Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần học 31 năm 2011

Toán

Đồng hồ, thời gian

I. Mục tiêu :

- Giúp học sinh làm quen với mặt đồng hồ

- Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ .

- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.

II. Đồ dùng dạy học :

1.GV : mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn , kim dài

 và 1 chiếc đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )

2.HS : đồng hồ bộ TH Toán 1

 

doc 11 trang Người đăng hong87 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần học 31 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán
Đồng hồ, thời gian
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh làm quen với mặt đồng hồ 
- Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ .
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn , kim dài
	 và 1 chiếc đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )
2.HS : đồng hồ bộ TH Toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy .
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
3. Bài mới ( giới thiệu bài )
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Cho HS xem đồng hồ để bàn .
- Mặt đồng hồ có gì ?
** Giới thiệu : 
- Mặt đồng hồ có kim ngắn , kim dài có ghi các số từ 1 đến 12.
- Các kim đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
- Khi kim dài chỉ vào số 12 , kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó thì lúc đó chỉ giờ đúng (ví dụ : kim dài chỉ số 12 , kim ngắn chỉ số 9 là 9 giờ đúng)
- Cho HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau
b. Hoạt động 2: 
- HD học sinh thực hành xem đồng hồ , ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ
- HD HS quan sát tranh vẽ và trong thực tế đời sống để các em biết giờ đúng 
c. Hoạt động 3: Trò chơi 
- HD HS chơi trò chơi : ( Xem đồng hồ nhanh và đúng)
 Hoạt động của trò 
- Hát 1 bài 
- Mở sự chuẩn bị của mình - kiểm tra của bạn - nhận xét
- Quan sát đồng hồ để bàn
- Nêu : Mặt đồng hồ có kim ngắn , kim dài có ghi các số từ 1 đến 12.
- Nhiều em nêu : 9 giờ , 10 giờ , 3 giờ .
- Thực hành xem giờ ở các thời điểm khác nhau.
- Mở đồng hồ đã chuẩn bị.
- Quan sát tranh và nêu giờ đúng.
- Tự quay giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Thực hiện trò chơi cá nhân
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Tiết 2: Chính tả 
Tiết 17: Hồ Gươm
I.Mục đích , yêu cầu : 
	- Chép lại chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng bài viết .
	- Điền đúng chữ : c hay k
	- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra phần bài tập về nhà .
- Nhận xét .
3. Bài mới : 
a. Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc 
- Cho HS tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- HD các em ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát lại .Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp - nhận xét
b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
( lựa chọn ) 
*. Điền chữ : c hay k
- Cho học sinh đọc yêu cầu 
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập đúng nhanh trên bảng ( hoặc vở bài tập TV)
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Hát 1 bài .
- Phần luyện viết thêm ở nhà .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai : Cầu Thê Húc, cổ kính
- Viết ra bảng con .
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi 
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- nêu yêu cầu 
- nêu kết quả: qua cầu , gõ kẻng
4. Củng cố , dặn dò : 
	- Giáo viên nhận xét giờ .
	- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
	- Về nhà tự viết thêm cho đẹp .
..
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 31: Vẽ cảnh thiờn nhiờn
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Giúp HS tập quan sát thiên nhiên. 
- Vẽ được cảnh thiên nhiên
2- Kỹ năng: - HS cảm nhận và vẽ được cảnh thiên nhiên.
3- Thái độ: HS thêm yêu mến quê hương, đất nước.
II- Đồ dùng dạy - học:
1- GV: - Một số tranh ảnh phong cảnh, nông thông, miền núi, phát triển phường, sông biển.
- Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
2- HS: Vở tập vẽ 1.
- Màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên
- GV giới thiệu tranh ảnh để HS nhận biết
được sự phong phú của cảnh TN
+ Cảnh sông biển, cảnh ruộng đồng, cảnh phố phường.
+ Cảnh đồi núi, cảnh hàng cây ven đường, cảnh vườn cây ăn quả, công viên, vườn hoa, cảnh góc sân nhà em, cảnh trường học.
- GV gợi ý để HS tìm thấy những hình ảnh có trong các ảnh trên.
- Cảnh sông biển có những gì ? (biển, thuyền, trời)
- Cảnh đồi núi ? (núi, đồi, cây, suối...)
- Cảnh nông thôn (Cánh đồng, con đường)
- Cảnh phố phường? (Nhà, đường phố)
- Cảnh công viên ? (Vườn cây, căn nhà...)
- Cảnh nhà em ? (Căn nhà, cây, giếng ...)
Hoạt động 2: 
- HD cách vẽ
- GV gợi ý 
VD: Vẽ tranh về phố phường.
- Các hình ảnh chính (nhà, cây, đường)
- Vẽ hình chính trước (vẽ to vừa phải)
- Vẽ thêm những h/ảnh cho sinh động thêm
(Vườn hoa, hồ nước, ô tô....)
- GV HD vẽ mầu
Các em vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3:
- HS thực hành 
- HS vẽ bức tranh thiên nhiên theo ý thích của mình.
Hoạt động 4: Trưng bày bài vẽ và đánh giá 
- GV HD các em nhận xét về:
+ Hình vẽ và cách sắp xếp.
+ Màu sắc và cách vẽ màu.
IV- Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kết qủa bàn về tuyên dương những em đã hoàn thành tốt, động viên những em chưa đạt kết quả cao.
- Dặn HS quan sát quang cảnh nơi mình ở.
- GV giới thiệu, HD xem tranh 
ảnh minh hoạ
- GV treo tranh các cảnh HS nhận xét những hình ảnh trong tranh hoặc liên hệ thử.
- GV vẽ minh hoạ lên bảng
- GV gợi ý để HS tìm màu
+ Tìm màu T/h vẽ vào các hình
+ Vẽ màu để làm rõ phần chính
+ Vẽ màu thay đổi: có đậm nhạt
- GV gợi ý để HS làm bài
+ Vẽ hình ảnh chính phụ thể hiện được đ2 của thiên nhiên (miền núi, đồng bằng) 
+ Sắp xếp vị trí các hình trong tranh 
+ Vẽ mạnh dạn, thoải mái
- Dựa vào cách vẽ của HS GV gợi ý để các em bổ sung hình ảnh và tìm màu vẽ cho hợp.
- GV tổng kết đánh giá và động viên khuyến khích tinh thần học tập của HS.
.
Thứ tư ngày 3 thỏng 4 năm 2013
Tiết 2+3: Tập đọc
Tiết 50 + 51: Lũy tre
I.Mục đích , yêu cầu : 
	1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : lũy tre , rì rào , gọng vó
	2. Ôn vần : iêng
	- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : iêng
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
	3. Hiểu các từ ngữ trong bài .
	- Nhắc lại nội dung bài: Vào buổi sáng sớm , lũy tre xanh rì rào , ngọn tre như kéo mặt trời lên . Buổi trưa lũy tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim.
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK ( hoặc phóng to tranh trong SGK)
	- Bộ TH Tiếng Việt .
	- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bài : Hồ Gươm
- Nhận xét .
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài : 
b. HDHS luyện đọc : 
*. GV đọc mẫu toàn bài nhấn giọng một số từ ngữ : sớm mai , rì rào , cong , kéo , trưa , nắng , nằm nhai , bần thần , đầy.
*. HS luyện đọc : 
+ Luyện đọc tiếng , từ ngữ: lũy tre , rì rào , gọng vó
- Luyện đọc câu : 
+ Chỉ bảng từng tiếng trên bảng phụ
+ Cho các em đọc tiếp nối từng câu .
- Luyện đọc đoạn bài .
- Cho HS thi đọc theo đoạn 
- Cho cá nhân đọc cả bài .
c. Ôn các vần : iêng
*. Nêu yêu cầu 1 SGK : 
- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần : iêng
- Cho HS đọc các tiếng , từ chứa vần : iêng
*. GV nêu yêu cầu 2: ( Nói câu chứa tiếng có vần : iêng , yêng 
- Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu 
- Cho HS trình bày câu theo mẫu.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói .
*. Tìm hiểu bài đọc :
- Cho 1 em đọc câu hỏi 1
- Những câu thơ nào tả lũy tre buổi sáng?
Đọc câu thơ tả lũy tre vào buổi trưa?
Bức tranh minh họa vẽ cảnh nào vào buổi trưa?
* Đọc diễn cảm toàn bài .
* Gọi 2 - 3 em đọc toàn bài .
*. Luyện nói 
- Nêu yêu cầu phần luyện nói trong SGK : hỏi đáp về các loại cây
- Hát 1 bài .
- 2 - 3 em đọc bài : Hồ Gươm
- Nhận xét .
- Quan sát tranh minh họa 
- Lắng nghe cô đọc 
- đọc nhẩm theo 
- đọc nối tiếp từng câu .
- nhận xét .
- Từng nhóm mỗi em đọc nối tiếp nhau 
- Nêu: tiếng
- Đọc các tiếng đó : tiếng
- Nhắc lại yêu cầu .
- Nêu câu mẫu .
- Nhiều em nêu câu của mình .
