Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần 1 năm 2013 - 2014

Toán

 TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN.

I. MỤC TIÊU:

-Tạo không khí vui vẻ trong lớp,HS ntự giới thiệu về mình.

- Bước đầu làm quen với SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán. Nhận biếnhững việc thường phải làm trong các tiết học toán, biết yêu cầu cần đạt trong học tập môn toán.

 - Hăng say học tập môn toán.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.

- Học sinh: như GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 28 trang Người đăng hong87 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần 1 năm 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a HS.
- GV nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- Học sinh mở đồ dùng
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
b. Nội dung
- nắm yêu cầu của bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cơ bản.
- GV giới thiệu nét sổ thẳng, nhóm chữ có sử dụng nét đó.
- theo dõi.
- Tiến hành lần lượt với các nhóm: Nét gạch ngang, nét móc hai đầu, nét khuyết, nét cong.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết từng nét cơ bản vào bảng con
+Nét ngang:
+Nét sổ:
+Nét xiên phải:
+Nét xiên trái:
+Nét móc xuôi:
Nét móc ngược:
+Nét móc hai đầu:
+Nét cong hở phải:
+Nét cong hở trái:
+Nét cong kín:
+Nét khuyết trên:
+Nét khuyết dưới:
+Nét thắt:
 Tiết 2
c. Luyện tập
- GV chỉ trên bảng lớp
- GV đọc tên các nét
- Yêu cầu học sinh đọc các nét cơ bản
- Luyện viết : hướng dẫn hs viết các nét cơ bản vào vở tập viết.
- Gv quan sát uốn nắn.
- Chấm 1 số vở nhận xét.
4. Củng cố: 
- Đọc lại bài
5. Dặn dò: 
-Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: e
- theo dõi và gọi tên từng nhóm nét.
- Học sinh tập viết trên không
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh đọc 
- Học sinh chỉ các nét theo lời đọc của GV
- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.
- Hs viết vào vở tập viết.
....................................................................................
Tiết 4: Toán
 Nhiều hơn, ít hơn.
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
- So sánh số lượng các nhóm đồ vật, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn thành thạo.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4.
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. các Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm ra sự chuẩn bị sách vở đồ dùng học toán của HS.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
b.Nội dung
*Hoạt động 1: So sánh số lượng thìa và cốc
- GV gọi HS lên bảng đặt mỗi thìa vào một cốc ( 4 thìa và 5 cốc), còn thừa cốc không có thìa.
- GV yêu cầu HS nhận xét ta nói số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn
*Hoạt động 2:So sánh số lượng hai nhóm đồ vật trong SGK.
- GV cho HS nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: 
Trò chơi: Nhiều hơn, ít hơn
- Đưa 2 nhóm đồ vật, đối tượng bất kỳ cho hs so sánh nhiều hơn ít hơn.
? So sánh h/s trai và h/s gái trong lớp?....
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò
- Chuẩn bị giờ sau: Hình vuông, hình tròn.
- HS nắm yêu cầu của bài.
- hoạt động tập thể.
 - Tiến hành làm và nêu. 
- Học sinh hoạt động nhóm.
- Đại diện các nhóm nêu:
+Số cốc nhiều hơn số thìa.
+ Số thìa ít hơn số cốc.
- Học sinh quan sát tranh vẽ trong SGK
- Hs thi đua trả lời nhanh.
+Số chai ít hơn số nút chai.
+Số nút chai nhiều hơn số chai....
- Số bạn gái ít hơn số bạn trai.
- Số bạn trai nhiêu hơn số bạn gái.
.........................................................................
Tiết 5:	Thủ công
Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ thủ công
I. Mục tiêu
- Hs viết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công( thước kẻ, bút chì, kéo,hồ dán) đẻ học thủ công.
- Biết sử dụng đồ dùng trong giờ thủ công.
- Rèn kỹ năng khéo léo và có óc sáng tạo.
