từ ngữ khoá, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.
D. Các hoạt động dạy học:
I . Kiểm tra bài cũ:
 	- Học sinh đọc và viết bảng con: con ốc , đôi guốc , gốc cây , thuộc bài
	- Đọc câu ứng dụng: 
 Mái nhà của ốc
	Tròn vo bên mình
	Mái nhà của em
	Nghiêng giàn gấc đỏ.
 - Học sinh tìm tiếng và từ có vần : ôc, uôc 
II .Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
 - Giáo viên giới thiệu bài: hôm nay, chúng ta học vần : iêc, ươc
- Giáo viên ghi lên bảng: iêc, ươc 
2. Dạy vần:
* iêc:
a) Nhận diện vần:
- Giáo viên giới thiệu và ghi bảng: iêc
- Vần iêc được tạo nên từ iê và c.
Giáo viên hướng dẫn cách phát âm. Giáo viên phát âm mẫu.
- So sánh iêc với uc:
+ Giống nhau : kết thúc bằng c .
+ Khác nhau: iêc bắt đầu bằng iê
Giáo viên ghép bảng cài: iêc 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: i - ê – cờ– iêc 
* Tiếng khoá và từ ngữ khoá:
- Giáo viên ghi bảng: xiếc 
- Giáo viên giới thiệu tranh “xem xiếc” và hỏi: Đây là tranh vẽ gì? (xem xiếc)
Giáo viên ghi bảng: xem xiếc 
- Đọc trơn : iêc – xiếc - xem xiếc
* Luyện viết: iêc – xiếc - xem xiếc
 Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý nét nối giữa iê và c. 
- Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh .
* ươc: (Quy trình tương tự)
Lưu ý:
- vần ươc được tạo nên từ ươ và c.
- So sánh ươc với iêc :
+ Giống nhau: Kết thúc bằng c. 
+ Khác nhau: ươc bắt đầu bằng ươ
- Đánh vần:
 ư - ơ – cờ – ươc
 rờ – ươc – rươc – sắc – rước
 rước đèn
- Viết: Nét nối giữa ươ và c.
 Viết tiếng và từ ngữ khoá : rước - rước đèn
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên ghi bảng 4 từ mới:
 cá diếc cái lượt
 công việc thước kẻ
Đọc trơn tiếng: diếc, việc, lược , thước.
Đọc trơn 4 từ ứng dụng.
- Giáo viên giảng từng từ ứng dụng. 
- Giáo viên đọc mẫu. 
Tiết 2 :
3. Luyện tập:
 a) Luyện đọc:
- Luyện đọc lại các vần ở tiết 1.
* Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên HD học sinh quan sát bức tranh số 1, 2, 3 vẽ gì?
Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng:
	Quê hương là con diều biếc
	Chiều chiều con thả trên đồng
	Quê hương là con đò nhỏ
	Êm đềm khua nước ven sông.
- Đọc trơn câu ứng dụng. 
- Luyện đọc toàn bài trong SGK.
b) Luyện viết: iêc, ươc , xem xiếc, rước đèn.
 Giáo viên viết mẫu lên bảng lớp và nhấn mạnh cách lia bút để tạo sự liền mạch khi viết chữ.
- Giáo viên theo dõi luyện viết từng em. Nhất là những em viết chậm.
c) Luyện nói theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc.
 Giáo viên chia lớp làm 3 dãy và treo trước mỗi dãy tranh ảnh có nội dung của 1 loại hình biểu diễn. Ví dụ : 
+ Dãy 1 tranh ảnh về xiếc.
+ Dãy 2 tranh ảnh về múa rối.
+ Dãy 3 tranh ảnh về ca nhạc.
- Giáo viên nêu câu hỏi : Theo em thích tiết mục nào nhất ?
- Học sinh đọc theo giáo viên : iêc, ươc.
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp.
- Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh
- Học sinh ghép: iêc 
- Học sinh đánh vần: i - ê – cờ– iêc 
Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích vần iêc
- Học sinh ghép tiếng : xiếc
 Thêm âm x trước vần iêc và dấu sắc trên vần iêc để tạo thành tiếng : xiếc
 - Học sinh phân tích tiếng xiếc . Vị trí các chữ và vần trong tiếng khoá xiếc (x đứng trước, iêc đứng sau, dấu sắc trên vần iêc).
 - Học sinh đánh vần, đọc trơn từ ngữ khoá:
 i - ê – cờ – iêc
 xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc
 xem xiếc 
- Học sinh đọc: xem xiếc
- Học sinh đọc trơn: iêc – xiếc - xem xiếc
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp.
- Học sinh viết bảng con: iêc – xiếc - xem xiếc 
- Học sinh viết bảng con : uôc - đuốc - ngọn đuốc .