* Bé siêng năng học tập.
* Nhà em nuôi con yểng.
- Đọc câu hỏi 1.
- lũy tre xanh rì rào / ngọn tre cong gọng vó.
- tre bần thần nhớ gió / chợt về đầy tiếng chim.
- vẽ cảnh lúy tre , trâu nằm nghỉ dưới bóng râm
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Nêu yêu cầu phần luyện nói .
- Hỏi đáp về các loại cây 
* Hình 1 vẽ cây gì ?
* Hình 1 vẽ cây chuối.
- Nhiều nhóm hỏi đáp.
4. Củng cố , dặn dò : 
	- Giáo viên nhận xét giờ .
	- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
	- Về nhà luyện viết thêm cho đẹp .
Tiết 3: Toỏn
Tiết 123: Thực hành
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh 
- Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ .
- Có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sỗng thực tế của xã hội.
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn , kim dài
	 và 1 chiếc đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )
2.HS : đồng hồ bộ TH Toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy .
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
3. Bài mới ( giới thiệu bài )
a. Hoạt động 1 : 
* Bài 1 : Cho HS xem tranh và làm theo mẫu
* Bài 2 : HD HS vẽ kim ngắn phảI hơn kim dài và vẽ đúng từng vị trí của kim ngắn
* Bài 3 : HD HS nối các tranh vẽ chỉ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng( sáng , trưa, chiều , tối)
* Bài 4 : HD HS đoán được các vị trí hợp lý của kim ngắn
- Hát 1 bài 
- Mở sự chuẩn bị của mình - kiểm tra của bạn - nhận xét
- Quan sát tranh đồng hồ và điền số thích hợp vào chỗ chấm : 
3giờ, 9giờ , 1giờ , 10giờ ,12giờ
- Thực hành vẽ thêm kim ngắn để có giờ đúng.
-Vẽ vào SGK .
- nêu kết quả.
- kiểm tra bài cho nhau
- Thực hành nối từng hoạt động với từng chiếc đồng hồ cho phù hợp với từng nội dung bức tranh.
- Đổi bài chữa lỗi cho nhau - nhận xét.
- Thực hành vẽ kim ngắn ( mỗi em có kết quả riêng cho mình)
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
.. 
Thứ năm ngày 4 thỏng 4 năm 2013
Tiờt 52 + 53: Tập đọc
Tiết 52 + 53: Sau cơn mưa
I.Mục đích , yêu cầu : 
	1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : mưa rào , râm bụt , xanh bóng , nhởn nhơ , sáng rực , mặt trời , quây quanh , vườn 
	2. Ôn vần : ây, uây
	- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ây, uây
	- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
	3. Hiểu các từ ngữ trong bài .
	- Nhắc lại nội dung bài : Bầu trời , mặt đất , mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào.
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Tranh minh họa bài đọc trong SGK( hoặc phóng to tranh trong SGK)
	- Bộ TH Tiếng Việt .
	- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bài : Lũy tre
- Nhận xét .
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài : 
b. HDHS luyện đọc : 
*. GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc chậm đều , tươi vui
*. HS luyện đọc : 
+ Luyện đọc tiếng , từ ngữ
- HD HS luyện đọc tiếng , từ ngữ: mưa rào , râm bụt , xanh bóng , nhởn nhơ , sáng rực , mặt trời , quây quanh , vườn  
- Luyện đọc câu : 
+ Chỉ bảng từng tiếng trên bảng phụ
+ Cho các em đọc tiếp nối từng câu .
- Luyện đọc đoạn bài .
- Cho HS thi đọc theo đoạn 
- Cho cá nhân đọc cả bài .
c. Ôn các vần : ây, uây
*. Nêu yêu cầu 1 SGK : 
- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần :
- Cho học sinh đọc các tiếng , từ chứa vần : ây, uây
- Cho HS phân tích tiếng : 
*. Nêu yêu cầu 2 SGK : 
- Cho HS đọc từ mẫu .
- Cho HS nêu kết quả .
*. GV nêu yêu cầu 3: ( Nói câu chứa tiếng có vần : 
- Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu 
- Cho HS trình bày câu theo mẫu.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói .
*. Tìm hiểu bài đọc :
- Cho 1 em đọc câu hỏi 1
- Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào?
- Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào?
* Đọc diễn cảm toàn bài .
* Gọi 2 – 3 em đọc toàn bài .
*. Luyện nói 
- Nêu yêu cầu phần luyện nói trong SGK : Trò chuyện cơn mưa .
- Hát 1 bài .
- 2 - 3 em đọc bài : Lũy tre
- Nhận xét .
- Quan sát tranh minh họa 
- Lắng nghe cô đọc 
- Đọc : mưa rào , râm bụt , xanh bóng , nhởn nhơ , sáng rực , mặt trời , quây quanh , vườn 