II. Chuẩn bị
- Gv: Các loại giấy bìa, màu, kéo, thước.
- Hs:Như của Gv.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa
- Được làm từ tre nứa, bồ đề...
- Phân biệt giấy, bìa(Quyển vở, sách)
- Giấy là phần bên trong của quyển vở, bìa dày hơn.
- Giới thiệu giấy màu thủ công.
- Giới thiệu dụng cụ làm thủ công.
+ Thước kẻ: Có đánh vạch số được làm bằng nhựa dùng để kẻ đường thẳng.
+ Bút chì: Dùng để viết, vẽ, kẻ...
+ kéo: Gv mô tả và nêu công dụng.
+ Hồ dán: Được nấu từ gạo, bột sắn dùng để dán giấy
* Hoạt động 2: Hs thực hành
- Yêu cầu hs lấy từng dụng cụ cần cho 1 tiết học thủ công.
4. Củng cố :
- Nhận xét ý thức tổ chức kỷ luật của hs trong giờ học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị giấy màu có kẻ ô, hồ dán giờ sau học
-HS lấy đồ dùng học tập.
- Hs quan sát
- Hs đưa từng đồ dùng môn thủ công ra
- Hs lấy giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
- Hs nêu tác dụng.
- Hs nhắc lại nội dung bài.
- Học sinh hát.
..............................................................................
Tiết 6: Luyện tiếng việt 
LUYỆN ĐỌC VIẾT: E
I. MỤC TIấU: 
 v Giỳp học sinh : -Học sinh đọc và viết chũ e thành thạo và đỳng kớch cỡ. 
 nhận ra cỏc õm e trong cỏc chữ cú ghi õm e.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 + -Sử dụng trang của Sỏch GK và VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn Định: 
+ Hỏt – chuẩn bị Sỏch Giỏo khoa. 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Giỏo viờn ghi õm e vào bảng phụ yờu cầu Học sinh đọc nối tiếp.
- Giỏo viờn yờu cầu Học sinh ghi chữ ghi õm e vào bảng con.
 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài 
Hoạt động 1:Luyện viết chữ ghi õm e
- Giỏo viờn nhắc lại chữ ghi õm e, Giỏo viờn viết mẫu lờn bảng.
- Giỏo viờn hướng dẫn ghi chữ ghi õm e vào vở ụ ly.
- Giỏo viờn hướng dẫn cỏch cầm bỳt và trỡnh bày trong trang vở.
- Giỏo viờn quan sỏt Học sinh viết và hướng dẫn giỳp đỡ những Học sinh cũn chậm.
Hoạt động 2: Gạch dưới chữ e trong đoạn thơ sau:
Cỏ mố ăn nổi
 Cỏ chộp ăn chỡm
 Con tộp lim dim
 Trong chựm rễ cỏ
Con cua ỏo đỏ
Cắt cỏ trờn bờ
Con cỏ mỳa cờ
Đẹp ơi là đẹp.
Hoạt động 3:Trũ chơi thi tỡm chữ ghi õm e
-Học sinh nối tiếp nhau tỡm chữ ghi õm e. Nhúm nào tỡm được nhiều chữ hơn thỡ nhúm ấy thắng cuộc. 
4.Củng cố dặn dũ: 
- Em vừa học bài gỡ? 
- Nhận xột tiết học.- Tuyờn dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về tập viết lại õm e.
- Chuẩn bị bài hụm sau 
-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh tiến hành gạch chan dưới chữ e.
-Học sinh tiến hành chơi.
............................................................................................
