Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Quản Bạ

A. Mục tiêu:

1. Hiểu được cấu tạo của vần om, am

- Nhận ra vần om, am trong các tiếng, từ khoá,

- Đọc và viết đươc: om, am, xóm làng, rừng tràm, đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn

2. *Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, nói đủ câu.

3. Học sinh chăm chỉ tự giác tích cực trong học tập

 

doc 101 trang Người đăng hong87 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Quản Bạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vần đó?
- Học sinh chỉ và đọc.
- Các em hãy đọc theo bạn chỉ nhé?
- Học sinh lên bảng ghi, 1học sinh khác đọc. 
- Giáo viên theo dõi, nhận xét.
b. Ghép âm thành vần.
- Các em hãy ghép chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang sao cho thích hợp để tạo vần tương ứng đã học.
- Học sinh ghép các vần: om, am, uôm, ươmrồi đọc lên.
- Giáo viên ghi vào bảng ôn.
- Hãy đọc các vần em vừa ghép.
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
c. Đọc từ ứng dụng.
- Hãy đọc cho cô các từ ứng dụng có trong bài.
- 2 học sinh lần lượt đọc.
- Giáo viên ghi bảng.
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên theo dõi,nhận xét.
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
 + Lưỡi liềm: Dụng cụ thường làm bằng sắt, thép có răng để cắt cỏ.
+ Xâu kim: Lờy chỉ sâu qua lỗ kim.
+ Nhóm lửa: Làm cho cháy lên thành ngọn lửa.
- Học sinh theo dõi.
- Các em nghe cô đọc nhé?
- 2 học sinh đọc lại.
d. Tập viết từ ứng dụng.
- Hướng dẫn học sinh viết từ sâu kim, lưỡi liềm vào bảng con.
- Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết.
- Học sinh luyện viết trên bảng con.
- HS viết luyện vào bảng con.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
- Cho học sinh đọc lại bài.
- 1 vài em.
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
+ Đọc lại bài tiết 1.
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh cho học sinh quan sát tranh và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ nhà bà có cây cam rất sai quả.
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- 1 vài em đọc.
- Giáo viên ghi bảng đọc mẫu.
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh.
b. Luyện viết.
- Hướng dẫn viết các từ ứng dụng vào vở tạp viết.
- Khi viết em cần lưu ý gì?
- Nét nối giữa các con chữ và vị trí các dấu.
- Giao việc.
- HS tập viết trong vở theo mẫu.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn thêm HS yếu.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
c. Kể chuyện: "Đi tìm bạn".
- Cho học sinh đọc tên truyện
- HS đọc ĐT.
- Giới thiệu truyện.
- Giáo viên kể chuỵên (1 lần).
Lần 2: Kể bằng tranh.
- Cho học sinh tập kể theo tranh.
- HS chú ý lắng nghe.
Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân chúng thường.cùng nhau.
- HS kể cá nhân.
Tranh 2: Nhưng có 1 ngày.vắng bạn sóc buồn lắm.
Tranh 3: Gặp bạn thỏrồi Sóc lại đi tìm Nhím ở khắp nơi.
Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân
Chúng bặt tin nhau.
Cho môi em kể 1 tranh nối tiếp.
- HS kể lần lượt theo nhóm 4, lần lượt mổi em kể 1 tranh.
- Câu truyện nói lên điều gì?
- Tình bạn thắm thiết giữa sóc và nhím.
- Sóc là người như thế nào?
- Biết lo lắng và quan tâm tới bạn.
- Vì sao nhím lại mất tích?
- Vì Nhím không chịu được rét nên cứ mùa đông đến là Nhím lại đi tìm chỗ tránh rét.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại bài ôn.
- HS đọc trong SGK (3HS).
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 3: Toán
 Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
1. Biết đếm, so sánh các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
2. HS thực hiện bài tập nhanh chính xác, trình bày bài sạch đẹp khoa học
- Rèn luyện các kỹ năng ban đầu của việc giải toán có lời văn.