- Học sinh đọc từng từ và phát hiện gạch chân các tiếng mới : diếc, việc, lược , thước.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Học sinh đọc các từ ứng dụng:
 cá diếc cái lượt
 công việc thước kẻ
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, cả lớp.
- Học sinh đọc: iêc – xiếc - xem xiếc , uôc - đuốc - ngọn đuốc .
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Học sinh đọc các từ ứng dụng:
 cá diếc cái lượt
 công việc thước kẻ
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, cả lớp.
- Học sinh mở SGK quan sát các bức tranh 1, 2, 3.
- Học sinh đọc trơn câu ứng dụng và tìm tiếng mới: biếc, nước.
 Đánh vần tiếng: biếc, nước.
 Đọc trơn tiếng : biếc, nước.
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Học sinh đọc trơn câu ứng dụng:
 Quê hương là con diều biếc
	Chiều chiều con thả trên đồng
	Quê hương là con đò nhỏ
	Êm đềm khua nước ven sông.
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Học sinh luyện đọc toàn bài trong SGK.
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp.
- Học sinh nhận xét nét nối trong: iêc, ươc
 - Học sinh viết trong vở tập viết : iêc, ươc , xem xiếc, rước đèn.
 Mỗi vần 1 hàng và mỗi từ 1 hàng. 
 Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm về nội dung bức tranh sau đó lên giới thiệu trước lớp.
III . Củng cố: - 2 học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp và trong SGK.
 - Chơi trò chơi: Tìm từ mới có vần: iêc , ươc .
IV. Dặn dò: - Giáo viên dặn học sinh học và chuẩn bị bài: ach.
 Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2008
 Tập viết: Tuần 17 : Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ. Máy xúc 
A. Mục tiêu: Giúp học sinh :
	- Viết được : Tuốt lúa, hạt thóc, 
	- Rèn học sinh viết đúng và đẹp các chữ trên.
B. Phương pháp: Quan sát, thực hành theo mẫu.
 C. Đồ dùng: Chữ mẫu : . Tuốt lúa, hạt thóc
 D. Các hoạt động dạy học: 
	I. Kiểm tra bài cũ: 
	+ 3 học sinh lên bảng viết : Xay bột, nét chữ 
	+ Cả lớp viết bảng con: 
	+ Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học sinh .
II. Bài mới: 
Giáo viên
Học sinh
1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu :Tuốt lúa 
- Giáo viên viết mẫu lên bảng :.tuốt lúa 
 Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết : 
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : hạt thóc - Giáo viên viết mẫu lên bảng : hạt thóc
 Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết : Chữ hạt cách chữ thócvớikhoảng cách 1 con chữ o. 
 Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : màu sắc.
- Giáo viên viết mẫu lên bảng : màu sắc.
Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa chữ màu và chữ sắc.
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : giấc ngủ
- Giáo viên viết mẫu lên bảng :giấc ngủ
Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa chữ giấc và chữ ngủ.
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : máy xúc
- Giáo viên viết mẫu lên bảng : máy xúc.
 Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa chữ vui và chữ thích.
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
.2. Hướng dẫn viết trong vở tập viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết trong vở Tập viết :
 Tuốt lúa : 1 hàng
 Hạt thóc : 1 hàng
 Màu sắc : 1 hàng
 Giấc ngủ : 1 hàng
 Máy xúc : 1 hàng
 - Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em.
- Giáo viên thu vở ghi điểm 1 số em.
- Học sinh quan sát và nhận xét :
+ Chữ tuốt lúa gồm 2 chữ đó là chữ tuốt và chữ lúa . 
 + Con chữ u, ô,a có độ cao 1 đơn vị. 
 + chữ t có độ cao 1.5 đơn vị
 + chữ l có độ cao 2.5.đơn vị 
- Học sinh quan sát và nhận xét :
+ Chữ hạt thóc gồm 2 chữ đó là chữ hạt và chữ thóc .
 Học sinh nhắc lại : Chữ hạti cách chữ thóc với khoảng cách 1 con chữ o. 
- Học sinh viết bảng con : hạt thóc
- Học sinh viết bảng con : màu sắc
- Học sinh viết bảng con : giấc ngủ
- Học sinh viết bảng con : máy xúc 
- Học sinh viết trong vở Tập viết mỗi chữ 1 hàng.
III. Củng cố: 
	- Chơi trò chơi : Viết đúng và đẹp
	- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý cách viết 1 số nét.
	IV. Dặn dò: Dặn học sinh luyện viết đúng và đẹp hơn
	Tập viết: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
A. Mục tiêu: Giúp học sinh :
	- Viết được : con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
	- Rèn học sinh viết đúng và đẹp các chữ trên.