Tiết 7:	Luyện toỏn
 HèNH VUễNG- HèNH TRềN
I. MỤC TIấU: 
 vGiỳp học sinh củng cố: - Nhận ra và nờu đỳng tờn của hỡnh vuụng, hỡnh trũn
 vBước đầu nhận ra hỡnh vuụng, hỡnh trũn từ cỏc vật thật. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 + Một số hỡnh vuụng, hỡnh trũn bằng bỡa cú kớch thước, màu sắc khỏc nhau. Một số vật thật cú mặt là hỡnh vuụng, hỡnh trũn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn Định: 
+ Hỏt – chuẩn bị Sỏch Giỏo khoa. Hộp thực hành 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Tiết trước em học bài gỡ? 
+ Học sinh nhận dạng hỡnh vuụng, hỡnh trũn. 
 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài 
Hoạt động 1: Củng cố hỡnh vuụng, hỡnh trũn.
-Giỏo viờn đớnh cỏc hỡnh vuụng đủ màu sắc kớch thước khỏc nhau lờn bảng hỏi học sinh Đõy là hỡnh gỡ? 
-Giỏo viờn xờ dịch vị trớ hỡnh lệch đi ở cỏc gúc độ khỏc nhau và hỏi Cũn đõy là hỡnh gỡ? 
-Đớnh 1 số hỡnh trũn cú đủ màu sắc và vị trớ, kớch thước khỏc nhau
-Kể tờn những vật cú hỡnh vuụng?
-Kể tờn những vật cú hỡnh trũn?
Hoạt động 2: Làm việc với VBT.
Bài 1: Trả lời cỏc cõu hỏi sau: 
Viờn gạch hoa lút nền nhà hỡnh gỡ?
Nắp hộp sữa hỡnh gỡ?
Cỏnh buồm hỡnh gỡ?
Bài 2:Cụ giỏo chuẩn bị một số vật dựng, đồ chơi..cú hỡnh vuụng, hỡnh trũn và cỏc hỡnh khỏc để trước mặt cỏc em rồi yờu cầu cỏc em chỉ vào cỏc vật cú hỡnh vuụng, hỡnh trũn.
Bài 3: Nối 4 điểm để được thờm cỏc hỡnh vuụng nhỏ hơn.
Tụ màu mà em thớch vào cỏc hỡnh vuụng và cỏc
hỡnh trũn trờn.
-Giỏo viờn nhận xột tuyờn dương học sinh 
4.Củng cố dặn dũ: 
- Em vừa học bài gỡ? 
- Nhận xột tiết học
- Xem trước bài hụm sau 
- Khen ngợi học sinh hoạt động tốt
–Học sinh quan sỏt trả lời 
- Đõy là hỡnh vuụng
-Học sinh cần nhận biết đõy cũng là hỡnh vuụng nhưng được đặt ở nhiều vị trớ khỏc nhau.
-Học sinh nờu: đõy là hỡnh trũn 
-Học sinh nhận biết và nờu được tờn hỡnh.
-Học sinh làm bài tập.
-Chữa bài. 
.................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013
Tiết 1+2:	Tiếng Việt
Bài 1: e
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được cấu tạo của âm e, cách đọc và viết âm đó. Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- HS đọc, viết thành thạo âm e . Trả lời 2-3 câu hởi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh hoạ tiếng bé, me, xe, ve.
- HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. các Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc viết các nét cơ bản 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
b Dạy chữ ghi âm
* Nhận diện chữ.
- Treo tranh yêu cầu hs nêu tranh vẽ gì?
- Các tiếng đó có gì gì giống nhau?
- GV ghi âm e và gọi hs nêu tên âm?
* Nhận diện âm mới ,phát âm .
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- Tìm tiếng ngoài bài có âm e?
* Hướng dẫn viết chữ trên bảng con.
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn quy trình viết.
- GV sửa sai cho học sinh
 Tiết 2
c.Luyện tập.
* Kiểm tra bài cũ
- Hôm nay ta học âm gì? .
* Đọc bảng
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
* Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Viết vở.
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Giáo viên quan sát uốn nắn.
* Luyện nói
- GV treo tranh vẽ chủ đề luyện nói và nêu câu hỏi.
- Quan sát tranh các em thấy những gì?