3. Học sinh tự giác tích cực trong giờ học
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng: 
 5 + 3 = 10 + 0 = 
 9 - 6 = 8 + 2 = 
10 - 1 = 0 + 1 0 = 
10 - 0 = 9 + 1 = 
- Cho HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- GV nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng làm bài tập
 5 + 3 = 8 10 + 0 = 10
 9 - 6 = 3 8 + 2 = 10
10 - 1 = 9 0 + 10 = 10
10 - 0 = 10 9 + 1 = 10
II. Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc Yyêu cầu bài toán
- HD HS cách làm
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài
- Nhận xét đánh giá
Bài 2.
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS đọc số từ 0 -> 10, từ 10 -> 0
- Gọi một số HS lần lợt đứng dậy đọc
- GV nhận xét và cho điểm.
- Viết số thích hợp theo mẫu
- Các em phải đếm trong ô có bao nhiêu chấm tròn thì viết số đó vào ô phía dới. Số đó chính là biểu thị số chấm tròn có trong ô
- HS làm bài, chữa bài
- HS nêu
- HS đọc các HS khác nghe và NX
Bài 3. 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài
- Gọi 2 HS đọc kết quả
- Gọi HS nhận xét chữa bài
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 4.
- Bài yêu cầu gì ?
- GV yêu cầu các em làm bài 
- Gọi 1 HS lên bảng chữa 
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 5. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài tập
Có 5 quả
Thêm 3 quả
Có tất cả.quả ?
- Yêu cầu HS đặt đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Tính
- HS làm bài, chữa bài
 5 4 7 2 4 10 9
 2 6 1 2 4 0 1
 7 10 8 4 8 10 10
- Nhận xét chữa bài
- HS nêu
- HS làm bài, chữa bài
8
9
5
 - 3 + 4
- HS nêu
- 2 HS đọc tóm tắt
- HS nêu: có 5 quả thêm 3 quả nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả?
- Bài toán cho biết: có 5 quả thêm 3 quả nữa.
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết chúng ta làm phép tính gì ?
- Y/c HS làm vào vở, một HS lên bảng
- Gọi H nhận xét chữa bài
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học và giao bài về nhà
- Hỏi có tất cả bao nhiêu quả ?
- Làm phép tính cộng
- HS khác nhận xét bài của bạn
a. 5 + 3 = 8
b. 7 – 3 = 4
- Nhận xét chữa bài
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4: Đạo đức
Trật tự trong trường học
A. Mục tiêu:
1. Nêu được các biểu hiện của ĩư trật tự khi nghe giảng, ra vào lớp.
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
2. Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng
3. GDHS ý thức tự giác trong học tập
B. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải đi học đúng giờ.
- Làm thế nào để đi học đúng giờ?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
- 1 vài em nêu 
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi (BT1)
- GV hướng dẫn các cặp học sinh quan sát 2 tranh ở BT1 vầthỏ luận.
- ở tranh 1 các bạn thảo luận như thế nào?
- ở tranh 2 các bạn ra khỏi lớp như thế nào?
- Việc ra khỏi lớp như vậy có tác hại gì? 
- Em cần thực hiện theo các bạn ở tranh nào? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả thảo luận.
* GVKL: Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự, các em không được làm gì trong giờ học chen lấn xô đẩy gây mất trật tự có khi ngã.
- Từng cặp học sinh thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. 
3. Hoạt động 2: Thảo luận toàn lớp.
- GV nêu yêu cầu thảo luận.
- Để giữ trât tự các em có biết nhà trường, cô giáo quy định những điều gì?
- Để tránh mất trật tự các em không được làm gì trong giờ học, khi nào ra lớp, trong giờ ra chơi?
- Việc giữ trật tự ở lớp ở trường có lợi ích gì cho việc học tập, rèn luỵên của các em?
- HS thảo luận
- Việc gây mất trật tự có hại gì cho vịêc học, của các em? 
* Giáo viên kết luận: Để giữ trật tự trong trường học các em cần thực hiện các quy định như trong lớp, thực hiện các yêu cầu của cô giáo , xếp hàng vào lớp, ra vào lớp nhẹ nhàng nói khẽ..mà không được làm việc riêng chêu nhau trong lớp.
