Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Quản Bạ

A. Mục tiêu:

1. Hiểu được cấu tạo của vần au, âu

- Nhận ra vần au, âu trong các tiếng, từ khoá,

- Đọc và viết đươc: au, âu, cây cau, cái cầu, đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu

2. Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, nói đủ câu.

3. Học sinh chăm chỉ tự giác tích cực trong học tập

 

doc 136 trang Người đăng hong87 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Quản Bạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dẫn động tác phụ hoạ cho bài hát
- Quan sát chỉnh sửa động tác cho HS
4. Hoạt động 3: Biểu diễn.
- Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp
- Nhận xét đánh giá
III. Củng cố dặn dò:
- Hôm nay chúng ta học hát bài gì?
- Nhận xét giờ học 
- hát bài đàn gà con và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS ôn luyện bài hát (Luyện tập theo tổ, nhóm)
- HS quan sát theo dõi
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS biểu diễn trước lớp (vừa hát vừa vỗ tay)
Tiết 5 mĩ tuật
vẽ tự do
A. Mục tiêu:
1. Biết chọn nội dung đề tài để vẽ theo ý thích.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài tự chọn.
2. Vẽ được bức tranh đơn giảncó nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
3. Giáo dục HS yêu thích cái đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bài vẽ của các lớp tước.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu yêu càu tiết học
- Vẽ tự do là mỗi em có thể chọn và vẽ mộ dề tài mình thích: như phong cảnh, chân dung, tĩnh vật.
2. Hướng dẫn cách vẽ tranh.
- GV cho các em xem một số tranh để các em nhận biết về nội dung, cách vẽ tranh, cách vẽ màu
- GV đặt câu hỏi gợi ý.
+ Tranh này vẽ những ai?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh?
+ Ta vẽ hình ảnh nào trước, hình ảnh nào sau? 
+ Vẽ màu như thế nào?
3. Thực hành.
- GV gợi ý để HS chọn đề tài
- GV giúp hS nhận biết những hình ảnh gần gũi với nội dung tranh: như người, con vật, nhà, cây núi ..
Lưu ý; Vẽ các hình chính trước, hình phụ sau, vẽ màu theo ý thích
- không vẽ hình to quá, klhông vẽ hình nhỏ quá, vẽ đủ với phần giấy
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
4. Trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
5. Nhận xét đánh giá.
- HD HS nhận xét một số bài vẽ có hình vẽ, màu sắc thể hiện được nội dung đề tài
- Hình vẽ:
+ Có hình chính, hình phụ
+ Tỉ lệ cân đối
- Màu sắc:
+ Tươi vui, trong sáng
- Nội dung:
+ Phù hợp với đề tài
- Chọn ra một vài vẽ đẹp cho HS quan sát
6. Dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS nêu theo ý hiểu
- HS lắng nghe
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
- HS quan sát
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Ngày soạn:01/11/2010.
Ngày giảng thứ tư:03/11/2010.
Tiết 1+2: Học vần
Bài 48: in – un
A. Mục tiêu: 
1. Hiểu được cấu tạo của vần in, un.
- Nhận ra vần in, un trong các tiếng, từ khoá,
- Đọc được in, un, đèn pin, con giun, đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được in, un, đèn pin, con giun.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi
2. *Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, nói đủ câu.
3. Học sinh chăm chỉ tự giác tích cực trong học tập 
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ thực hành tiếng việt
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1:
Hoạt động của trò
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc cho h/s viết bảng con
+ Nhận xét, chỉnh sửa
- Gọi h/s đọc bài 47
+ Nhận xét cho điểm 
 II. Dạy – học bài mới: 
1. Giới thiệu bài : (Trực tiếp).
2. Dạy chữ ghi vần
 * Vần in:
a. Nhận diện vần.
- Viết lên bảng vần in
- Vần in do mấy âm tạo nên ?
- Hãy so sánh in với ên ?
- Hãy phân tích vần en ?
b. Đánh vần.
- Vần in đánh vần như thế nào ?
- Theo dõi chỉnh sửa 
+ Tiếng 
- Có vần in muốn có tiếng pin ghép thêm âm gì ? Vị trí ở đầu ?