B. Phương pháp: Quan sát, thực hành theo mẫu.
C. Đồ dùng: Chữ mẫu : con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
D. Các hoạt động dạy học: 
	I. Kiểm tra bài cũ: 
	+ 3 học sinh lên bảng viết : bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
	+ Cả lớp viết bảng con: bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
	+ Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học sinh .
II. Bài mới: 
Giáo viên
Học sinh
1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : con ốc
- Giáo viên viết mẫu lên bảng : con ốc.
 Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết : Chữ con gồm chữ cờ viết liền nét với chữ ghi vần on, chữ ốc gồm con chữ ô viết liền nét với chữ c và dấu sắc trên con chữ ô, giữa chữ con và chữ ốc cách nhau với khoảng cách 1 con chữ o. 
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : đôi guốc.
- Giáo viên viết mẫu lên bảng : đôi guốc
 Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết : Chữ đôi cách chữ guốc với khoảng cách 1 con chữ o. 
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : rước đèn.
- Giáo viên viết mẫu lên bảng : rước đèn.
Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa chữ rước và chữ đèn.
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : kênh rạch.
- Giáo viên viết mẫu lên bảng : kênh rạch.
Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa chữ kênh và chữ rạch.
 - Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : vui thích.
- Giáo viên viết mẫu lên bảng : vui thích.
 Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa chữ vui và chữ thích.
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : xe đạp.
- Giáo viên viết mẫu lên bảng : xe đạp.
 Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa chữ xe và chữ đạp.
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
2. Hướng dẫn viết trong vở tập viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết trong vở Tập viết :
 con ốc : 1 hàng
 đôi guốc : 1 hàng
 rước đèn : 1 hàng
 kênh rạch : 1 hàng
 vui thích : 1 hàng
 xe đạp : 1 hà
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em.
- Giáo viên thu vở ghi điểm 1 số em.
- Học sinh quan sát và nhận xét :
+ Chữ con ốc gồm 2 chữ đó là chữ con và chữ ốc. 
 + Con chữ c, o, n, ô, có độ cao 1 đơn vị. 
- Học sinh nhắc lại : Chữ con gồm chữ cờ viết liền nét với chữ ghi vần on, chữ ốc gồm con chữ ô viết liền nét với chữ c và dấu sắc trên con chữ ô, giữa chữ con và chữ ốc cách nhau với khoảng cách 1 con chữ o. 
- Học sinh viết bảng con : con ốc.
- Học sinh quan sát và nhận xét :
+ Chữ đôi guốc gồm 2 chữ đó là chữ đôi và chữ guốc .
- Học sinh nhắc lại : Chữ đôi cách chữ guốc với khoảng cách 1 con chữ o. 
- Học sinh viết bảng con : đôi guốc
- Học sinh viết bảng con : rước đèn.
- Học sinh viết bảng con : kênh rạch.
- Học sinh viết bảng con : vui thích.
- Học sinh viết bảng con : xe đạp.
- Học sinh viết trong vở Tập viết mỗi chữ 1 hàng.
III. Củng cố: 
	- Chơi trò chơi : Viết đúng và đẹp
	- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý cách viết 1 số nét.
	IV. Dặn dò: Dặn học sinh luyện viết đúng và đẹp hơn
Toán: Tiết 73 : HAI MƯƠI . HAI CHỤC
Mục tiêu: Giúp học sinh :
Nhận biết số lượng 20 ; 20 còn gọi là hai chục.
Biết đọc, viết số đó.
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành – luyện tập.
Đồ dùng dạy học: Các bó chục que tính.
Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Chấm vở 3 học sinh .
2 học sinh lên bảng đọc các số từ mười đến mười chín.
 II . Bài mới:
 Giáo viên
Học sinh
Giới thiệu số 20:
 Giáo viên hd học sinh lấy 1 bó chục que tính, rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính?
- GV nói: hai mươi còn gọi là hai chục
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 có hai chữ số là chữ số 2 và chữ số 0.
- Hd học sinh đọc: hai mươi
Thực hành:
* Bài 1: Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó.
* Bài 2: Trả lời câu hỏi.
 + Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 + Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 + Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
* Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
* Bài 4: Trả lời câu hỏi:
 +Số liền sau của 15 là số nào?
 + Số liền sau của 10 là số nào?
 + Số liền sau của 19 là số nào?
- 1 chục que tính và 1 chục que tính là 2 chục que tính. Mười que tính và mười que tính là hai mươi que tính
- HS viết số 20: viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2.
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20.
 20, 19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11, 10.
- HS trả lời miệng: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
 Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
 Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- 2 học sinh lên bảng viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
- HS trả lời miệng:
+Số liền sau của 15 là 16.
+Số liền sau của 10 là

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 19(4).doc