- Mỗi bức tranh nói về loài nào?
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Các bức tranh có gì là chung?
- GV: Học là việc cần thiết và rất vui,ai ai cũng phải học và phải học chăm chỉ.
 Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ không?
4. Củng cố 
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
- GV nhận xét, tuyên dương
5. Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: b.
- Học sinh hát.
- Hs viết bảng con để đọc
- nắm yêu cầu của bài.
- bé, me, xe, ve
- đều có âm e
- âm e
- cài bảng cài
- cá nhân, tập thể.
- bè, mẹ, vé, tre
- H/s tìm và trả lời nhanh.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- tập viết bảng.
- âm e
- Học sinh viết lại âm e vào bảng con.
- cá nhân, tập thể.
- Âm e
- cá nhân, tập thể.
- Học sinh đọc đồng thanh, cá nhân.
- H/s viết vào vở tập viết.
- tập viết vở.
- Học sinh quan sát tranh vẽ và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi của GV
- các bạn, các con vật đang học.
- Các bạn nhỏ đều học.
 - Đại diện các nhóm lên trả lời câu hỏi.
- Hoc sinh chơi trò chơi.
....................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
GV chuyờn dạy
Tiết 4:	 Toán
Hình Vuông, Hình Tròn
I.Mục tiêu
- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn , nói đúng tên hình.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn của các vật thật có dạng hình vuông, hình tròn.
- Hs yêu thích và có ý thức học tập toán tốt hơn.
II.Chuẩn bị
- GV: Hình vuông, hình tròn bằng bìa hoặc gỗ.
- Hs: SGK,VBT, bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên lấy 5 cái bút và 4 quyển vở
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
Gv giới thiệu nội dung bài.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông
- Gv giơ tấm bìa hình vuông 
? Đây là hình gì
- Lấy cho cô các hình vuông trong bộ đồ dùng.
- Quan sát tranh SGK
? Đâu là hình vuông.
* Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn.
- Gv hướng dẫn tương tự hình vuông.
*Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn hs dùng bút màu tô các hình vuông.
Bài 2: Hướng dẫn hs tô hình tròn.
- Chú ý tô con lật đật cho khác màu nhau.
Bài 3: Hướng dẫn hs dùng bút màu khác nhau để tô hình vuông, hình tròn
+ Liên hệ: Nêu các vật hình vuông, hình tròn có ở lớp, ở nhà.
- Gv nhận xét
+ Trò chơi tìm hình vuông, hình tròn
- Gv treo tranh gắn hình 
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài
- Tuyên dương những học sinh học tập tích cực.
5. Dặn dò: 
- Tìm trong thực tế những đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.
- Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Hs so sánh số lượng bút và số lượng vở
- Hs quan sát 
- Đây là hình vuông.
- Hs lấy hình vuông nói: “Đây là hình vuông”.
- Hs trao đổi cặp và trả lời: Khăn mặt mùi xoa, viên gạch hoa.
- Hs tô màu xanh vào hình vuông
- Hs tô màu đỏ
- Hs tự tô màu
- 3-4 hs nêu
- hs thi đua tìm
.................................................................................................................................
Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
	Tiết 1+2:	Tiếng Việt
Bài 2: b 
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được chữ và âm b, cách đọc và viết âm đó. Ghép được tiếng be.
- HS đọc, viết thành thạo âm b, tiếng be .Phát triển lời nói theo chủ đề: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và loài vật.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 	 - GV: Tranh minh hoạ tiếng bé, bê, bà, bóng.
 	 - HS : Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. các Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc và viết âm e
- GV nhận xét, tuyên dương
- Cả lớp viết bảng con chữ e
- 1 học sinh lên bảng đọc và viết chữ e
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
- Treo tranh yêu cầu hs nêu tranh vẽ gì?
- Các tiếng đó có gì gì giống nhau?