- Ghi bảng tiếng pin 
- Theo dõi chỉnh sửa 
+ Từ khóa : Gt tranh rút ra từ khóa 
- Ghi bảng từ khóa :đèn pin
- Cho h/s đọc trơn
- Cho h/s phân tích từ khóa :
* Đọc tổng hợp : vần ; tiếng ; từ ( Không theo thứ tự)
* Vần un: Qui trình tương tự vần in 
- So sánh vần in và vần un 
c. Viết. 
- GV viết mẫu và nêu qui trình viết in, un, đèn pin, con giun 
- Nhận xét –chỉnh sửa- tuyên dương
d. Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải thích
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại toàn bộ bài
- GV nhận xét, giờ học.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh)
- Tranh vẽ gì ?
+ Viết câu ứng dụng lên bảng.
- GV hướng dẫn, đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b. Luyện nói.
- Nêu yêu cầu và giao việc
+ Gợi ý: 
- Bức tanh vẽ gì ?
- Vì sao bạn tranh trong tranh lại buồn như vậy?
- Khi làm bạn ngã em có nen xin lỗi không?
 - Khi không thuộc bài em làm gì?
- Em đã bao giờ nói câu xin lỗi chưa, trong trường hợp nào?
+ Đọc bài SGK
c. Luyện viết: 
- Nêu yêu cầu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Nhận xét bài viết của HS.
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Học bài ở nhà xem trước bài 49
- Viết bảng con : khen ngợi ,mũi tên
- 2 em đọc 
- HS đọc theo GV: in
- Vần in do 2 âm tạo nên là âm i và n.
- Giống: kết thúc = n
- Khác:in có i đứng trước
- Vần ôn có ô đứng trước, .
+ Phân tích 
- i – nờ – in - in ( CN – N –L)
- H/s ghép in, pin
- H/s đoc : ĐV – Trơn ( CN-N-L)
- Nhận xét tranh :
- H/s đọc trơn
- CN –N – L
- H/s phân tích 
- Đọc cá nhân – Cả lớp 
- H/s so sánh sự giống và khác nnhau
-Theo dõi , viết vào bảng con 
- H/s đọc thầm . Tìm tiếng chứa vần lên bảng thi gạch chân tiếng chứa vần
 - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát và nhận xét
- HS nêu, một vài em
- 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- H/s tự nêu
- Đọc đồng thanh
- HS tập viết theo mẫu trong vở
- Chơi theo tổ
- 1 vài em
Tiết 3 : Toán
Phép trừ trong phạm vi 6
A. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
2. Rèn cho h/s kĩ năng tính toán nhanh , chính xác, kĩ năng trình bày bài
3. Giáo dục cho h/s yêu thích và say mê học tốt môn Toán
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 6 hình tam giác, 6 hình tròn, 6 hình vuông bằng bìa.
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện phép tính 
- 2 HS lên bảng
 5 - 1 + 2 = 3 - 3 + 6 =
 5 - 1 + 2 = 6 3 - 3 + 6 = 6
 4 - 2 + 4 = 2 - 1 + 5 = 
 4 - 2 + 4 = 6 2 - 1 + 5 = 6
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (Linh hoạt).
2. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. 
Bước 1: Thành lập công thức : 6 - 1=5 
và:6 - 5= 1
- Giáo viên dán các hình đã chuẩn bị lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát. 
- Học sinh quan sát, nêu bài toán và gọi bạn trả lời.
- Làm thế nào để biết còn mấy hình tam giác.
- Đếm số hình ở bên trái.
- Yêu cầu học sinh đếm và nêu kết quả.
- 6 hình D bớt 1 hình D còn 5 hình D.
- Ta có thể nói gọi như thế nào?
- 6 bớt 1 còn 5.
- Yêu cầu học sinh viết 5 vào chỗ chấm trong phép trừ: 6 - 1 = 5.
- HS viết 6 - 1= 5
- Giáo viên ghi bảng: 6 - 1 = 5.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Cả lớp đọc sáu trừ một bằng năm.
+ Tiếp theo GV yêu cầu học sinh quan sát để nêu kết quả của phép trừ: sáu hình tam giác bớt đi 5 hình D hỏi còn mấy hình D?
- 6 hình D bớt đi 5hình D còn lại 1 hình D. 
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS viết kết quả tìm được vào chỗ chấm.
- HS viết: 6 - 5 = 1
- GV ghi bảng: 6 - 5 = 1
- HS đọc sáu trừ năm bằng một.