- Việc giữ trật tự giúp các em tập rèn luyện thành những trò ngoan. Nếu gây mất trật tự trong lớp sẽ gây ảnh hưởng đến việc học tập của bản thân và của mọi người và bị mọi người chê cười.
- Nêu bổ xung ý kiến cho nhau theo từng nội dung.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
4. Hoạt động 3: HS liên hệ thực tế.
- GV hướng dẫn học sinh từ liên hệ việc các bạn trong lớp đã biết giữ trật tự trong giờ học chưa.
- Bạn nào luôn chăm chú, thực hiện các yêu cầu của cô giáo trong giờ học?
- Bạn nào còn chưa trật tự trong giờ học? Vì sao? 
- Tổ nào thường xuyên thực hiện tốt nề nếp việc xếp hàng ra vào lớp ? Tổ nào chưa thực hiện tốt? 
* GVKL: Khen ngợi những tổ, cá nhân biết giữ trật tự. Nhắc nhở những tổ cá nhân còn vi phạm trật tự trong giờ học. 
- HS tự liên hệ thực tế và bản thân để trả lời.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Vì sao phải giữ trật tự trong giờ học?
- Mất trật tự trong giờ học có tác hại gì? 
- 1 vài em nêu 
- GV phát động thi đua giữ trật tự.
- HS chú ý lắng nghe.
- Nhận xét chung giờ học. 
- Thực hiện theo hướng dẫn giờ học.
Tiết 5: Thủ công
Gấp cái quạt (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Nắm được cách gấp cái quạt bằng giấy
- Biết cách gấp cái quạt
2. Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy, các nếp gấp có thể chưa đều, chưa phẳng theo đường kẻ
- Rèn KN gấp ra các đoạn thẳng cách đều
3. GD HS yêu thích sản phẩm của mình làm ra
B. Đồ dùng dạy học:
- Quạt giấy mẫu
- 1 tờ giấy HCN và một tờ giấy vở HS có kẻ ô.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nêu nhận xét sau KT
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Thực hành.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình gáp cái quạt theo 3 bước
- Gọi HS nhận xét
* GV nhắc lại
+ Bước 1: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
+ Bước 2: Gấp đôi hình vừa gấp để lấy đờng dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nền gấp ngoài cùng.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
+ Bước 3: Gấp đôi, dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô mở ra ta được chiếc quạt.
- Yêu cầu HS thực hành gấp cái quạt
- Quan sát giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm
3. Trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ, chon sản phẩm đẹp để tuyên dương
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học, giao bài tập về nhà
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS thực hành gấp cái quạt theo các bước quy trình
- HS trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Ngày soạn:30/11/2010.
Ngày giảng thứ sáu:03/12/2010.
Tiết 1+2: Học vần
Bài 68: ot - at
A. Mục tiêu:
1. Hiểu được cấu tạo của vần ot, at
- Nhận ra vần ot, at trong các tiếng, từ khoá,
- Đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát, đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
2. Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, nói đủ câu.
3. HS tự giác tích cực trong học tập
* Hiểu nghĩa của từ, câu ứng dụng, nói đủ câu, đúng ý.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng thực hành tiếng việt
C. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa
- Nhận xét đánh giá
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Dạy vần.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
- HS lắng nghe
* Vần ot.
a. Nhận diện vần:
- GV viết bảng ot
- Vần ot do mấy âm tạo nên ?
- Vần ot được tạo nên bởi o và t
- Hãy so sánh vần ot và o ?
+ Giống: Đều kết thúc bằng o
+ Khác: vần ot kết thúc bằng o
- Phân tích vần ot ?
b. Đánh vần.
- Vần ot có o đứng trước t đứng sau.
- Vần ot đánh vần như thế nào ?
- o – tờ - ot
- GV theo dõi, sửa sai
+ Tiếng khoá: hót
HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Yêu cầu HS gép vần ot, tiếng hót
- Học sinh sử dụng bộ đồ dùng gép vần ot, tiếng hót
- Yêu cầu học sinh đọc tiếng vừa gài
- HS đọc ĐT
- GV ghi bảng: hót
- Hãy phân tích tiếng hót?