- bé, bê, bà, bóng
- đều có âm b
- GV ghi đầu bài lên bảng
 b.Dạy chữ ghi âm.
- GV phát âm mẫu và hướng dẫn học sinh phát âm. (Môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng thanh)
*Nhận diện chữ
- GV tô lại chữ “b” trên bảng và nói: Chữ b gồm 2 nét đó là nét khuyết trên và nét thắt.
 Cả lớp đọc lại đầu bài.
- Học sinh phát âm: Cá nhân, nhóm, cả lớp. 
- Học sinh nhắc lại
 -Hãy so sánh chữ “b” với chữ “e” đã học?
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
.
* Ghép chữ và phát âm.
- GV viết bảng? be và hướng dẫn học sinh ghép tiếng be trong bảng cài.
- Tiếng be được ghép bởi mấy âm, là những âm nào?
- GV đánh vần mẫu và hướng dẫn học sinh đánh vần.
- GV sửa sai cho học sinh
- Học sinh ghép tiếng be trên bảng cài.
- Tiếng be được ghép bởi 2 âm, âm b đứng trước âm e đứng sau. 
- Học sinh đánh vần: cá nhân, nhom, cả lớp.
* Hướng dẫn viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu chữ b, hướng dẫn quy trình viết.
- GV sửa sai cho học sinh.
- GV hướng dẫn học sinh viết tiếng be
(lưu ý nét nối giữa con chữ b và con chữ e.)
- GV nhận xét và chữa lỗi cho học sinh.
 - Học sinh quan sát
- Học sinh tập viết bảng con.
- Học sinh tập viết bảng con.
 Tiết 2
c. Luyện tập
*Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học âm gì? .
- âm b
*Luyện đọc
+ Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- GV sửa phát âm cho học sinh.
 - Học sinh đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
+Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
* Luyện viết.
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Học sinh đọc sách giáo khoa: cá nhân, lớp.
- Học sinh tập tô chữ b, chữ be trong vở tập viết.
* Luyện nói
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
 -Treo tranh, vẽ gì?
- Ai đang học bài? Ai đang tập viết chữ e? Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không?...
- Các bức tranh này có gì giống và khác nhau?
4. Củng cố
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
5. Dặn dò
- các bạn, các con vật đang học tập theo công việc khác nhau
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
+Giống: Ai cũng đang học tập.
+ Khác:Các loài khác nhau các công việc khác nhau.
- Học sinh chơi trò chơi
- Cả lớp đọc lại bài.
...............................................................................
Tiết 3: Tự nhiờn – xó hội
CƠ THỂ CHÚNG TA
I. Mục tiờu: 
1. Sau baứi hoùc naứy,HS bieỏt:
-Keồ teõn caực boọ phaọn chớnh cuỷa cụ theồ.
-Bieỏt moọt soỏ cửỷ ủoọng cuỷa ủaàu vaứ coồ,mỡnh,chaõn vaứ tay.
-Reứn luyeọn thoựi quen ham thớch hoùat ủoọng ủeồ cụ theồ phaựt trieồn toỏt.
* KNS cần GD cho HS: 
- Kỹ năng nhận thức:Nhận thức được về cơ bản cỏc hoạt động và cỏc bộ phận bờn ngoài cơ thể, kỹ năng giao tiếp, hợp tỏc với bạn bố trong học tập
Cỏc PP/ kỹ thuật:
- Thảo luận nhúm, trũ chơi
II. Đồ dựng dạy học:
- Caực hỡnh trong baứi 1 SGK phoựng to.
 III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1.Khụỷi ủoọng:
2.Kieồm tra:
- Gv kieồm tra saựch ,vụỷ baứi taọp
3.Baứi mụựi:
- GV giụựi thieọu baứi vaứ ghi ủeà
Hoaùt ủoọng 1:Quan saựt tranh
*Muùc tieõu:Goùi ủuựng teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa cụ theồ
*Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1:HS hoaùt ủoọng theo caởp
- GV hửụựng daón hoùc sinh:Haừy chổ vaứ noựi teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa cụ theồ?