- Cho HS đọc lại cả hai công thức.
6 - 5 = 1
6 - 1 = 5
Bước 2: Lập công thức: 6 – 2 = 4; 6- 4 = 2 và 6 - 3 = 3(cách tiến hàng tương tự)
- HS thực hiện theo HD của GV
Bước 3: HDHS bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
- Cho cả lớp đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.
- HS đọc đối thoại.
- GV xoá bảng trừ và giao việc.
- HS đọc thi giữa các tổ.
3. Luyện tập:
Bài 1: (66) Bảng con
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
HD HS sử dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để thực hiện phép tính.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con theo tổ.
 6 6 6 6
 3 4 1 5
 3 2 5 1
- Lưu ý HS viết các số phải thẳng cột.
- Nhận xét dánh giá
Bài 2: (66) Bảng lớp
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho cả lớp làm bài và gọi HS lên bảng chữa.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm rồi 3 học sinh lên bảng chữa
- Cho học sinh quan sát kỹ cột 1: 
 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6
 6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 – 3 = 3
 6 – 1 = 5 6 – 4 = 2 6 – 6 = 0
- Qua đó củng cố cho học sinh mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. (Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng)
- HS theo dõi quan sát.
Bài 3: (66) Bảng lớp
- Cho HS đọc yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bài tập rồi lên bảng làm bài
- HS đọc yêu cầu bài toán
- HS làm bài bảng lớp
6 – 4 – 2 = 0 6 – 2 – 1 = 3
6 – 2 – 4 = 0 6 – 1 – 2 = 3
- Gọi HS nhận xét chữa bài
- Nhận xét cho điểm
- Nhận xét chữa bài
Bài 4: (66) Phiếu bài tập.
- Cho học sinh quan sát tranh, nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
- Học sinh làm bài phiếu bài tập
a. Trong ao có 6 con vịt, 1 con vịt lên bờ. Hỏi trong ao lúc này còn mấy con vịt?
 6 - 1 = 5
b. Lúc đầu trên dây điện có 6 con chim, 2 con vừa bay đi. Hỏi lúc này còn mấy con chim?
 6 - 2 = 4.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6 
- Học sinh đọc CN, ĐT
- Nhận xét chung giờ học, giao bài về nhà.
Tiết 4: Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - trò chơi vận động
A. Mục tiêu: 
1. Biết cách thực hiện tư thế cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tayrang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V.
- Biết đừng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng- làm quen với trò chơi(động tác chuyền bóng có thể chưa đúng cách).
2. Biết thực hiện động tácTDRLTTCB đúng hơn giờ trước.
- Thực hiện được động tác đứng kiễng , hai tay chống hông tương đối chính xác.
3. Yêu thích môn học, chăm chỉ tập luyện thể dục thường xuyên..
B. Địa điểm - Phương tiện: 
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
C. Các hoạt động cơ bản: 
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp: 
- KT cơ sở vật chất
- Điểm danh
4-5p'
x x x x
x x x x
- Phổ biến nội dung yêu cầu.
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng
- Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.
+ Ôn phối hợp.
- Đứng đưa 2 tay lên cao
II. Phần cơ bản:
+ Đứng kiễng gót 2 tay chống hông
+ Đứng đưa 1 chân ra trước.
- GV làm mẫu
- GV quan sát, sửa sai
+ Đứng đưa 1 chân ra sau hai tay giơ lên cao.
- GV làm mẫu
- GV quan sát nhận xét
+ Trò chơi : Truyền bóng tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi
- Cho HS chơi thử
- Quan sát nhắc nhở HS chơi
III. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học khen, nhắc nhở, giao bài về nhà
- Xuống lớp
30-50m
2x4 nhịp
22-25P'
4 – 6 P’
- Thành 1 hàng dọc
- HS thực hiện dưới sự chỉ đạo 
của lớp trưởng.
 x x x
 x x x x
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã 
làm mẫu
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x 
Chiều 03/11/2010.
Tiết 1+2+3: Luyện toán
ôn luyện
A. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố lại kiến thức đã học , áp dụng hoàn thành được các dạng bài 
- Có kỹ năng làm bài nhanh đúng
- Chăm chỉ tự giác trong học tập
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài nêu yêu cầu bài học. 