- đọc nhẩm theo 
- đọc nối tiếp từng câu .
- nhận xét .
- Từng nhóm mỗi em đọc nối tiếp nhau 
- Nêu: mây
- Nhắc lại yêu cầu .
- Đọc từ mẫu .
- Viết vào bảng con: xây nhà , mây bay cây cối , lẩy bẩy
- Nêu câu mẫu .
- Nhiều em nêu câu của mình .
Mẹ khuấy bột cho em.
Vừơn nhà em có nhiều cây cối.
- Đọc câu hỏi 1.
- Những đám râm bụt thêm đỏ chói.Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa.Mấy đám mây bông sáng rực lên.
- Mẹ gà mừng rỡ .nước động trong vườn
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Nêu yêu cầu phần luyện nói .
- Hỏi đáp về cơn mưa
* Bạn thích trời mưa hay trời nắng?
* Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ
- Nhiều cặp trả lời theo cặp đôi.
4. Củng cố , dặn dò : 
	- Giáo viên nhận xét giờ .
	- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
	- Về nhà luyện đọc thêm.
Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chính tả
Lũy tre
I.Mục đích , yêu cầu : 
	- Chép lại chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng bài viết .
	- Điền đúng chữ n hay l 
	- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra phần bài tập về nhà .
- Nhận xét .
3. Bài mới : 
a. Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc 
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- HD các em ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát lại .Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp .
b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
( lựa chọn ) 
*. Điền chữ : n hay l
- Cho học sinh đọc yêu cầu 
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập đúng nhanh trên bảng ( hoặc vở bài tập TV)
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động của trò
- Hát 1 bài .
- Phần luyện viết thêm ở nhà .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai : lũy tre , rì rào , gọng vó , kéo.
- Viết ra bảng con .
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi 
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- Nêu yêu cầu : 
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở BTTV.
- Nêu kết quả : 
*trâu no cỏ
*chùm quả lê
- Nhận xét. 
4. Củng cố , dặn dò : 
	- Giáo viên nhận xét giờ .
	- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
	- Về nhà tự viết thêm cho đẹp .
Tiết 2: Kể chuyện
Con Rồng cháu Tiên
I.Mục đích , yêu cầu : 
	1. Học sinh nghe GV kể chuyện , nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh .Sau đó , kể lại được toàn bộ câu chuyện .Giọng kể hào hùng, sôi nổi .
	2. Hiểu nội dung : Thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý , thiêng liêng của dân tộc mình.
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Tranh minh họa chuyện kể .
	- Đồ dùng sắm vai.
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại câu chuyện : Dê con nghe lời mẹ.
- Nhận xét .
C. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài ( giáo viên nêu )
2. Giáo viên kể chuyện : 
- Giáo viên kể với giọng diễn cảm .
- Kể lần 1 để hoc sinh biết câu chuyện 
- Kể 2 – 3 lần kết hợp cùng với tranh minh họa giúp HS nhớ câu chuyện .
3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn 
* Tranh 1: GV nêu yêu cầu HS xem tranh trong SGK , đọc câu hỏi dưới tranh , trả lời câu hỏi .
- Cho mỗi tổ cử đại diện 1 em thi kể đoạn 1 ( chọn HS tương đương)
* HD HS tiếp tục kể các tranh còn lại ( tương tự như tranh 1)
- Nhận xét , tuyên dương các em kể tốt .
5. Giúp các em hiểu ý nghĩa truyện .
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Hát 1 bài .
- 1 em kể lại câu chuyện .
- Cả lớp nghe – nhận xét 
- Lắng nghe 
Quan sát cô kể có kết hợp tranh.
- Mỗi tổ cử đại diện kể 1 đoạn
- Nhận xét , đánhgiá.
- Tổ tiên ta có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loài Rồng , mẹ là Tiên.Nhân dân tự hào vì dòng dõi cao quý đó .Bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Long Quân , Âu Cơ cùng một bọc sinh ra.
6. Củng cố , dặn dò : 
	- Giáo viên nhận xét giờ .
	- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
	- Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe .
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31 lop 1.doc