Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần 3, 4 năm 2011

I/ Mục tiêu

- Biết đọc ngắt giọng, đọc đủ đúng ngữ điệu. Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM.

(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II/ Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III/ Các hoạt động dạy học

A. KTBC: - 2HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc

- GV đọc diễn cảm đoạn kịch :

+ Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ của

nhân vật

+ Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật.

- Chia đoạn kịch thành 3 đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

 

doc 48 trang Người đăng hong87 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần 3, 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II- Đồ dùng dạy học
 GV: Hình trang 14,15-SGK
 HS: ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ.
III-Các hoạt độngdạy và học cơ bản
I- Kiểm tra bài cũ:
? Phụ nữ có thai cần những gì.
? Các thành viên trong gia đình có nhiệm vụ chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai ntn?
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
+ Yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi còn nhỏ lên giới thiệu trước lớp.
 Hoạt động 2: Trò chơi”Ai nhanh,ai đúng”
+GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong chữ và tìm mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14-SGk.Sau đó sẽ cử 1 bạn viết nhanh đáp án vào bảng cử một bạn lắc chuông báo hiệu đã làm xong.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc
Hoạt động3: Thực hành
? Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
 Kết luận : .....Vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất
Cụ thể là: Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng....
3, Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4. Âm nhạc
$3:Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh
I/ Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II/ Chuẩn bị
- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát “Reo vang bình minh”.
- Nhạc cụ gõ:thanh phách, song loan, trống nhỏ.
III/ Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới
1, HĐ 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh
- GV hát mẫu
- HS hát cả lớp, cá nhân
- GV sửa chữa những sai sót. Chú ý những sắc thái tình cảm ở đoạn a: vui tươi, rộn ràng. Hát gọn tiếng, rõ lời, lấy hơi đúng chỗ. Đoạn b: thể hiện tính chất sinh động, linh hoạt
- Tập hát có lĩnh xướng.
 + Đoạn a: một em hát
 + Đoạn b: tất cả hoà giọng (giữ tốc độ đều )
Khi hát lần thứ hai vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp hoặc theo phách.
- Tập cho HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định.
- GV HD vài động tác phụ hoạ
- GV cho HS tập biểu diễn bài hát
3. Củng cố- dặn dò
 - Cho HS hát và vỗ tay theo nhip bài hát “Reo vang bình minh”
 - GV nhận xét giờ học.
 ------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Tiết 1.Toán
Tiết 15. Ôn tập về giải toán
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh ôn tập,củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 “ Bài toán” Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó
II- Đồ dùng dạy học
- HS vở bài tập
III-Các hoạt độngdạy và học cơ bản
1, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 1-VBT-17
- Nhận xét.
2, Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp
b, Các hoạt động:
Hoạt động 1:
- Nêu yêu cầu: Tổng của hai số là 121. Tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó.
- Gọi một học sinh giải miệng.
- Ghi bảng : Bài giải
? Muốn tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó ta làm ntn?
Bài toán 2:
- Nêu bài toán
- Gọi 1 HS giải miệng
- Ghi bảng
? Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó ta làm ntn?
- Gọi 1-2 HS nêu lại 2 quy tắc thông qua 2 bài toán
- Nhận xét- chốt lại
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
 Gợi ý học sinh làm bài.
a, Tỉ số của 2 số là thế nào?
 Tổng của 2 số là thế nào?
b, Hiệu của 2 số là bao nhiêu?
 Tỉ số của 2 số là bao nhiêu?
- Cho HS tự làm bài
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét- sửa sai
Bài 2: HS tự tóm tắt bài toán bằng sơ đồ,tìm cách giải và giải bài toán
Các bước giải: - Hiệu số phần bằnh nhau
 - Số lít mắm loại 1
 - Số lít mắm loại 2
 Bài giải
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 3 -1=2(phần).
 Số lít nước mắm loại I là;
 12: 2 x 3 = 18(L)