2. Hướng dẫn làm các bài tập.
Bài 1: (61), Bài 2: (61)
Bài 3: (62), Bài 4: (62)
Bài 1: (63), Bài 4: (63)
Bài 2: (64), Bài 3: (64)
Bài 2: (65), Bài 3: (65)
3. Nhận xét biểu dương học sinh hoàn thành tốt bài tập
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ ôn luyện
Ngày soạn:02/11/2010.
Ngày giảng thứ năm:04/11/2010.
Tiết 1+2: Học vần
Bài 49: iên – yên
A. Mục tiêu:
1. Hiểu được cấu tạo của vần iên, yên.
- Nhận ra vần iên, yên trong các tiếng, từ khoá,
- Đọc được iên, yên, đèn điện, con yến, đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được iên, yên, đèn điện, con yến.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Biển cá
2. *Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, viết đúng đẹp, nói đủ câu.
3. Học sinh chăm chỉ tự giác tích cực trong học tập 
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ thực hánh TV
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Nhà in, xin lỗi, mưa phùn.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con Nhà in, xin lỗi, mưa phùn
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK. 
- 2 học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
- Học sinh lắng nghe
2. Dạy vần:
* Vần iên.
a. Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần yên
- Học sinh đọc: iên
- Vần iên do nguyên âm đôi iê và n tạo nên.
- So sánh iên với ên?
- Giống: Kết thúc bằng n
- Khác: iên bắt đầu bằng iê
- Hãy phân tích vần iên?
- Vần iên có iê đứng trước và n đứng sau.
b. Đánh vần.
Vần: Vần iên đánh vần như thế nào?
- iê - nờ -iên
- Yêu cầu đọc 
- Đánh vần CN, N nhóm lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
- HS đọc: iên (tổ)
Tiếng khoá :
- Yêu cầu học sinh gài vần yên 
- Yêu cầu gài tiếp tiếng điện 
- Sử dụng bộ đồ dùng để gài : iên, điện 
- Ghi bảng: điện
- Hãy phân tích tiếng điện?
- Tiếng điện có âm đ đứng trước, vần iên đứng sau, dấu nặng dưới ê.
- Hãy đánh vần tiếng điện?
- Đờ - iên - điên - nặng - điện 
- GV theo dõi chỉnh sửa 
- Học sinh đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Từ khoá: GV giới thiệu tranh 
- Học sinh quan sát và nhận xét 
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cái đèn điện
Ghi bảng : Đèn điện (GT)
- HS đọc CN nhóm lớp 
- GV theo dõi chỉnh sửa 
c. Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu nêu quy trình viết:
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa. 
* Vần yên: (Quy trình tương tự)
Lưu ý: các tiếng ghi bằng yên không có âm bắt đầu.
- Vần yên do yê và n tạo nên 
- So sánh yên và iên
Giống: kết thúc bằng n 
Khác: yên bắt đầu bằng yê
- Đánh vần: yê - nờ - yên
 yê - nờ - yên - sắc - yến. 
d. Đọc từ câu ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giảng nghĩa từ 
- 2 học sinh đọc
- GV nhận xét chỉnh sửa. 
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
- Cho học sinh đọc lại bài 1 lần 
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa 
+ Đọc câu ứng dụng 
- Treo tranh lên bảng 
- HS quan sát tranh và nhận xét 
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ đàn kiến đang chở lá khô để xây nhà 
- Hãy đọc cho cô câu ứng dụng dưới bức tranh
- 2 - 3 học sinh đọc 
- Khi đọc câu có dấu chấm, phẩy ta phải chú ý gì?
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- GV đọc mẫu 
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b. Luyện viết.
- GV nêu yêu cầu và giao việc 
- Khi viết vần và từ khoá chúng ta cần chú ý gì?
- Lưu ý nét nối và khoảng cách giữa các con chữ.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu và ngồi chưa đúng quy định.
- HS viết bài theo mẫu trong vở.
- Chấm một số bài viết nhận xét.
c. Luyện nói theo chủ đề.
- Cho HS đọc bài luyện nói.
- Một số em đọc.
- GV treo trang và giao việc.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Gợi ý.
- Tranh vẽ gì?
- Em thấy trên biển có gì?
- Trên những bãi cỏ em thấy gì?
- Nước biển như thế nào?
- Người ta dùng nước biển để làm gì?
