Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần 22 năm 2014

I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :

-Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

-Viết được các vần, từ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng ôn (trang 16 SGK)

- Tranh minh họa câu ứng dụng và tranh minh họa truyện kể.

- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, Vở Tập viết, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng hong87 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần 22 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đáp số. 
2. Thực hành :
* Bài 1 (SGK/117)
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào phần tóm tắt.
- Gọi 2 HS đọc lại phần tóm tắt.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Yêu cầu HS dựa vào bài giải cho sẵn đề viết tiếp phần còn thiếu, sau đó đọc lại toàn bộ bài giải.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2 (SGK/117)
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- GV viết tóm tắt lên bảng.
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày bài giải.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3 (SGK/117)
- HD HS làm tương tự như bài 2.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Khi giải bài toán ta viết bài giải như thế nào ?
- Bài sau : Xăngtimet. Đo độ dài.
- 1 HS đọc đề toán.
- HS trả lời :
+ Bài toán cho biết: An có 5 quả bóng, An mua thêm 3 quả bóng.
+ Bài toán hỏi: An có tất cả mấy quả bóng ?
+ Đẻ biết số quả bóng An có ta làm phép cộng.
- 1 HS đọc.
- ... Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà.
- ... Nhà An có tất cả mấy con gà?
- Vài HS nêu lại tóm tắt của bài toán.
+ ... lấy 4 cộng 4 bằng 9.
+ Vài HS nhắc lại.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- 2 HS đọc lại bài giải.
- HS chú ý.
*Bài 1:
- HS đọc đề : An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?
- HS viết số vào phần tóm tắt.
- 2 HS đọc. 
- HS tìm hiểu bài toán.
- HS dựa vào bài giải cho sẵn đề viết tiếp phần còn thiếu, sau đó đọc lại toàn bộ bài giải.
*Bài 2:
- HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng điền số vào phần tóm tắt.
- HS nhắc lại cách trình bày bài giải.
- 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.
 *Bài 3: 
- HS làm bài vào vở 
 Bài giải:
 Số con vịt có tất cả là:
 5 + 4 = 9 ( con )
 Đáp số: 9 con 
- HS trả lời.
 Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014
HỌC VẦN:
BÀI 91. VẦN oa – oe
A/MỤC TIÊU:
- HS đọc được : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và đoạn thơ ứng dụng
- HS viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
B/CHUẢN BỊ:
- GV chuẩn bị: tranh vẽ minh hoạ, bộ chữ thực hành
- HS chuẩn bị: bộ chữ thực hành, bảng con
C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3 / Bài 90
 1 HS đọc toàn bài
 2 HS viết từ: đón tiếp, ấp trứng 
 TIẾT 1
2/Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/Dạy vần mới: oa - oe
* Dạy vần : oa
-GV ghi bảng vần: oa
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: oa
a/Nhận diện vần:
- GV Hỏi: Vần oa được cấu tạo bởi mấy âm?
b/HD đánh vần: Vần
- GV đánh vần mẫu: o - a - oa
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: oa
c/HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: có vần oa muốn được tiếng hoạ ta làm thế nào?
- GV hỏi: Tiếng hoạ có âm gì trước vần gì sau dấu thanh gì?
- GV đánh vần mẫu:
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng: hoạ
- HD đọc trơn tiếng
d/Giới thiệu từ ứng dụng: hoạ sĩ
- Luyện đọc trơn từ 
* Dạy vần : oe
- GV đọc vần, HD phát âm vần:
- Yêu cầu so sánh vần: oa ,oe
- Dạy các bước tương tự vần 
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
đ/Giới thiệu từ ứng dụng:
 sách giáo khoa chích choè
 hoà bình mạnh khoẻ
- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: oa, oe
- Luyện đọc từ
- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài
e/Luyện viết vần, từ:
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: Vần oa, oe được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: Từ hoạ sĩ, múa xoè,được viết bởi mấy chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoảng cách chữ cách chữ 1 con chữ o
+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
* HD trò chơi củng cố:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.
- HS phát âm vần: oa ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: oa
- HS nêu: Vần oa được tạo bởi 2 âm
- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần: oa
- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu: Có vần oa muốn được tiếng hoạ ta thêm âm h và dấu nặng
- HS nêu: Tiếng hoạ có âm h đứng trước vần oa đứng sau, dấu nặng dưới âm a.