 Số lít nước mắm loại II là:
 18 - 12 = 6 (L)
 Đáp số : 18(L) và 12(L).
- Nhận xét- Sửa sai.
Bài 3: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho học sinh hoạt động nhóm
- Tóm tắt bằng sơ đồ rồi ghi giải bài toán.
 + Tìm nửa chu vi hình chữ nhật
 + Tổng số phần bắng nhau 
 + Chiều rộng 
 + Chiều dài
 +Diện tích vườn hoa. DT lối đi
 Bài giải
 a, Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là:
 120: 2 = 60 ( m )
 Tổng số phần bằng nhau là:
 5 +7 = 12 ( Phần)
 Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là:
 60 : 12 x 5 = 25 ( m )
 Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là:
 60 – 25 = 35( m )
 b, Diện tích vườn hoa là:
 35 x 25 = 875 ( m2 )
 Diện tich lối đi là:
 875 : 25 = 35 ( m2 )
 Đáp số: a, 35m , 25m.
 b, 35m2
c, Củng cố – dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2.Tập làm văn.
$ 6. Luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành 1 đoạn miêu tả chân thực, tự nhiên.
II- Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ BT1:
HS: Dàn ý đã chuẩn bị ở nhà.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
1- Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm diểm một số dàn ý bài miêu tả một cơn mưa ở tiết trước.
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài: Trực tiếp
b- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1:
- GV nhắc học sinh chú ý yêu cầu của đề: Tả quang cảnh sau cơn mưa.
 + 1 HS đọc nội dung bài.
- Cả lớp theo rõi SKG.
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại bằng cách treo bảng phụ đã viết nội dung của 4 đoạn văn.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào- ào ào tới rồi tạnh ngay.
+ Doạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
Bài tập 2:
- GV: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn HS các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa( Tiết trước) thành một đoạn văn miêu tả chân thực,tự nhiên.
- Cả lớp viết bài
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
- GV chấm một số bài rồi nhận xét cách viết cho HS.
3- Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn trên
- Chuẩn bị bai sau.
Tiết 3. Thể dục
Baứi 6: ẹoọi hỡnh ủoọi ngu ừ- Troứ chụi: ẹua ngửùa.
I. Muùc tieõu
- Cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt ủoọng taực ủoọi hỡnh ủoọi nguừ: Caựch chaứo baựo caựo khi baột ủaàu vaứ keỏt thuực baứi hoùc, caựch xin pheựp ra, vaứo lụựp, taọp hụùp haứng doùc, haứng ngang, ủieồm soỏ, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ, quay phaỷi, quay traựi, quay sau, Yeõu caàu baựo caựo maùch laùc, taọp hụùp haứng nhanh choựng, ủoọng taực thaứnh thaùo, ủeàu, ủeùp ủuựng khaồu leọnh.
-Troứ chụi: "ẹua ngửùa” Yeõu caàu HS chụi ủuựng luaọt, taọp trung chuự yự, phaỷn xaù nhanh, chụi ủuựng luaọt. haứo hửựng, nhieọt tỡnh trong khi chụi.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi vaứ keỷ saõn chụi.
III, Hoạt động dạy học
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung. yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Chơi trò chơi “Làm theo tín hiệu.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Kiểm tra bài cũ 
2, Phần cơ bản:
2.1.Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái:
 + GV điều khiển lớp tập.
 + Chia tổ tập luyện.
 + Thi giữa các tổ.
 +Tập cả lớp để củng cố.
 2.2. Trò chơi vận động: Chơi trò chơi “đua ngựa”:
- GVnêu tên trò chơi,tâp hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, NX, biểu dương tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS đi nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GVNX bài học.
Tiết 4. Địa lí.
Bài 3. Khí hậu
I- Mục tiêu
	- Học sinh biết:
- Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam.Biết các mùa khí hậu Bắc và miền nam.
II- Đồ dùng dạy học:
	Bản đồ tự nhiên
	Tranh,ảnh hậu quả lũ lụt.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản
1- Kiểm tra bài cũ:
? Nước ta có những khoáng sản nào? Khoáng sản nào nhiều nhất.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Bài 1:
- Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu
? Vì sao nước ta có khí hậu nóng
? Vì sao nước ta có mưa nhiều và gió mưa thay đổi thheo mùa
Bai 2:
-GV nhận xét bổ sung
Bài 3: 
- Cho học sinh điền mũi tên vào sơ đồ xác lập mối quan hệ địa lý cho học sinh.
 Kết luận: Nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới,gần biển và trong vùng có gió mùa nên khí hậu nhìn chung là nóng,mưa nhiều và gió mưa thay đổi theo mùa.
c- Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt.
 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Bước 1: GV gọi 1-2 học sinh lên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ.
GV: Dãy núi Bạch Mã là danh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam.
- Dựa vào bảng số liệu hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam.
Bước 2: 
- GV giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
 Kết luận : Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và Nam.
d, ảnh hưởng của khí hậu.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu học sinh nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống sản xuất của nhân dân.
+ ảnh hưởng tích cực .
+ ảnh hưởng tiêu cực.
- GV trưng bày một số ảnh, 1 số hậu quả của lũ lụt,,hạn hán ở địa phương.
3- Củng cố-dặn dò:
- Gv củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ họ,chuẩn bị cho giờ sau
 ----------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 4 Thứ hai ngày 03/9/2012
Tiết 1.Tập đọc
$ 7. Những con sếu bằng giấy 
A/ Mục tiêu
	- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
* GD HS yêu hoà bình, ghét chiến tranh.
B/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
C/ Hoạt động dạy hoc:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Hai nhóm đọc phân vai đọc vở kịch “Lòng dân”
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- GV đọc mẫu đọc từ khó, tên nước ngoài. HS đọc theo 
- 1 HS đọc cả bài
- 4 HS nói tiếp
- 1 HS đọc chú giải
- 4 HS đọc nối tiếp (GV giải bghĩa từ khó)
- HS đọc theo cặp
- 1HS đọc cả baì
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời các câu hỏi:
? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
 Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
GV: Giảng thêm kiến thức cho HS như ỏ SGK- 104
? Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
- Xadacô hi vọng kéo dài cuọc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào một truỳen thuýet nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo trên phòng em sẽ khỏi bệnh.
? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xadacô
- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa- da-cô
? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ nguyện vọng hoà bình?
- Xa-da-cô chết các bạn đã khuyên góp tiền xây dựng đài những dòng chữ thể hiện những nguyện vọng của các bạn : Mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình 
?Nếu được đứng trước tượng đài,em sẽ nói gì với Xadacô?
 - Chúng tôi căm ghét chíên tranh
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì.
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân 
c, Hướng đẫn đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu doạn 3.
- HS đọc nối tiếp, theo cặp. Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
3- Cúng cố-dặn dò:
- GV tổng kết bài học
- Về đọc tiếp và diễn cảm bài văn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2. Toán
$ 16. Ôn tập và bổ sung về giải toán
 I- Mục tiêu:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần).
 - Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
- HT được BT1, HS khá giỏi HT hết các BT trong bài.
II- Đồ dùng dạy học: 
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm BT3-SKG
- GV bổ sung cho điểm.
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
- GV nêu VD SGK để học sinh tìm quãng đường đi được trong 1h,2h,3h rồi ghi kết quả vào bảng
* Nhận xét: SGK-18
TG đi
1 giờ
2giờ
3 giờ
Q đi đc
4 km
8 km 
12 km
3- Giới thiệu bài toán và cách giải.
- GV nêu bài toán và tóm tắt lên bảng
- HS lên bảng giải và nhận xét
? Đây là bài toán thuộc cách giải gì?
 Bài này thuộc cách giải gì?(tìm tỉ số)
Chú ý: HS có thể giải 1 trong 2 cách
 Bài giải.
Cách 1: 
Trong 1 giờ ô tô đi được là: Cách 2: HS tìm 4 giờ gấp 2 giờ
 90: 2= 45 (km) Tìm số giờ được km
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 45x 4= 180 (km)
 Đáp số: 180(km)
4- Luyện tập thực hành:
Bài 1 ( SGK-21)
- GV tóm tắt và đặt câu hỏi
? Muốn biết 10 m mua hết bao nhiêu tiền em phải tím gì trước.
? Tìm được 1m ta có tìm được 10m không,bằng cách nào?
? Bài này giải bằng cách nào?
- HS tự làm bài chữa bài.
Bài 2 ( VBT- 21)
- HS đọc yêu cầu 
- GV ghi tóm tắt lên bảng
? Muốn tìm 6 hộp co bao nhiêu bánh ta phải làm gì?
? Bài này giải theo cách nào?
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng giải
 Bài giải.
 1 hộp đựng số bánh là:
 100: 25= 4 (cái)
 6 hộp đựng số bánh là:
 4x6= 24 (cái)
 Đáp số: 24 (cái)
Bài 3: Một HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán
? Muốn biết 21 ngày đội đó trồng được bao nhiêu cây ta tìm bằng cách nào
- HS làm vào vở, chữa bài.
Bài 4: HS đọc yêu cầu
a, Tìm 100 người tăng thêm 21 người thì 5000 người trong 1 năm tăng?
b, Tìm 100 người tăng thêm 15 người thì 5000 người trong 1 năm tăng?
- HS tự làm, chữa bài.
5- Củng cố-dặn dò
- GV tổng kết bài toán
- GV nhận xét ,dặn dò.
Tiết 3. Lịch sử
 Bài 4. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ xix đầu xx
 I- Mục tiêu
 HS học bài này HS biết.
 - Cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx nền kinh tế nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp
 - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.
 II- Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK phóng to
- Bản đồ hành chính Việt Nam
 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
I- Kiểm tra bài cũ:
? Em biết gì về phong trào “Cần Vương”
? EM biết ở đâu có đường phố,trường học...mang tên các lãnh tụ trong phong trào cần vương
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
? Những biểu hịên vè sự thay đổi trong nèn kinh tế VN cuối thế kỉ xi x đầu thế kỉ xx 
? Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN cuối TK XI X- đầu TK XX
? Đời sống của nông dân,công nhân VN trong thời kì này?
3- Hoạt dộng 2:
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhiệm vụ học tập theo gợi ý sau
+ Trước khi thực dân pháp xâm lược nền kinh tế VN có những ngành kt nào là chủ yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kt nào mới ra đờỉơ nước ta? Ai sẽ được hưởng nhhững nguồn lợi do sự phát triển kinh tế
+ Trước đay xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào? Đến đầu TK XX xuất hiện những giai cấp tầng lớp nào? Đời sống của công nhân,nông dân VN ra sao?
4- Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV hoàn thiện phần trả lời của học sinh.
5-Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
- GV tổng hợp các ý kiến của HS nhấn mạnh nhhững biến đổi về kinh tế xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX.
6- Củng cố-dặn dò.
- GV tổng kết toàn bài 
- GV nhận xét giờ sau
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Đạo đức
 Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
I/ Mục tiêu.
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II/Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
 -Bạn Đức đã gây ra chuyện gì?
 -Theo em, bạn Đức nên giải quyết việc đó thế nào cho tốt? Vì sao?
 B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi nhóm xử lý một tình huống trong bài tập 3.
- HS thảo luận nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận dưới hình thức đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh
Hoạt động 2: Tự liên hệ
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm( dù rất nhỏ) chứng tỏ rằng mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:
 + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
 + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- GV yêu cầu HS trình bày câu chuyện của HS. Và gợi ý cho các em tự rút ra bài học
+ Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. và ngược lại.
 + Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm.
2. Củng cố và dặn dò: 
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
 ------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ ba ngày 4 / 9 / 2012
Tiết 1. Luyện từ-câu
$ 7.Từ trái nghĩa
 I- Mục tiêu
 - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. ( ND Ghi nhớ
- Hiểu nghĩa một số cặp từ trái nghĩa.
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong câu thành ngữ, tục ngữ ( BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước.
- HS khá, giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
II- Đồ dùng dạy học;
 Bảng phụ
 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
I- Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc lại đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật dựa theo một ý ,một khổ thơ trong bài “ Sắc màu em yêu”BT3
_ GV nhận xét
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Phần nhận xét:
 Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo cặp để so sánh nghĩa của 2 từ: Phi nghĩa và chính nghĩa.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp
+ Chính nghĩa : Đúng với đạo lí,điều chính đáng cao cả
+ Phi nghĩa: Trái với đạo lí
? Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ này Hai từ này có nghĩa trái ngược nhau.
GV : Kết luận 
? Qua bài tập trên , em cho biết thế nào là từ trái nghĩa
Bài tập 2,3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi theo cặp
? Trong câu tục ngữ “ Chết vinh còn hơn sống nhục” có những từ trái nghĩa nào.
? Tại sao em cho là những từ đó là cặp từ trái nghĩa
? Cách dùng từ trái nghĩa trong câu có tác dụng ntn trong việc thể hiện quan niệm sống của người VN ta?
* Kết luận : Cách dùng từ trái nghĩa ..
? Từ trái nghĩa có tác dụng ntn?
3- Ghi nhớ:
 Yêu cầu học sinh tìm từ trái nghĩa để minh hoạ
4- Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- HS tự làm
- Gọi học nhận xét bài bạn trên bảng lớp giáo viên nêu lời giải đúng
Lời giải đúng
 a, Hẹp nhà rộng bụng
 b, Xấu người, đẹp nết...
Bài 2: 
GV tổ chức cho HS làm BT 2 tương tự như bài tập 1
Bài 3:
- HS làm bài theo nhóm
 - 1 nhóm báo cáo kết quả của mình.Bổ sung nhóm bạn
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 4:Hướng dẫn tương tự như bài tập 1
5- Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2.Toán.
$17. Luyện tập
 I- Mục tiêu
- Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
- HT được BT1, 3,4 HS khá giỏi HT hết các BT trong bài.
II- Đồ dùng dạy học:
 HS bảng nhúm
 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
1, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm BT4- SGK
- GV nhận xét bổ sung
2, Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp
b, GV hướng dẫn HS làm bài tập ra vở ô ly.
Bài tập 1 ( SGK-19 )
- 1 HS độc yêu cầu bài
? Muốn biết 30 quả cam mua hết số tiền là bao nhiêu em phải tìm gì trước.
Bài này thuộc dạng toán nào đã học?
- Gọi HS lên bảng tóm tắt
 Tóm tắt Bài giải
 12 quyển = 24000 đồng. Giá tiền 1 quyển vở là:
 30 quyển =  đồng? 24000 : 12 = 2000 ( đồng)
 Giá tiền mua 30 quyển vở là:
 2 x 30 = 60000(đồng)
 Đáp số = 60000 đồng
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu
- 1HS lên bảng tóm tắt
? Nhìn vào tóm tắt yêu cầu tìm cái gì.
? Muốn tìm 8 cái em phải làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
? Bài này giải bằng cách nào
Tóm tắt: Bài giải
 24 bút chì : 30000 đồng 24 bútt chì gấp 8 bút chì số lần là:
 8 bút chì:......đồng? 24 : 8 = 3(lần)
 Số tiền mua 8 bút chì là:
 30 x 3 = 90000 (đồng)
 Đáp số : 90000 đồng
 Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên tóm tắt
? Bài này giải bằng cách nào?
Tóm tắt: Bài giải:
3 ôtô: 120 học sinh Một ôtô chở được số HS là:
160 học sinh:....ôtô? 120 : 3 = 40 (học sinh)
 Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô:
 160 : 40 = 4 (ô tô) 
Bài 4: HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng tóm tắt
? Bài này giải bằng cách nào
 Tóm tắt: Bài giải:
 2 ngày: 72000 đồng Số tiền trả trong 1 ngày công là:
 5 ngày? ....đồng? 72000 : 2 = 36000(đồng)
 Số tiền trả cho 5 ngày công là:
 36 x 5 =180000 (đồng).
3- Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết bài
- GV nhận xét giờ sau.
Tiết 3: Khoa học
Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I Mục tiêu
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào cùa cuộc đời:
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Thông tin và hình trang 16, 17 SGK:
- Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ.
- Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
Bài mới: 
 Hoạt đông 1: làm viêc với SGK.
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16, 17 SGK và thảo luận 
?Tranh minh họa giai đoạn nào của con người?
? Nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn đó?
- Cả lớp nhận sét bổ xung.
2.2 Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai. Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời
- HS xác định được bản
- GV và HS cùng sưu tầm: cắt trên báo khoảng 12 –16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi ( giới hạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già),làm các việc khác nhau trong xã hội.
- GV chia lớp thành 4 nhóm từ 3- 4 hình. Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- Làm việc theo nhóm như hướng dẫn trên
- Làm việc cả lớp.
- Các nhóm lần lượt cử người lên trình bày( mỗi HS chỉ giới thiệu 1 hình).
- Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến khác( nếu có) về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu.
- Sau phần giới thiệu của các nhóm kết thúc GV yêu cầ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3,4.doc