- Tiếng hót có h đứng trước ot đứng sau 
- Yêu cầu học sinh đánh vần
- HS đánh vần 
- GV thoi dõi, chỉnh sửa
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Yêu cầu đọc trơn
- HS đọc 
+ Đọc từ khoá: tiếng hót
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
- Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng (giải thích)
- GV chỉ cho HS đọc
Ot – hót – tiếng hót
- HS quan sát
- Tranh con chim đang hót
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc đồng thanh
* Vần at: (Quy trình tương tự) ot
a. Nhận diện vần.
- So sánh at và ot
- Vần at được tạo nên từ a và t
- Giống: Kết thúc bằng bằng t
- Khác: vần at bắt đầu bằng a, vần ot bắt đầu bàng o
b. Đánh vần.
+ Vần: a – tờ - at
+ Tiếng và từ khoá 
- Cho HS quan sát tranh và trả lời 
- Tranh vẽ gì ? 
- Hai bạn đang hát
- Đánh vần và đọc từ khoá (CN, nhóm, lớp)
c . Viết.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ 
- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS
- Luyện viết bảng con
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV viết bảng từ ứng dụng
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiết 2:
3. Luyện tập: 
- 1 đến 3 HS đọc
- HS theo dõi
- HS đọc CN, nhóm, lớp
a. Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh vẽ
- Tranh vẽ gì ?
- GV viết câu ứng dụng lên bảng 
- HS quan sát tranh 
- 1 vài HS nêu
- 2 HS đọc
- Khi đọc câu ta phải làm gì?
- Nghỉ hỏi 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV đọc mẫu
- 1 vài HS đọc lại
b. Luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
- Yêu cầu HS thảo luận
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2
- GV nêu yêu cầu và giao việc.
- HS thảo luận theo tranh và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói.
+ Gợi ý:
- HD HS thảo luận nhóm đôi
- HS thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét.
c. Luyện viết.
- Khi viết vần hoặc các từ trong bài các em cần chú ý gì ?
- GV hướng đẫn và giao việc
- GV thoe dõi, uốn nắn
- Nét nối giữa các con chữ và vị trí các dấu.
- HS tập viết trong vở
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trong sgk.
- 1 vài em.
- Yêu cầu HS tìm chữ có vần vừa học.
- Một vài em nêu.
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài sau.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Hoạt động ở lớp
A. Mục tiêu:
1. Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học
- Thấy được mối quan hệ giữa GV và HS, giữa HS với HS trong từng hoạt động, học tập.
2. Tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp
- Biết giúp đỡ, chia xẻ với các bạn trong lớp.
3 .Có ý thức tham gia tích cực vào các HĐ ở lớp
B. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
+ Giờ trớc chúng ta học bài gì ?
+ Trong lớp học có những gì ?
- GV nhận xét và cho điểm
- 1 vài học sinh trả lời
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
- HS lắng nghe
2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: HS giới thiệu được các hoạt động học tập và vui chơi ở lớp học, mỗi hoạt động đợc tổ chức khác nhau
+ Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: Quan sát các hình ở bài 16 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong từng tranh GV làm gì ? HS làm gì ?
- Hoạt động nào đợc tổ chức trong lớp ? hoạt động nào đợc tổ chức ngoài trời trong mô hình đó ?
- Kể tên các hoạt động ở lớp ?
- GV gọi đại diện một số nhóm đứng lên trình bày .
- HS làm việc theo nhóm 4 qs' tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình.
* GVKL: ở lớp học có nhiều các hoạt động khác nhau, có hoạt động đợc tổ chức trong lớp, có hoạt động đợc tổ chức ngoài trời .
3. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
+ Mục tiêu: HS gt các hoạt động ở lớp học của mình
+ Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu, giới thiệu cho bạn về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào khác ? vì sao
- GV gọi một số HS lên trình bày trớc lớp
- Trong tất cả các hđộng thì có hđộng nào các em làm một mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không ?
* GVKL: Trong bất kỳ hđộng nào các em cũng phải biết hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn.