- HS đánh vần: họa ( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: hoạ
- HS đọc trơn: hoạ
- HS đọc trơn từ ứng dụng
- HS đọc cả vần, tiếng, từ vừa học
- HS phát âm vần: oe ( CN, ĐT)
- HS so sánh vần: oa - oe
*Giống nhau âm o đầu vần 
*Khác nhau âm a/e cuối vần 
- HS đánh vần: o - e - oe
- HS ghép vần: oe
- HS đọc trơn vần: oe
- HS đánh vần tiếng: xoè
- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần
- HS đánh vần thầm tiếng 
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.
- HS nêu cách viết vần
- HS nêu cách viết từ
- HS luyện viết bảng con vần, từ:
- HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự.
- HS tham gia trò chơi.
TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
3/Luyện tập:
a/ Gọi HS đọc bài tiết 1
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2
- GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK
b/Giới thiêu câu ứng dụng:
- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
-“Hoa ban xoè cánh trắng.......Bay làn hương dịu dàng.”
- Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học
- Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.
d/Luyện viết:
- GV viết mẫu nêu quy trình viết
- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết.
d/ Luyện nói:
- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu.
-Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì?
-Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
-Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể?
-Em nào thường xuyên tập thể dục.
* GV nói mẫu:
4/Củng cố:
- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD đọc SGK
- HD trò chơi củng cố:
- Tuyên dương khen ngợi
5/ Dặn dò:
- HS nêu vần, tiếng, từ vừa học
- HS đọc ( CN, ĐT)
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
- HS viết bài vào vở
- HS quan sát tranh vẽ
- HS đọc chủ đề luyện nói
- HS thảo luận nhóm đôi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói
- các bạn đang tập thể dục.
- Hằng ngày em thường tập thể dục vào buổi sáng.
- Tập thể dục để có có sức khỏe tốt.
* HS yếu lặp lại câu luyện nói.
- HS nghe nói mẫu.
- HS nêu
- HS tham gia trò chơi.
TOÁN : XĂNG TI MÉT – ĐO ĐỘ DÀI 
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS biết :
- Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng.
- HS làm bài 1, 2, 3, 4/ SGK trang119, 120
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, BC.
- Thước thẳng có chia vạch cm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Giải bài toán theo tóm tắt sau :
An có : 5 cây bút
Bình có : 3 cây bút
Cả 2 bạn : ... cây bút ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Xăngtimet – Đo độ dài.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài :
- GV cho HS quan sát thước thẳng có chia vạch cm :
+ Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng xăngtimet. Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 xăngtimet. 
+ Xăngtimet viết tắt là cm (GV viết bảng)
3. Giới thiệu các thao tác đo độ dài :
- Khi đo độ dài của một đoạn thẳng ta làm như sau :
+ Đặt vạch 0 của thước trùng với một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị (cm).
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng.
4. Thực hành :
* Bài 1 : SGK / 119 
- GV hướng dẫn HS viết 3 dòng kí hiệu của xăngtimet (cm) vào vở 3.
- Chấm 5 vở, nhận xét.
* Bài 2 : SGK / 119
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
* Bài 3 : SGK/120 
- GV treo bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét cách đặt thuốc trong mỗi trường hợp là đúng hay sai.
- GV chữa bài, nhận xét.
* Bài 4 : SGK/120 
- GV hướng dẫn HS đo.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : Nhanh lên nào ! 
GV tổ chức 2 đội thi vẽ các đoạn thẳng có độ dài GV cho.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau : Luyện tập.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- Cả lớp mở SGK trang 143.
- HS quan sát.
+ HS dùng bút chì duy chuyển từ vạch 0 đến 1 trên mép thước.
+ Cá nhân, ĐT.
- HS nghe GV hướng dẫn cách đo độ dài đoạn thẳng.
*Bài 1: Viết
- HS viết vào vở 3 kí hiệu cm (3 dòng).
*Bài 2: Viết số vào ô trống:
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo.
- 3 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở 
* Bài 3: Đúng ghi đ sai ghi s:
- HS quan sát và đọc yêu cầu.
- HS quan sát và trả lời. Nếu đúng thì ghi vào ô trống chữ Đ, nếu sai thì ghi chữ S.
*Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng
- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo.
- HS thi vẽ các đoạn thẳng, đội nào vẽ nhanh, đúng thì thắng.
 Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
HỌC VẦN:
BÀI 92 VÂN oai – oay
A/MỤC TIÊU:
- HS đọc được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- HS viết được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy
- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
B/CHUẢN BỊ:
- GV chuẩn bị: tranh vẽ minh hoạ, bộ chữ thực hành
- HS chuẩn bị: bộ chữ thuạc hành, bảng con.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3 / Bài 91
 1 HS đọc toàn bài
 2 HS viết từ: hoạ sĩ, múa xoè 
 TIẾT 1
2/Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/Dạy vần mới: oai - oay
* Dạy vần : oai
-GV ghi bảng vần: oai
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: oai
a/Nhận diện vần: oai
- GV Hỏi: Vần oai được cấu tạo bởi mấy âm?
b/HD đánh vần: Vần oai
- GV đánh vần mẫu: oa - i - oai
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: oai
c/HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: có vần oai muốn được tiếng thoại ta làm thế nào?
- GV hỏi: Tiếng thoại có âm gì trước vần gì sau dấu thanh gì?
- GV đánh vần mẫu: thờ - oai - thoai - nặng - thoại.
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng: thoại
- HD đọc trơn tiếng
d/Giới thiệu từ ứng dụng:
- Luyện đọc trơn từ 
* Dạy vần : oay
- GV đọc vần, HD phát âm vần:
- Yêu cầu so sánh vần: oai - oay
- Dạy các bước tương tự vần 
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
đ/Giới thiệu từ ứng dụng:
quả xoài hí hoáy
khoai lang loay hoay
- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: oai, oay
- Luyện đọc từ
- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài
e/Luyện viết vần, từ:
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: Vần oai , oay được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: Từ điện thoại, gió xoáy được viết bởi mấy chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
* HD trò chơi củng cố:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.
- HS phát âm vần: oai ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: oai
- HS nêu: vần oai được cấu tạo bởi 2âm, âm oa và âm i
- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần: oai
- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu: Có vần oai muốn được tiếng thoại ta thêm âm th và dấu nặng.
- HS nêu: Tiếng thoại có âm th đúng trước vần oai đứng sau, dấu nặng dưới âm a
- HS đánh vần: thoại ( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: thoại
- HS đọc trơn thoại
- HS đọc trơn từ ứng dụng
- HS đọc cả vần, tiếng, từ
- HS phát âm vần: ( CN, ĐT)
- HS so sánh vần: oai - oay
*Giống nhau âm oa đầu vần
* Khác nhau ở âm i/y cuối vần 
- HS đánh vần: oa - y - oay
- HS ghép vần: oay
- HS đọc trơn vần: oay
- HS đánh vần tiếng: xoáy
- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần
- HS đánh vần thầm tiếng 
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.
- HS nêu cách viết vần
- HS nêu cách viết từ
- HS luyện viết bảng con vần, từ:
- HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự.
- HS tham gia trò chơi.
TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
3/Luyện tập:
a/ Gọi HS đọc bài tiết 1
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2
- GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK
b/Giới thiêu câu ứng dụng:
- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
-“ Tháng chạp là.........mưa sa đầy đồng.”
_HS đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học
- Đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.
d/Luyện viết:
- GV viết mẫu:
- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết.
d/ Luyện nói:
- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu:
- Tranh vẽ gì?
- HS quan sát và gọi tên từng loại ghế.
-Giới thiệu với các bạn trong nhóm, nhà em có loại ghế nào.
-Cho biết trong lớp có những loại ghế nào?
* GV nói mẫu:
4/Củng cố:
- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD đọc SGK
- HD trò chơi củng cố:
- Tuyên dương khen ngợi
5/ Dặn dò:
Dặn HS ôn bài
Tự tìm thêm từ mới có vần vừa học.
Xem bài 93Vần: oan - oăn
- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học
- HS đọc ( CN, ĐT)
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
- HS viết bài vào vở: .
- HS quan sát tranh vẽ:
- HS đọc chủ đề luyện nói:
- HS thảo luận nhóm đôi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói;
* HS yếu lặp lại câu luyện nói.