- GV theo doừi vaứ giuựp ủụừ HS traỷ lụứi
Bửụực 2:Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
- Gv treo tranh vaứ goùi HS xung phong leõn baỷng 
- ẹoọng vieõn caực em thi ủua noựi
Hoaùt ủoọng 2:Quan saựt tranh
*Muùc tieõu:Nhaọn bieỏt ủửụùc caực hoaùt ủoọng vaứ caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa cụ theồ goàm ba phaứn chớnh:ủaàu,mỡnh,tayvaứ chaõn.
*Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1:Laứm vieọc theo nhoựm nhoỷ
- GV neõu:
 Quan saựt hỡnh ụỷ trang 5 roài chổ vaứ noựi xem caực baùn trong tửứng hỡnh ủang laứm gỡ?
 Noựi vụi nhau xem cụ theồ cuỷa chuựng ta goàm coự maỏy phaàn?
Bửụực 2:Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
- GV neõu:Ai coự theồ bieồu dieón laùi tửứng hoaùt ủoọng cuỷa ủaàu,mỡnh,tay vaứ chaõn nhử caực baùn trong hỡnh.
- GV hoỷi:Cụ theồ ta goàm coự maỏy phaàn?
*Keỏt luaọn:
- Cụ theồ chuựng ta coự 3 phaàn:ủaàu,mỡnh,tay vaứ chaõn.
- Chuựng ta neõn tớch cửùc vaọn ủoọng.Hoaùt ủoọng seừ giuựp ta khoeỷ maùnh vaứ nhanh nheùn.
Hoaùt ủoọng 3:Taọp theồ duùc
*Muùc tieõu: Gaõy hửựng thuự reứn luyeọn thaõn theồ
*Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực1:
- GV hửụựng daón hoùc baứi haựt: 
 Cuựi maừi moỷi lửng
Vieỏt maừi moỷi tay
Theồ duùc theỏ naứy
Laứ heỏt meọt moỷi.
Bửụực 2: GV vửứa laứm maóu vửứa haựt.
Bửụực 3:Goẽi moọt HS leõn thửùc hieọn ủeồ caỷ lụựp laứm theo
- Caỷ lụựp vửứa taọp theồ duùc vửứa haựt
*Keỏt luaọn:Nhaộc HS muoỏn cụ theồ khoeỷ maùnh caàn taọp theồ duùc haứng ngaứy.
4.Cuỷng coỏ,daởn doứ:
-Neõu teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa cụ theồ?
-Veà nhaứ haứng ngaứy caực con phaỷi thửụứng xuyeõn taọp theồ duùc.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Haựt taọp theồ
-HS ủeồ leõn baứn
-HS laứm vieọc theo hửụựng daón cuỷa GV
-ẹaùi dieọn nhoựm leõn baỷng vửứa chổ vửứa neõu teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa cụ theồ.
-Tửứng caởp quan saựt vaứ thaỷo luaọn
-ẹaùi dieọn nhoựm leõn bieồu dieón laùi caực hoaùt ủoọng cuỷa caực baùn trong tranh
-HS theo doừi
-HS hoùc lụứi baứi haựt
-HS theo doừi
-1 HS leõn laứm maóu
-Caỷ lụựp taọp
-HS neõu
................................................................................
Tiết 4: Luyện tiếng việt 
LUYấN ĐỌC, VIẾT: b
I. MỤC TIấU: 
 vGiỳp học sinh : -Học sinh đọc và viết chữ b thành thạo và đỳng kớch cỡ. 
 vNhận ra cỏc õm b trong cỏc chữ cú ghi õm b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 + -Sử dụng trang của Sỏch GK và VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn Định: 
+ Hỏt – chuẩn bị Sỏch Giỏo khoa. 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Giỏo viờn ghi õm b vào bảng phụ yờu cầu Học sinh đọc nối tiếp.
