Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần 7, 8

Những người bạn tốt

A/ Mục tiêu

 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với con người.

* GDHS: Biết yêu quý, bảo vệ các loài vật.

B/ Đồ dùng dạy học:

Tranh (SGK), bảng phụ

C/ Hoạt động dạy học:

I, Kiểm tra bài cũ: 5

- Gọi HS đọc bài tiết trước.

- NX cho điểm học sinh.

II, Bài mới:

1.Giới thiệu bài: 2

- GV nêu mục tiêu của bài

 

doc 52 trang Người đăng hong87 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học:
I- Kiểm tra bài cũ:
	- Gọi HS lên chữa BT ở nhà.
II- Bài mới:
1, Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc viết số thập phân: 12’
a, GV treo bảng phụ HS quan sát, nhận xét: 
	? Phần nguyên của số thập phân gồm những hàng nào? Phần thập phân của số thập phân gồm những hàng nào? 
	? Mỗi đơn vị của một hàng bằng mấy đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? 	? Bằng bao nhiêu đơn vị của hàng cao hơn liền trước ? 
- GV chốt lại:
 + Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng: đơn vị, chục, nghìn...; phần thập phân của số thập phân gồm các hàng: phần mười, phần trăn, phần nghìn...
 + Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vịcủa hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (tức là 0,1) đơn vị của hàng cao liền trước.
b, Cấu tạo số thập phân; cách đọc viết số thập phân. 
+ Trong số thập phân 375,406.
	? Phần nguyên gồm có giá trị của các hàng nào?( 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị)
	? Phần thập phân gồm có các hàng nào?( 4 phàn mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn)
	? Đọc số? (ba trăm bảy mươi lăm, bốn trăm linh sáu)
+ Trong số thập phân 0,1985 - tiến hành tương tự.
	? Muốn đọc, viết số thập phân ta đọc, viết ntn? 
- Ghi nhớ: (SGK) - HS đọc .
2, Thực hành: 18-20’’
Bài 1: - HS đọc y/c tự làm bài .
 - GV chữa bài nhận xét.
	VD: 2,35: hai phẩy ba mươi lăm.
	Phần nguyên là 2; phần thập phân là 
Bài tập 2: HS viết số - chữa bài - HS đọc lại.
 a, 5,9 
 b, 24,18 
HS khá, giỏi
 c, 55,555 	 e, 0,001
d, 2002,08.
Bài tập 3: HS khá, giỏi ( hoặc HS thảo luận làm bài theo N2).
	6,33 = 6 	18,05 =18 	217,908 = 217
- Chữa bài - nhận xét.
III- Củng cố - dặn dò: 3’
	- HS nêu ghi nhớ.
	- GV nhận xét giờ học
 - HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2. Luyện từ và câu
 $14. Luyện tập về từ nhiều nghĩa
A/Mục tiêu:
	- Nhận biết được nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mỗi liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
	- Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
B/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ.
C/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu yêu cầu giờ dạy, tên bài.
2. Hướng dẫn luyện tập: 28-30’
Bài tập1: HS đọc y/c - tự làm bài tập vào VBT.
- HS dùng bút chì nối lời giải nghĩa thích hợp với câu mà từ chạy mang nghĩa đó - HS chữa bài - nhận xét.
	Đáp án: 1- d; 2- c; 3- a; 4- b.
Bài tập 2: - HS đọc y/c - Hs làm bài .
- HS báo bài -nhận xét .
Đáp án: nét chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh.
	? Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không ? ( Là hoạt động của máy móc, tạo ra âm thanh)
	? Hoạt động của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không? (là sự di chuyển của phương tiện giao thông)
- GV kết luận lại.
Bài tập 3: - HS đọc y/c và tự làm bằi .
 - HS báo bài .
	a, Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
	b, Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.
	c, Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa tối rất vui vẻ .
	? Nghĩa gốc của từ ăn là gì? ( Hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng)