- HS nghe nói mẫu.
- HS nêu
- HS đọc SGK
- HS tham gia trò chơi.
- HS nghe dặn dò.
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS 
-Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
-HS làm bài 1, 2,3 SGK/ trang 121
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, BC.
- Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Xăngtimet được viết tắt như thế nào ?
Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Đo độ dài các đoạn thẳng sau :
 ............ ..............
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập trang 121.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập :
* Bài 1 : SGK / 121 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS đọc tóm tắt rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả bao nhiêu ta làm phép tính gì ?
- Ai nêu được câu lời giải ?
- Ai nêu được phép tính ?
- Ai nêu được đáp số ?
- GV gọi 1 HS trình bày bài giải, cả lớp làm BC.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2 : SGK / 121
- GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1.
- Nhận xét, tuyên dương. 
* Bài 3 : SGK/121 
- Gọi 1 HS đọc tóm tắt.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm Vở
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày bài giải. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau : Luyện tập.
- ... cm
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp mở SGK trang 121.
 *Bài 1:
- Trong vườn có 12 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?.
- HS đọc tóm tắt rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- ... có 12 cây chuối, thêm 3 cây chuối
- ... trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?
- ... phép tính cộng.
 Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
 12 + 3 = 15 (cây chuối)
 Đáp số : 15 cây chuối
- 1 HS trình bày bài giải, cả lớp làm BC.
*Bài 2:
- HS làm tương tự bài 1.
*Bài 3:
Có : 5 hình vuông
Có : 4 hình tròn
Có tất cả : ... hình vuông và hình tròn?
- HS tìm hiểu đề toán.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở .
- HS nhắc lại cách trình bày bài giải.
 Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014
HỌC VẦN
BÀI 93 OAN - OĂN
A/MỤC TIÊU:
- HS đọc được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng.
- HS viết được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn
- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi
B/CHUẢN BỊ:
- GV chuẩn bị: tranh vẽ minh hoạ, bộ chữ thực hành
- HS chuẩn bị: bộ chữ thực hành, bảng con
C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3/Bài 92 
 1 HS đọc toàn bài
 2 HS viết từ: điện thoại, gió xoáy 
 TIẾT 1
2/Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/Dạy vần mới: oan - oăn
* Dạy vần : oan
-GV ghi bảng vần: oan
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: oan
a/Nhận diện vần:
- GV Hỏi: Vần oan được cấu tạo bởi mấy âm?
b/HD đánh vần: Vần
- GV đánh vần mẫu: oa - n - oan
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: oan
c/HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: có vần oan muốn được tiếng khoan ta làm thế nào?
- GV hỏi: Tiếng khoan có âm gì trước vần gì sau ?
- GV đánh vần mẫu: khờ- oan -khoan
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng:
- HD đọc trơn tiếng
d/Giới thiệu từ ứng dụng: giàn khoan
- Luyện đọc trơn từ 
* Dạy vần : oăn
- GV đọc vần, HD phát âm vần: oăn
- Yêu cầu so sánh vần: oan, oăn
- Dạy các bước tương tự vần 
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
đ/Giới thiệu từ ứng dụng:
 phiếu bé ngoan khoẻ khoắn
 học toán xoắn thừng
- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: oan, oăn
- Luyện đọc từ
- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài
e/Luyện viết vần, từ:
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: Vần oan, oăn được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: Từ giàn khoan, tóc xoăn được viết bởi mấy chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
* HD trò chơi củng cố:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.
- HS phát âm vần: oan ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: oan
- HS nêu: Vần oan được cấu tạo bởi 2 âm, âm oa và âm n.
- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần:
- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu: Có vần oan muốn được tiếng khoan ta thêm âm kh.
- HS nêu: Tiếng khoan có âm kh đứng trước, vần oan đứng sau.
- HS đánh vần:( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: khoan
- HS đọc trơn: khoan
- HS đọc trơn từ ứng dụng
- HS đọc cả vần, tiếng, từ vừa học
- HS phát âm vần: oăn CN, ĐT)
- HS so sánh vần: oan - oăn
*Giống nhau âm n cuối vần
*Khác nhau ở âm đầu vần.