- Em có thích biển không?
- Nếu được đi biển chơi em sẽ làm gì?
III. Củng cố dặn dò:
- Trò chơi tìm và gài tiếng có vần vừa học.
- HS chơi thi giữa các tổ.
- HS đọc bài trong SGK.
- Một vài em.
- NX chung giờ học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết3: Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. H/s thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 6 
2. Rèn cho h/s kĩ năng làm tính và chính xác, kĩ năng trình bày 
3. H/s ham thích học môn Toán 
B. Đồ dùng dạy học:
- Que tính 
C. các hoạt động dạy – học:
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em lên bảng làm bài tập
- Nhận xét, chữa bài
- Gọi 2 em đọc bảng trừ 6 
- Nhận xét cho điểm 
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (67) Bảng con
- Cho HS đọc yêu cầu bài toán 
- Quan sát giúp đỡ 
- Nhận xét, chữa bài 
- Nhận xét đánh giá
Bài 2 : (67) Bảng lớp
- Cho h/s đọc yêu cầu bài toán 
- Hướng dẫn cách tính 
- Nhận xét – ghi điểm
Bài 3: (67) Bảng lớp
- Gọi h/s nêu yêu cầu bài tập 
- Hướng dẫn h/s làm theo 3 bước :( tính ; chọn dấu ; điền)
- Nhận xét – cho điểm 
Bài 4: (67) Bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn h/s làm 
- Trò chơi điền nhanh , diền đúng 
+ Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi 
- Nhận xét , phân thắng thua 
Bài 5: (67)
- Nêu yêu cầu bài 
- Gọi 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét – cho điểm 
III. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại nội dung bài tập 
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài. Phép cộng trong phạm vi 7 
- Mỗi em làm 1 cột : 
 5 + 1 = 4 + 2 =
 6 – 5 = 6 – 2 =
- H/s đọc yêu cầu bài toán
- Làm bảng con ( dòng 1)
 5 6 4 6 3 6
+ - + - + -
 1 3 2 5 3 0
- HS đọc yêu cầu bài toán
- Hs lân lượt làm bài bảng lớp
1 + 3 + 2 = 6 – 3 – 2 = 
6 – 1 – 2 = 6 – 3 – 2 = 
 3 + 1 +2 = 6 – 1- 3 = 
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập 
- 3 em lên bảng làm ; Lớp làm vào vở – nhận xét chữa 
2 + 3 6 3 + 3 6 4 + 2 .. 5
2 + 4 6 3 + 2 6 3 + 25
- Nêu :
- Đại diện 3 tổ lên chơi; lớp cổ vũ
Viết phép tính thích hợp
- Nêu đề toán , nêu cách giải 
- 1 em lên bảng làm bài ; lớp làm vào vở 
- Lắng nghe
Tiết4: Đạo đức
nghiêm trang khi chào cờ (T1)
A. Mục tiêu:
1. Biết được tên nươc, nhận biết được Quốc kì, Quôca ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm , mắt nhìn Quốc kì.
2. Tực hiện nghiên trang khi chào cờ đầu tuần.
3. Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
B. Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1
- Lá cờ tổ quốc.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em đã lễ phép với anh chị mình như thế nào?
- Em có em bé không? Em đã nhường nhịn em ra sao?
- Nhận xét đánh giá
- 1 vài em trả lời
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Hoạt động1: Tìm hiểu Quốc kỳ, Quốc ca.
- Giáo viên treo lá quốc kỳ một cách trang trọng lên bảng và hướng dẫn học sinh tìm hiểu.
- Học sinh quan sát 
- Các em đã từng thấy lá cờ tổ quốc ở đâu?
- Học sinh trả lời 
- Lá cờ Việt Nam có mầu gì?
- Ngôi sao ở giưã có màu gì? Mấy cánh?
- Giáo viên giới thiệu Quốc ca. Quốc ca là bài hát chính của đất nước khi hát chào cờ, bài này do cố nhạc sỹ Văn Cao sáng tác.
- Giáo viên tổng kết: Lá cờ tổ quốc tượng trưng cho đất nước Việt Nam thân yêu, có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao 5 cánh. Quốc ca là bài hát chính thức được hát khi chào cờ. Mọi người dân
 Việt Nam phải tôn kính Quốc kỳ, Quốc ca, phải chào cờ và hát Quốc ca để bày tỏ tình yêu đất nước.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tư thế chào cờ
+ Giáo viên giới thiệu việc chào cờ thông qua đàm thoại ngắn.