- GV chốt lại nghĩa. : từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc (ăn cơm)
Bài tập 4: - HS đọc y/c - tự làm bài.	
- 1HS lên bảng làm bài 
- HS dưới lớp đọc câu của mình.
- GVnhận xét chốt lại lời giải: 
a, + Nghĩa 1: Bé thơ đang tập đi/ ông em đi rất chậm.
 + Nghĩa 2: Mẹ nhắc ....đi tất .../ Nam thích đi giày.
 b, + Nghĩa 1: ...đứng nghiêm chào cờ/ ...đứng gác.
 + Nghĩa 2: Mẹ đứng.../ trời đứng gió. 
III- Củng cố - dặn dò: 3’
	? Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD? 
	? Thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển?
- GV nhận xét giờ học - chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Chính tả
	 $7. Dòng kinh quê hương
A/ Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c) của BT3.
- HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3.
* GDHS: Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường, cảnh quan ở địa phương.
B/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
	- Gọi HS lên chữa BT3 – SNC 
	- NX cho điểm HS 
II- Bài mới:
1, Giới thiệu bài: 2’ – GV nêu mục tiêu của bài.
2, Hướng dẫn nghe viết chính tả: 26-28’
 a, Tìm hiểu nội dung bài:
- HS đọc đoạn văn .- Đọc phần chú giải .
	? Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
	* Quê hương em có hình ảnh dòng nước nào đẹp?
	* Quê hương em đẹp như vậy em có suy nghĩ gì? ( yêu quý vẻ đẹp của dòng sông quê hương có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh).
b, Hướng dẫn viết từ khó :
	? Tìm những từ khó viết trong bài ?
	- HS viết từ khó trên giấy nháp - HS đọc lại các từ đó .
c, HS viết chính tả :
	- GV đọc bài cho HS viết 
	- GV đọc lại bài cho HS soát lại bài .
d, Chấm bài - nhận xét 
3, Bài tập:
	- HS đọc y/c bài tập .
	- GV chia lớp thành 2 đội thi tìm vần - nhận xét kết luận lời giải đúng.
 Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều / Mải mê đuổi một con diều / củ khoai nướng để cả chiều thành tro.	
- HS đọc lại đoạn thơ.
Bài tập 2:
	- HS đọc y/c và tự làm bài .
	-1 Hs lên bảng - HS lớp làm bài vào VBT.
	- Nhận xét bài trên bảng 
	+ Đông như kiến + Gan như cóc tía 
	+ Ngọt như mía lùi.
III- Củng cố - dặn dò:
	? Nêu nội dung đoạn viết ?
	- GV nhận xét giờ học.- HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 4. Khoa hoc
	 Bài 14. Phòng bệnh viêm não
A/ Mục tiờu: 
 HS biết: Nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh viờm nóo.
B/ Đồ dựng dạy học: Hỡnh trang 30, 31- SGK.
C/ Cỏc hoạt động dạy-học:
1- Kiểm tra bài cũ: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? Nờu cỏch diệt muỗi và trỏnh khụng cho muỗi đốt?
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Hoạt động 1: Trũ chơi “Ai nhanh, ai đỳng”
+ Bước 1: GV phổ biến cỏch chơi và luật chơi.
- Mọi thành viờn trong nhúm đều đọc cỏc cõu hỏi và cỏc cõu trả lời trang 30 SGK rồi tỡm xem mỗi cõu hỏi ứng với cõu hỏi nào? Sau đú cử một bạn viết nhanh đỏp ỏn vào bảng. Cử một bạn khỏc trong nhúm lắc chuụng bỏo hiệu đó làm xong.
- Nhúm nào làm song trước và đỳng là thắng cuộc.
+ Bước 2: Làm việc theo nhúm:
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV ghi rừ nhúm nào làm xong trước, nhúm nào làm xong sau. Đợi tất cả cỏc nhúm đều làm xong, GV mới yờu cầu cỏc em giơ đỏp ỏn.
GV chốt lời giải đúng: 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 - a
c- Hoạt động 2: Quan sỏt và thảo luận
+ Bước 1:
- GV yờu cầu cả lớp quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2, 3, 4 trang 30,31 SGK và trả lời cỏc cõu hỏi:
 + Chỉ và núi về nội dung từng hỡnh.
 + Hóy giải thớch tỏc dụng của việc làm trong từng hỡnh đối việc phũng trỏnh bệnh viờm nóo.
- HS bát biểu 
 + Bước 2:
- GV yờu cầu HS thảo luận cõu hỏi:
 + Chỳng ta cú thể làm gỡ để phũng trỏnh bệnh viờm nóo?