- HS khác nghe và bổ sung
- Không có hđộng nào mà có thể làm việc một mình đợc.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học, khen các em làm việc tốt, tích cực tham gia các hoạt động của giờ học này.
- Chuẩn bị bài sau
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4: Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tình hình học tập trong tuần, những ưu nhược điển trong tuần học của học sinh
Tuần 17:
Ngày soạn:30/11/2010.
Ngày giảng thứ hai:06/12/2010.
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 1+2: Học vần
Bài 69: ăt - ât
A. Mục tiêu:
1. Hiểu được cấu tạo của vần ăt, ât
- Nhận ra vần ăt, ât trong các tiếng, từ khoá,
- Đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật
2. Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, nói đủ câu.
3. HS tự giác tích cực trong học tập
* Hiểu nghĩa của từ, câu ứng dụng, nói đủ câu, đúng ý.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng thực hành tiếng việt
C. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: trái nhót, bãi cát, chẻ lạt
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa
- Nhận xét đánh giá
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Dạy vần.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
- HS lắng nghe
* Vần ăt.
a. Nhận diện vần:
- GV viết bảng ăt
- Vần ăt do mấy âm tạo nên ?
- Vần ăt được tạo nên bởi ă và t
- Hãy so sánh vần ăt và at ?
+ Giống: Đều kết thúc bằng t
+ Khác: vần ăt bắt đầu bàng ă, vần at bát đầu bằng a
- Phân tích vần ăt ?
b. Đánh vần.
- Vần ăt có ă đứng trước t đứng sau.
- Vần ăt đánh vần như thế nào ?
-ă – tờ - ăt
- GV theo dõi, sửa sai
+ Tiếng khoá: 
HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Yêu cầu HS gép vần ăt, tiếng mặt
- Học sinh sử dụng bộ đồ dùng gép vần ăt, tiếng mặt
- Yêu cầu học sinh đọc tiếng vừa gài
- HS đọc ĐT
- GV ghi bảng: mặt
- Hãy phân tích tiếng mặt?
- Tiếng hót có m đứng trước ăt đứng sau 
- Yêu cầu học sinh đánh vần
- HS đánh vần 
- GV thoi dõi, chỉnh sửa
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Yêu cầu đọc trơn
- HS đọc 
+ Đọc từ khoá: rửa mặt
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
- Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng (giải thích)
- GV chỉ cho HS đọc
ăt – mặt – rửa mặt
- HS quan sát
- Tranh vẽ bạn đang rửa mặt
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc đồng thanh
* Vần ât: (Quy trình tương tự) ăt
a. Nhận diện vần.
- So sánh ât và ăt
- Vần ât được tạo nên từ â và t
- Giống: Kết thúc bằng bằng t
b. Đánh vần.
- Khác: vần ât bắt đầu bằng â, vần ăt bắt đầu bàng ă
+ Vần: â – tờ - ât
+ Tiếng và từ khoá 
+ Tiếng khoá: vờ - ât - vất - nặng vật
- Cho HS quan sát tranh và trả lời 
- Tranh vẽ gì ? 
- Hai người đang vật nhau
- Đánh vần và đọc từ khoá (CN, nhóm, lớp)
c . Viết.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ 
- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS
- Luyện viết bảng con
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV viết bảng từ ứng dụng
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiết 2:
3. Luyện tập: 
- 1 đến 3 HS đọc
- HS theo dõi
- HS đọc CN, nhóm, lớp
a. Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh vẽ
- Tranh vẽ gì ?
- GV viết câu ứng dụng lên bảng 
- HS quan sát tranh 
- 1 vài HS nêu
- 2 HS đọc
- Khi đọc câu ta phải làm gì?
- Nghỉ hỏi 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV đọc mẫu
- 1 vài HS đọc lại
b. Luyện nói: Ngày chủ nhật
- Yêu cầu HS thảo luận
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2
- GV nêu yêu cầu và giao việc.
- HS thảo luận theo tranh và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói.
+ Gợi ý:
- HD HS thảo luận nhóm đôi
- HS thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét.
c. Luyện viết.