- Đầu buổi học thứ 2 hàng tuần, nhầ trường thường tổ chức cho học sinh làm gì?
- Khi chào cờ, các em đứng như thế nào?
- Học sinh trả lời?
+ Giáo viên làm mẫu tư thế đứng khi chào cờ thông qua trangh vẽ 1 học sinh tư thế nghiêm trang chào cờ bằng cách hỏi các em 
Khi chào cờ bạn học sinh đứng như thế nào?
- Tay của bạn để ra sao?
- Mắt của bạn nhìn vào đâu?
+ Giáo viên tổng kết.
Khi chào cờ, các em phải đứng nghiêm, thẳng tay bó thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện , không làm việc riêng, không đùa nghịch. 
- Học sinh chú ý nghe.
4. hoạt động 3: Học sinh tập chào cờ.
+ Giáo viên treo lá Quốc kỳ lên bảng rồi yêu cầu cả lớp thực hiện tư thế chào cờ.
- Học sinh thực hiện tư thế chào cờ.
- Yêu cầu 1 số học sinh thực hiện trước lớp để học sinh nhận xét. 
- Bạn thực hiện đúng hay sai? Vì sao?
- Học sinh trả lời
- Nếu sai thì phải sửa như thế nào ?
+ Giáo viên nhận xét, khn ngợi những em thực hiện đúng, nhắc nhở những em con sai xót.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi chào cờ đúng
- Thi giữa các tổ
- Nhận xét chung giờ học
- Tập thực hiện chào cờ đúng.
Tiết 5: Thủ công
ôn tập chủ dề: “xé, dán giấy”
A. Mục tiêu:
1. Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
- Biết chọn giấy mầu phù hợp, xé dán được các hình và biết cách ghép, dán.
2. Xé, dấn được ít nhất một hình trong các hình đã học.
- Đường xé ít răng cưa, hình dán tương đồi phẳng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các hình mẫu.
- Giấy thủ công các màu.
- Giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài- ghi bảng.
2. Ôn tập.
- Yêu cầu học sinh nêu các nội dung của chương.
- Trong chương đã học các bài 
+ Xé, dán các hình vuông, hình, chữ nhật, hình tam giác, hình tròn.
+ Xé dán hình quả cam.
+ Xé dán hình cây, hình con gà con.
- Yêu cầu học sinh nêu các bước xé, dán của từng hình.
- Hình vuông: Đếm đánh dấu các điểm, nối các điểm thành hình vuông có cạnh 8 ô và xé. 
- Hình chữ nhật: đếm đánh dấu, nối các điểm để có hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Hình tam giác: Xé từ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.
- GV nhận xét kết luận
- Hình tròn: Xé từ hình tròn có cạnh 8 ô. 
3. Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát các hình mẫu.
- Học sinh quan sát
- Yêu cầu học sinh chọn 1 hình mà em thích trong số hình đã học để thực hành 
- Học sinh thực hành.
Lưu ý: Nhắc học sinh xé cho đẹp mắt, xắp xếp hình cân và dán.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn những học sinh còn yếu kém.
4. Trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh ở các tổ lên bảng gắn các sản phẩm của mình. 
- Học sinh trưng bày theo tổ.
- Yêu cầu học sinh quan sát và đánh giá sản phẩm theo mức "Hoàn thành", "chưa hoàn thành".
- Học sinh đánh giá cá nhân, đánh giá theo tổ.
- Giáo viên nhận xét, thống nhất ý kiến.
5. Củng cố dặn dò.
- Tuyên dương những học sinh đạt ở mức hoàn thàn, nhắc nhở những học sinh chưa đạt ôn luyện thêm.
- Học simh lắng ngheva ghi nhớ.
Ngày soạn:02/11/2010.
Ngày giảng thứ sáu:05/11/2010.
Tiết 1+2: Học vần 
Bài 50: uôn – ươn
A. mục tiêu: 
1. Hiểu được cấu tạo của vần uôn, ươn.
- Nhận ra vần uôn, ươn trong các tiếng, từ khoá,
- Đọc được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai, đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào
2. *Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, viết đú

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(140).doc