- HS báo bài viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- GV kết luận: Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh. Cần có thói quen ngủ nàm. Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- HS đọc bài học SGK
3, Củng cố dặn dò
- Tổng kết bài học
- GV nhận xột giờ học, nhắc HS về học bài.
Tiết 5: Âm nhạc
 Bài 7. Ôn tập bài: Con chim hay hót 
I. Mục tiêu
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Đồ dùng: nhạc cụ
III. Hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
 Giới thiệu bài học
2. Phần hoạt động
- Cho HS hát thuộc lời sau đó chia ra hát có lĩnh xướng và đồng ca. Hai câu đầu Con chim...cành tre hát đồng ca. Lĩnh xướn từ câu Nó hót le te...vô nhà rồi hát đồng ca ấy nó ra...cho hết bài.
 - Hát kết hợp vận động phụ hoạ:
VD: tổ 1 giả làm tiếng thanh la, tổ 2 giả làm tiếng trống; tùng – cheng.
3. Phần kêt thúc
- HS hat lại bài hát.
- nhận xét tiết học, chuẩn bị bài mới.
 --------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012
Tiết1. Toán
 $35. Luyện tập
A/ Mục tiêu:
	- HS biết chuyển một phân số thập phân thành hỗn số. Chuyển số thập phân thành số thập phân.
	- HT được các BT1; BT2(3 phân số thứ 2,3,4); BT3 – HS khá, giỏi HT hết các ý còn lại trong bài.
B/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
	- Gọi HS lên chữa bài ở nhà
	- NX cho điểm.
II- Bài mới:
Bài tập 1: a, GV hướng dẫn HS chuyển một phân số thập phân có tử số lớn hơn mẫu số thành hỗn số.
VD: 162	10 + tử số chia cho mẫu số.
	62	16	 + Thương tìm được là phần nguyên ( Của hỗn số) viết 	 	 2	phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, 	mẫu số là số chia. 
	=16 ; =73 ; = 56
	b, 16= 16,2 ; 73=73,4; 56=56,08.
Bài tập 2: - HS tự làm bài đổi chéo vở kt nhau.
	= 4,5 ; 	= 19,54
Bài tập 3: Hướng dẫn HS chuyển 2,1 m = 21 dm .
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- Chữa bài.
	8,3 m = 830 cm 5,27 m = 527 cm 3,15 m = 315 cm .
Bài tập 4: – HS khá, giỏi 
- HS thảo luận làm bài theo N2.
	a,= ; =	b,= 0,6	;	 = 0,60
c, 3/5 viết thành các số thập phân như: 0,6 ; 0,60 ; 0, 600...
III- Củng cố - dặn dò: 3’
? Nêu cách chyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân
	- GV nhận xét giờ học - Hs về chuẩn bị bài sau.
Tiết 2.	 Tập làm văn
	 $14 Luyện tập tả cảnh
A/ Mục tiêu:
	- HS biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
B/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ 
C/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
II- Bài mới :
1, Giới thiệu bài: 2’
	- GV nêu mục tiêu của bài.
2, Hướng dẫn Hs làm bài tập: 30’
	- HS đọc đề bài và phần gợi ý .
	- HS đọc lại bài văn vịnh Hạ Long.
	- Y/C HS tự viết đoạn văn . GV đi gợi ý những HS yếu.
	- 2 HS làm bài vào giấy khổ to - dán bài lên bảng.
	- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa bổ sung.
	- Gọi 5 HS đọc bài văn của mình.
	- GV nhận xét bổ sung - cho điểm những em viết đạt.
III- Củng cố - dặn dò: 3’
	? Nêu cấu tạo một bài văn tả cảnh ? 
	? Thứ tự miêu tả cảnh theo trình tự nào?
	- GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Thể dục
Baứi 14: ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ – Troứ chụi “Trao tớn gaọy”
I. Muùc tieõu
- Taọp hụùp haứng doùc, haứng ngang, dóng thẳng hàng, vòng phải - trái, đổi chân khi sai nhịp.
-Troứ chụi: "Trao tớn gaọy”, biết chơi và tham gia chơi được trò chơi.
B. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
- Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi vaứ keỷ saõn chụi.
C. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
I. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến yêu cầu nội dung bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai...
- Chạy nhẹ nhàng trên sân.
II. Phần cơ bản
1, Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải – trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 + Lần 1: GV điều khiển
+ Lần 2 – 3: Chia tổ do các tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, nhận xét sửa chữa sai sót cho HS.
 + Từng tổ biểu diễn. GV biểu dương thi đua.
2, Trò chơi: Trao tín gậy
- GVnêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. HS chơi theo tổ thi đua nhau. GV quan sát, nhận xét bổ sung, biểu dương.
III. Phần kết thúc
- Hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài mới.
Tiết 4.	Địa lý
 Bài 7. Ôn tập
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
- Xác định và mô tả được vị trí của nước ta trên bản đồ.
- Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt nam: địa hình, sông ngòi, khí hậu, đất rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu học tập. Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tên và vùng phân bố chủ yếu của các loại đất chính ở nước ta.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Bước 1: Gọi một số HS lên chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên lược đồ.
	 GV sửa chữa và giúp HS hoàn thành phần trình bày.
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi đối đáp nhanh.
Bước 1: GV chia nhóm và hướng dẫn cách chơi.
Bước 2: HS tiến hành chơi.
Giáo viên quan sát hướng dẫn thêm.
Bước 3: Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK.
Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả ( Mỗi nhóm trình bày 1 yếu tố) 
	 GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
Yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
3/4 diện tích phần đất liền là đồi núi, 1/4 diện tích phần đất liền là vùng đồng bằng.
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Sông ngòi
Nhiều sông nhưng ít sông lớn. Sông của nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Đất 
Có 2 loại đất chính: đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi, đất phù sa ở vùng đồng bằng.
Rừng
Có 2 loại rừng chính: rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yêu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn ở vùng ven biển.
3. Củng cố dặn dò
- Hệ thống bài. 
- Nhận xét tiết hoc. Chuẩn bị bài sau : Dân số nước ta.
 --------------------------------------------------
Tuần 8 Thứ hai ngày 1tháng 10 năm 2012
Tiết 1. Tập đọc
	 $15. Kì diệu rừng xanh
A/ Mục tiêu
	- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
	- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
*GDMT: Biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các loài thú.
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ 
 - Tranh ảnh về rừng và con vật sống trong rừng.
C/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
	- ĐTL bài: Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông đà. TL câu hỏi có nội dung trong bài.
	- Nhận xét cho điểm học sinh.
II- Bài mới:
1, Giới thiệu bài:2’ - GV nêu mục tiêu của bài.
2, Luyện đọc + tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc: 10’
	- 1 HS đọc toàn bài.
	- HS đọc nối tiếp lần 1 + Đọc từ khó 
	(+ Từ đầu ... lúp xúp dưới chân.
	 + tiếp ...đưa mắt nhìn theo.
	 + tiếp ... hết bài).
	- HS đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ.
	- HS đọc nối tiếp lần 3 + đọc câu khó.
	- GV hướng dẫn đọc + HS đọc bài theo N2.- 1 nhóm đọc bài.
	- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài: 8’
 Đoạn 1: - HS đọc đoạn 1, trả lơì các câu hỏi:
	? Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?
	? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng gì thú vị?
(Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì...)
	? Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làm cho rừng đẹp hơn lên ntn?
(Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.) 
* Các sinh vật đã góp phần làm cho rừng thêm đẹp và sinh động, để rừng luôn đẹp chúng ta cần phải làm gì?
ý1: Vẻ đẹp kì thú của rừng xanh.
 Đoạn 2: - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
	? Muông thú trong rừng được miêu tả ntn?
(Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp)
 ? Sự có mặt của các loại muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
 (Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ thú vị)
* Ngày nay thú rừng đang ngày càng bị tiệt chủng làm thế nào để bảo vệ chúng?
ý2: Muông thú ở trong rừng.
 Đoạn 3: - HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
	? Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rơi? 
 ( + Vàng rợi màu vàng ngời sáng, rực rỡ...
 + Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn...)
- GV giảng thêm.
? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên? ( rừng đẹp, tác giả khéo léo miêu tả..)
ý 3: Rừng khộp: “giang sơn vàng rơi”.
c, Đọc diễn cảm: 10’
	- 1 HS đọc toàn bài? bài đọc với giọng ntn?
	- GV treo đoạn : loanh quanh trong rừng.. lúp xúp dưới chân.
	- GV đọc mẫu .- HS đọc bài theo cặp.
	- HS thi đọc giữa các nhóm.
	- HS + GV nhận xét cho điểm.
	? Nêu nội dung bài?
 Nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
III- Củng cố -dặn dò:
	- HS nêu nội dung bài.
	* Muốn cho môi trường luôn sạch đẹp chúng ta cần làm gì? .
	- GV nhân xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau.
 Toán
	 $36 . Số thập phân bằng nhau
A/ Mục tiêu
	- Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có ) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. Hoàn thành được BT1,2.
B/ Đồ dùng: VBT
B/ Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
 2 HS lên bảng: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 3,1m = 31dm 7, 5m = 750cm 
	- Nhận xét cho điểm HS làm đúng BT.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
	- GV nêu mục tiêu của bài.
2. Đặc điểm của số thập phân: 15’
	a, VD: 
 GV: ?9dm bằng bao nhiêu cm? 9 dm = 90 cm 
 9dm bằng bao nhiêu m? mà 9 dm = 0,9 m 90 cm = 0,90 m 	 nên 0,9 m = 0,90 m 
	 vậy 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 
	? Nếu viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập của một số thập phân được một số thập phân ntn? ( bằng nó )
- HS nêu ghi nhớ: Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó
	VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000; 	 12 = 12,0 = 12,00; 
	? Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân ntn?( bằng nó )
- HS nêu ghi nhớ: Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
 VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9. 12,00 = 12,0 = 12
3. Thực hành: 15’
Bài tập 1: - HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
 - GV nhận xét, chữa bài – kết quả:
 a, 7,800 = 7,8 64,900 = 64,9 3,0400 = 3,04.
 b, 2001,300 = 2001,3 35,020 = 35,02 100,0100 = 100,01.
Bài tập 2: - HS thảo luận nhóm, các nhóm thi đua, nhóm nào làm xong dán lên bảng. Nhóm nào nhanh và đúng thì được tuyên dương.
 - GV và cả lớp nhận xét, chữa bài – kết quả:
 a, 5,612 ; 17,200 ; 480,590.
 b, 24,500 ; 80,010 ; 14, 678.
Bài tập 3: Khi viết số thập phân 0,100 dưới dạng phân số thập phân, bạn Lan viết: 0,100 = ; bạn Mỹ viết: 0,100 = ; bạn Hùng viết: 0,100 = 
Ai viết đúng ai viết sai? tại sao?
- HS làm bài vào vở – Chữa bài:
Bạn Lan và Mĩ viết đúng vì:
	0,100 = = 0,100 = = và 0,100 = 0,1 = 
	Bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = nhưng thực ra 0,100 =
III- Củng cố - dặn dò: 3’
 - 2 HS lên bảng làm bài: 
 25, 600 = 25,6 1,7 = 1,700
 57, 10 = 57,1 14,23 = 14,230
	- HS nêu 2 ghi nhớ trong bài.