- Giỏo viờn yờu cầu Học sinh ghi chữ ghi õm b vào bảng con.
 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài 
Hoạt động 1: Luyện viết chữ ghi õm e
- Giỏo viờn nhắc lại chữ ghi õm b, giỏo viờn viết mẫu lờn bảng.
- Giỏo viờn hướng dẫn ghi chữ ghi õm b vào vở ụ ly.
- Giỏo viờn hướng dẫn cỏch cầm bỳt và trỡnh bày trong trang vở.
- Giỏo viờn quan sỏt Học sinh viết và hướng dẫn giỳp đỡ những Học sinh cũn chậm.
Hoạt động 2: Gạch dưới chữ b trong đoạn thơ sau:
Buổi sỏng bộ chào mẹ,
Chạy tới ụm cổ cụ.
Buổi chiều bộ chào cụ,
Rồi sà vào lũng mẹ.
Hoạt động 3:Trũ chơi thi tỡm chữ ghi õm b
-Học sinh nối tiếp nhau tỡm chữ ghi õm b. Nhúm nào tỡm được nhiều chữ hơn thỡ nhúm ấy thắng cuộc. 
4.Củng cố dặn dũ: 
- Em vừa học bài gỡ? 
- Nhận xột tiết học.- Tuyờn dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về tập viết lại õm b.
- Chuẩn bị bài hụm sau 
-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh tiến hành gạch chõn dưới chữ b.
-Học sinh tiến hành chơi.
..........................................................................
Tiết 5: Đạo đức
Bài 1 : Em là học sinh lớp 1 (tiết1 )
I- Mục tiêu:
- Hiểu học sinh có quyền có họ tên, có quyền đi học. Vào lớp 1 các em có thêm bạn mới, có thầy cô giáo mới, sẽ thêm nhiều điểm 10.
- Biết giới thiệu về tên, sở thích của bản thân, kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
- Vui vẻ, phấn khởi đi học, yêu quý bạn bè.
*KNS : - Kĩ năng tự giới thiệu về bản thõn.
-Kĩ năng thể h iện sự tự tin trước đụng người .
- Kĩ năng lắng nghe tớch cực.
- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiờn đi học , về trường, về lớp, thầy giỏo/ cụ giỏo, bạn bố...
II chuẩn bị
- GV: Điều 7; 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- HS : Vở bài tập.
III- các Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
- ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra sách vở của học sinh.
- Học sinh hát.
- Các tổ kiểm tra vở bài tập đạo đức của thành viên trong tổ mình
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b.Nội dung
- HS đọc đầu bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu tên mình 
- Hoạt động theo nhóm
- GV nêu cách chơi và hướng dẫn học sinh chơi. 
- Yêu cầu hs đứng vòng tròn theo nhóm 6 em, sau đó lần lượt giới thiệu tên của mình với các bạn.
- HS theo dõi
- em thứ nhất giới thiệu tên mình, em thứ hai giới thiệu tên mình và tên bạn thứ nhất , cho đến hết.
- Trò chơi giúp em điều gì?
- biết tên bạn trong nhóm
- Em cảm thấy thế nào khi được giới thiệu tên mình, tên bạn ?
GVKL: mỗi người đều có một cái tên, trẻ em cũng có quyền có họ tên.
- thấy sung sướng, tự hào
- theo dõi
* Hoạt động 2: Giới thiệu về sở thích của mình 
- hoạt động theo cặp
- Yêu cầu hs tự giới thiệu về sở thích của mình với bạn bên cạnh.
- HS quay sang giới thiệu cho nhau sở thích của mình
- Gọi một số em giới thiệu trước lớp.
- Các em khác theo dõi, động viên bạn.
- Những điều bạn thích có hoàn toàn giống em không?
- Không giống nhau
GV: Mỗi người có sở thíc

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1NAWM 20132014.doc