- Khi viết vần hoặc các từ trong bài các em cần chú ý gì ?
- GV hướng đẫn và giao việc
- GV thoe dõi, uốn nắn
- Nét nối giữa các con chữ và vị trí các dấu.
- HS tập viết trong vở
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trong sgk.
- 1 vài em.
- Yêu cầu HS tìm chữ có vần vừa học.
- Một vài em nêu.
- Nhận xét giờ học.
Xem trước bài sau.
Tiết 4: Toán 
Luyện Tập chung
A. Mục tiêu:
1. Biết cấu tạo mỗi số tong phạm vi 10, viết được các số theo thứ tự quy định; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
2. HS thực hiện bài tập nhanh chính xác, trình bày bài sạch đẹp khoa học
- Rèn luyện các kỹ năng giải bài toán có lời văn.
3. Học sinh tự giác tích cực trong giờ học
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm BT.
- 2 học sinh lên bảng làm BT
 5 +  = 8 9 +  = 10. 
- Dưới lớp làm ra nháp.
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.
- HS nhận xét chữa bài
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1: (90).
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Số.
- GV nêu câu hỏi gợi ý.
+ 2 bằng 1 cộng mấy.
- HS trả lời
+ 4 bằng mấy cộng mấy?
 8 = 5 + 5 10 = 8 + 2
 8 = 4 + 4 10 = 7 + 3
 9 = 8 + 1 10 = 6 + 4
 9 = 6 + 3 10 = 5 + 5
 9 = 7 + 2 10 = 10 + 0
 9 = 5 + 4 10 = 0 + 10
10 = 9 + 1 1 = 1 + 0
- Gọi học sinh nhận xét kết quả của bạn
- Nhận xét dánh giá
- HS nhận xét bài bạn
Bài 2: (90).
- GV yêu cầu học sinh đọc đầu bài.
- HS đọc yêu cầu đầu bài.
- GV HD HS làm bài tập
a. 2 ,5, 7, 8, 9
b. 9, 8, 7, 5, 2 
- Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3: (90).
- Cho HS nhìn tranh vẽ, tóm tắt đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp
- HS quan sát tranh, nêu bài toán
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1 phần.
a. Có 4 bông hoa, có thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa.
4 + 3 = 7
b. Lan có 7 lá cờ, Lan cho em 2 lá cờ. Hỏi Lan còn mấy lá cờ
- GV nhận xét, cho điểm 
7 - 2 = 5
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học, giao bài về nhà.
Buổi chiều thứ 2 ngày 06/12/2010.
Tiét 1: Luyện tiếng việt
Ôn luyện bài 67
Tiết 2+3: Luyện tiếng việt
ôn luyện bài 68 - 69
Ngày soạn:30/11/2010.
Ngày giảng thứ ba:07/12/2010.
Tiết 1+2: Học vần
Bài 70: ôt - ơt
A. Mục tiêu:
1. Hiểu được cấu tạo của vần ôt, ơt
- Nhận ra vần ôt, ơt trong các tiếng, từ khoá,
- Đọc và viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt.
2. Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, nói đủ câu.
3. HS tự giác tích cực trong học tập
* Hiểu nghĩa của từ, câu ứng dụng, nói đủ câu, đúng ý.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng ghép vần tiếng việt
C. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: đôi mắt, bàn tay, thật thà
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa
- Nhận xét đánh giá
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Dạy vần.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
- HS lắng nghe
* Vần ôt.
a. Nhận diện vần:
- GV viết bảng ôt
- Vần ôt do mấy âm tạo nên ?
- Vần ôt được tạo nên bởi ô và t
- Hãy so sánh vần ôt và ât ?
+ Giống: Đều kết thúc bằng t
+ Khác: vần ôt bắt đầu bàng ô, vần ât bát đầu bằng â
- Phân tích vần ôt ?
b. Đánh vần.
- Vần ôt có ô đứng trước t đứng sau.
- Vần ôt đánh vần như thế nào ?
- ô – tờ - ôt
- GV theo dõi, sửa sai
+ Tiếng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(141).doc