	- GV nhận xét gìơ học - HS về xem lại bài và chuẩn bị bài lần sau.
Tiết 3. Lịch sử
Bài 8. Xô viết Nghệ Tĩnh
A/ Mục tiêu
 - Kể lại được cuộc biểu tỡnh ngày 12/9/1930 ở Nghệ An:
 Ngày 12/9/1930 hàng vạn nụng dõn cỏc huyện Hưng Nguyờn, Nam Đàn với cờ 
đỏ bỳa liềm và cỏc khẩu hiệu CM kộo về TP Vinh. Thực dõn Phỏp cho binh lớnh 
đàn ỏp, chỳng cho mỏy bay nộm bom đoàn biểu tỡnh. Phong trào ĐT tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh.
 - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thụn xó.
B/ Đồ dùng dạy – học 
 Bản đồ Việt Nam, phiếu học tập
C/ Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
 + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài: Sau khi ra đời, Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh cách mạng mạnh mẽ, nổ ra trong cả nước (1930 – 1931). Nghệ- Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất...
- GV nêu nhiệm vụ học tập:
+ Tinh thần cách mạng của nhân dân Xô Viết Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931 ( tiêu biểu qua sự kiện 12-9-1930).
+ Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.
+ ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV cho HS đọc SGK, sau đó GV tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930; Nhấn mạnh ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV nêu câu hỏi: Những năm 1930 - 1931, trong các thôn xóm ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền xô viết đã diễn ra điều gì mới? ( Chính quyền cách mạng bãi bổ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, nạn rượu chè...)
- HS đọc SGK sau đó ghi lại kết quả học tập vào phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc của nhóm mình để trả lời câu hỏi.
- GV trình bày tiếp: 
 Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ xóm làng. Hàng ngìn đảng viên Đảng Cộng sản bị tù đày hoặc giết hại. Đến giữa năm 1931, phong trào bị lắng xuống.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì?
(- Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động.
- Cổ vũ tinh thần yêu nược của nhân dân ta).
3, Củng cố - dặn dò
- Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4. Đạo đức 
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
A - mục tiêu
 - Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để thể hiện lũng biết ơn tổ 
tiờn.
 - Biết tự hào về truyền thống g và gia đình dũng họ.
B - đồ dùng dạy học : 
 - Các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
 - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên.
C – các hoạt động dạy học 
I - Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi :
+ Vì sao phải biết ơn tổ tiên ?
+ Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
- GV nhận xét, đánh giá.
II - Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Làm bài tập 4, SGK:
- GV phân công mỗi tổ một khu vực để treo tranh ảnh, bài báo (đã sưu tầm) về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Mời đại diện các tổ lên giới thiệu.
-GV hỏi: 
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên ?
 + Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10 – 3 âm lịch hằng năm thể hiện điều gì ? (nhớ về cội nguồn...)
- GV kết luận về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
b)Làm bài tập 2:
- Mời một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm :
+ Em có tự hào về các truyền thống không ?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ?
- GV kết luận : Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
c) Làm bài tập 3 :
- Yêu cầu HS giới thiệu trong tổ những câu ca dao, tục ngữ, câu chuyên, bài thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên mà mình sưu tầm được.
- Yêu cầu các tổ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7 8 lop 5.doc