- HS đánh vần: oă - n - oăn
- HS ghép vần: oăn
- HS đọc trơn vần: oăn
- HS đánh vần tiếng: xoăn
- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần
- HS đánh vần thầm tiếng 
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.
- HS nêu cách viết vần.
- HS nêucách viết từ.
- HS luyện viết bảng con vần, từ:
- HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự.
- HS tham gia trò chơi.
TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
3/Luyện tập:
a/ Gọi HS đọc bài tiết 1
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2
- GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK
b/Giới thiêu câu ứng dụng:
- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
- “Khôn ngoan đói đáp......đá nhau”.
- Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học
- Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.
d/Luyện viết:
- GV viết mẫu nêu quy trình viết
- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết.
d/ Luyện nói:
- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói: Con ngoan, trò giỏi
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu.
-Ở lớp bạn học sinh đang làm gì?
- Ở nhà, bạn đang làm gì?
-Người HSnhư thế nào sẽ được khen là con ngoan, trò giỏi?
-Nêu tên những bạn “Con ngoan, trò giỏi”ở lớp mình.
* GV nói mẫu:
4/Củng cố:
- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HS đọc SGK
- HD trò chơi củng cố:
- Tuyên dương khen ngợi
5/ Dặn dò:
Dặn HS ôn bài
Làm bài ở vở BT.
Tự tìm thêm từ mới có vần vừa học.
Xem bài 94 Vần: oang, oăng
- HS nêu lại vần tiếng từ vừa học
- HS đọc ( CN, ĐT)
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
- HS viết bài vào vở
- HS quan sát tranh vẽ:
- HS đọc chủ đề luyện nói
- HS thảo luận nhóm đôi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói;
* HS yếu lặp lại câu luyện nói.
- HS nghe nói mẫu.
- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học.
- HS tham gia trò chơi.
- HS nghe dặn dò.
 Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014
HỌC VẦN
BÀI 94 VẦN OANG - OĂNG
A/MỤC TIÊU:
- HS đọc được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng
- HS viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng
- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
B/CHUẢN BỊ:
- GV chuẩn bị: tranh vẽ minh hoạ, bộ chữ thực hành.
- HS chuẩn bị: bộ chữ thực hành, bảng con
C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3/ bài 93 
 1 HS đọc toàn bài
 2 HS viết từ: giàn khoan,tóc xoăn 
 TIẾT 1
2/Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/Dạy vần mới: oang, oăng
* Dạy vần : oang
-GV ghi bảng vần oang
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: oang
a/Nhận diện vần: oang
- GV Hỏi: Vần oang được cấu tạo bởi mấy âm?
b/HD đánh vần: Vần oang
- GV đánh vần mẫu: oa - ng - oang
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: oang
c/HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: có vần oang muốn được tiếng hoang ta làm thế nào?
- GV hỏi: Tiếng hoang có âm gì trước vần gì sau ?
- GV đánh vần mẫu: hờ - oang - hoang
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng: hoang
- HD đọc trơn tiếng
d/Giới thiệu từ ứng dụng: vỡ hoang
- Luyện đọc trơn từ 
* Dạy vần : oăng
- GV đọc vần, HD phát âm vần: oăng
- Yêu cầu so sánh vần: oang, oăng
- Dạy các bước tương tự vần 
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
đ/Giới thiệu từ ứng dụng:
-Áo choàng liến thoắng
- oang oang dài ngoẵng
- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: oang, oăng
- Luyện đọc từ
- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài
e/Luyện viết vần, từ:
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: Vần oang, oăng được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: Từ vỡ hoang, con hoẵng được viết bởi mấy chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
* HD trò chơi củng cố:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.
- HS phát âm vần: oang ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: oang
- HS nêu:vần oang được tạo bởi 2âm, âm oa và âm ng
- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần: oang
- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu: Có vần oang muốn được tiếng hoang ta thêm âm h.
- HS nêu: Tiếng hoang có âm h đứng trước, vần oang đứng sau
- HS đánh vần: hoang ( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: hoang
- HS đọc trơn: hoang
- HS đọc trơn từ ứng dụng
- HS đọc cả vần, tiếng, từ vừa học
- HS phát âm vần: ( CN, ĐT)
- HS so sánh vần: oang, oăng
*Giống nhau âm ng ở cuối vần 
*Kh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 lop 1plua.doc