Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2017-2018

BÀI: Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết1)

I. Mục tiêu:

 Sau tiết học, học sinh có khả năng:

 1. Kiến thức:

 - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

 2. Kỹ năng:

 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

 3. Thái độ:

 - Chân thành, dũng cảm khi nhận lỗi và sửa lỗi.

 II. Chuẩn bị:

 1. Cá nhân:

 -Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi

 -Thẻ mầu dùng cho hoạt động 3(T1)

 2. Nhóm:

- Bài tập 1 viết sẵn ở bảng phụ.

 III. Các hoạt động dạy học- học chủ yếu:

1. Ổn định tổ chức: 1’: Ổn định tổ chức lớp, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.

2. Tiến trình giờ dạy:

Thời gian Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức cơ bản

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3’ 1. KiÓm tra bµi cò: - Em đã làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?

- Nhận xét, đánh giá -2, 3 HS nêu

 2. Bµi míi : GVghi bảng HS ghi vở tên bài

2’ *Giới thiệu bài:

 Tại sao phải có trách nhiệm với việc làm của mình? Nếu không có trách nhiệm về việc làm của minh thì sẽ có hậu qủa gì? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. - Nghe, mở SGK

10’ * Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”

Mục tiêu: Thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm - Đức đã gây ra chuyện đó là do vô tình hay cố ý?

- Sau khi gây chuyện Đức cảm thấy thế nào?

- Theo em, Đức nên làm gì, vì sao? - 1HS đọc to truyện , cả lớp đọc thầm

- Thảo luận lớp

- 3- 4 HS trả lời

- HS khác bổ sung

 trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng đắn Kết luận: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi,dù vô tình chúng ta cũng cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi ,dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình

- Ghi nhớ SGK

- 2HS đọc

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hs các khối lớp khác?
- Theo em, chúng ta phải làm gì để xứng đáng là hs lớp 5?
Kết luận:HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để hs các khối lớp khác học tập.
- HS phát biểu, bổ sung ý kiến 
8’
*Hoạt động2: Làm bài tập 1 SGK
- GV nêu yêu cầu bài1
-Thảo luận nhóm đôi
Mục tiêu: Giúp HS xác định phương hướng những nhiệm vụ của HS lớp 5
-Giáo viên kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) trong BT1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện
- Một vài nhóm HS trình bày trước lớp
8’
*Hoạt động3: Tự liên hệ (BT2 - SGK)
- GV nêu yêu cầu bài2
-HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi
Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân 
và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5
Kết luận: Cần phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5
2-3 HS tự liên hệ trước lớp
7’
*Hoạt động4: Trò chơi “phóng viên”
Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học
-GV hướng dẫn cách chơi: Một số học sinh thay nhau đóng vai lµm phóng viên (báo NĐ, TN) phỏng vấn các h/s trong lớp 1 số câu hởi liên quan đến chủ đề bài học
- Một số học sinh thay nhau đóng vai
- NX
Ví dụ:
- Theo bạn học sinh lớp 5 có gì khác so với lớp dưới?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là h/s lớp 5?
- Hãy nêu điểm bạn thấy hài lòng về mình? Và những điểm bạn thấy cần cố gắng?
- Hãy hát một bài về “Trường em”
- Ghi nhớ 
- 2 HS đọc
3’
3. Kiểm tra đánh giá 
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- Nêu thái độ cần có ở học sinh lớp 5?
-HS nhắc lại ghi nhớ
-1-2 HS trả lời
2’
4.Định hướng học tập tiếp theo
HĐ tiếp nối:
- Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân (theo BT3 SGK) 
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “ trường em”
- Sưu tầm các tấm gươngvề HS lớp 5gương mẫu
- Vẽ 1 tranh về chủ đề trường em ( nếu thích)
 Tuần: 2
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017
 Tiết 3:Dạy lớp 5B
Tiết 4: Dạy lớp 5A
 BÀI 1: Em lµ häc sinh líp n¨m ( TiÕt2) 
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
 2. Kỹ năng: Có ý thức học tập, rèn luyện.
 3. Thái độ: Vui và tự hòa là học sinh lớp 5.
 II. Chuẩn bị:
 1. Cá nhân:
 - Các mẩu chuyện, bằng hình vẽ tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu
 2. Nhóm:
 - Các bài hát, tranh về chủ đề “Trường em”
III. Các hoạt động dạy học- học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 1’: Ổn định tổ chức lớp, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Thêi gian
Néi dung kiÕn thøc 
vµ kü n¨ng c¬ b¶n
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
3’
1- Kiểm tra: 
- Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- Đọc ghi nhớ
- Nhận xét, đánh giá.
- 2HS TL
- HS khác bổ sung, nhận xét
2-Bài mới
GVghi bảng 
HS ghi vở tên bài
10’
*Hoạt động 1: 
Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
Mục tiêu:
 - Rèn luyện cho hs kĩ
- Nêu yêu cầu trình bày bản kế hoạch cá nhân trong nhóm nhỏ
- Thảo luận nhóm
- Vài hs trình bày trước lớp
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét
năng đặt mục tiêu
 - Động viên hs có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là hs lớp 5
Kết luận: Để xứng đáng là hs lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện 1 cách có kế hoạch.
10’
* Hoạt động 2: 
Kể chuyện về các tấm gương 
- Kể truyện 
- Thảo luận cả lớp
học sinh lớp 5 gương mẫu ( trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm đài, báo )
Mục tiêu: Biết thừa nhận và học tập theo
- GV giới thiệu 1 số tấm gương khác
Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
8’
* Hoạt động 3 : 
Hát ,múa ,đọc thơ,giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”.
- Yêu trường ,yêu lớp như vậy con phải làm gì để chứng tỏ tình yêu ấy của con ? 
- Học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
Mục tiêu: 
 Giáo dục học sinh tình yêu và trách nhiệm với trường, lớp 
+ Học tập tốt
+ Rèn luyện mọi mặt tốt
+ Bảo vệ của công.
- Từng tổ trình diễn các tiết mục văn nghệ theo chủ đề: Trường em.
- TK bài :Chúng ta rất vui và tự hào là HS lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường,lớp mình. Đồng thời chúng ta càng rõ trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5.
- HS nêu nội dung bài học.
3’
3. Kiểm tra đánh giá 
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- Trách nhiệm của học sinh lớp 5 như thế nào?
-HS nhắc lại ghi nhớ
-1-2 HS trả lời
2’
4.Định hướng học tập tiếp theo
Cho HS:
Tự rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5.
- Thực hành hàng ngày theo bài học
 Tuần: 3
Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017
 Tiết 3:Dạy lớp 5B
 Tiết 4: Dạy lớp 5A
	 BÀI: Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh (TiÕt1) 
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức: 
 - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. 
 2. Kỹ năng: 
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
 3. Thái độ: 
 - Chân thành, dũng cảm khi nhận lỗi và sửa lỗi.
 II. Chuẩn bị:
 1. Cá nhân:
 -Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
 -Thẻ mầu dùng cho hoạt động 3(T1)
 2. Nhóm:
Bài tập 1 viết sẵn ở bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học- học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 1’: Ổn định tổ chức lớp, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1. KiÓm tra bµi cò: 
- Em đã làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nêu
2. Bµi míi :
GVghi bảng 
HS ghi vở tên bài
2’
*Giới thiệu bài: 
Tại sao phải có trách nhiệm với việc làm của mình? Nếu không có trách nhiệm về việc làm của minh thì sẽ có hậu qủa gì? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.
- Nghe, mở SGK
10’
* Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”
Mục tiêu: Thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm 
- Đức đã gây ra chuyện đó là do vô tình hay cố ý?
- Sau khi gây chuyện Đức cảm thấy thế nào?
- Theo em, Đức nên làm gì, vì sao?
- 1HS đọc to truyện , cả lớp đọc thầm 
- Thảo luận lớp
- 3- 4 HS trả lời
- HS khác bổ sung
trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng đắn
Kết luận: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi,dù vô tình chúng ta cũng cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi ,dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình
- Ghi nhớ SGK
- 2HS đọc
9’
* Hoạt động 2: HS làm bài tập1 SGK
Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm
Kết luận: đáp án đúng (câu a, b, d ,g)
- là biểu hiện của người sống có trách nhiệm chúng ta cần học tập
Hoạt động nhóm
 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Thảo luận nhóm 6
- §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn 
8’
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2)
Mục tiêu: Biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng
- Nếu ta không suy nghĩ trước khi làm một việc gì đó thì việc gì sẽ xảy ra?
 - Không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình sẽ gây hậu quả gì?
Tán thành ý kiến a,đ - phản đối b,c,d
- HSTL
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ( theo qui ứơc)
 - Yêu cầu 1 số HS giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối
- GV chốt: Nếu không suy nghĩ trước khi làm một việc gì sẽ dễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến hậu quả tai hại cho bản thân...
- Không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình là người hèn nhát, sẽ không được quí trọng, đồng thời không tự rút kinh nghiệm để tiến bộ được.
3’
3. Kiểm tra đánh giá 
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- Nêu những việc làm có trách nhiệm của em?
-HS nhắc lại ghi nhớ
-1-2 HS trả lời
2’
4.Định hướng học tập tiếp theo
- Qua các hoạt động trên, em rút ra điều gì?.
- Vì sao phải có trách nhiệm trước việc làm của mình
- 2,3 HSTL
HĐ tiếp nối
- Chuẩn bị trò chơi đóng vai theo BT 3 (SGK)
 Tuần: 4
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
 Tiết 3:Dạy lớp 5B
 Tiết 4: Dạy lớp 5A
 BÀI: Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh (TiÕt 2) 
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức: 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
 2. Kỹ năng: 
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
 3. Thái độ: 
 - Luôn có trách nhiệm với mỗi việc làmcủa mình.
 II. Chuẩn bị:
 1. Cá nhân:
 - Phiếu học tập
 2. Nhóm:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học- học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 1’: Ổn định tổ chức lớp, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trước khi thực hiện một hành động nào đó ta phải làm gì? tại sao?
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nêu
2. Bài mới : 
*Giới thiệu bài
GV ghi bảng 
- Nghe, mở SGK, ghi vở tên bài
13’
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống BT3 
GV chia nhóm 6, giao việc cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả ( 
Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống
Kết luận : Mỗi tình huống đều có cách giải quyết . Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh
có thể dưới hình thức đóng vai)
- Cả lớp trao đổi , bổ sung
15’
* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
 M ục tiêu : Mỗi hs có thể. tự liên hệ, kể một việc làm của mình( dù rất
+ Chuyện xảy ra lúc nào và lúc đó em làm gì?
+Bây giờ nghĩ lại em thấy ntn?
-Mỗi HS kể một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm 
nhỏ ) và tự rút ra bài học
- GV gợi ý cho HS rút ra bài học
- GV yêu cầu 1 số HS trình bày trước lớp
- Ghi nhớ SGK
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình
- 2HS đọc
GV gọi HS kết luận :
+ Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm , chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại khi làm một việc thiếu trách nhiệm ,dù không ai biết , tự chúng ta thấy áy náy trong lòng
+ Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và 
với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi , họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt
HS khác nhận xét
3’
3. Kiểm tra đánh giá 
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- Khi làmviệc gì sai ta phải có thí độnhư thế nào?
-HS nhắc lại ghi nhớ
-1-2 HS trả lời
2’
4.Định hướng học tập tiếp theo
- Cần phải suy nghĩ kĩ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
 - Làm theo bài học.
- HS ghi nhớ
Tuần: 5
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017
 Tiết 3:Dạy lớp 5B
 Tiết 4: Dạy lớp 5A
BÀI: Cã chÝ th× nªn ( TiÕt 1 )
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức: 
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
 2. Kỹ năng: 
 - Có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống.
 3. Thái độ: 
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
II. Chuẩn bị:
 1. Cá nhân:
 -Thẻ mầu dùng cho hoạt động 3 (T1)
 2. Nhóm:
 - Hình ảnh một số người thật, việc thật là những tấm gương vựơt khó. 
III. Các hoạt động dạy học- học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 1’: Ổn định tổ chức lớp, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
3’
1. Kiểm tra
- Với việc làm của bản thân, cần có thái độ như thế nào?
- Muốn thành công khi làm một việc nào đó ta phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
2’
2. Bài mới: 
*Giới thiệu bài
GV ghi bảng 
- Nghe, mở SGK,ghi vở tên bài
13’
*Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng
 Mục tiêu : HS biết được 
- Trần Bảo Đồng gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
- Trần Bảo Đồng đã vượt qua mọi khó khăn để vươn lên như thế nào?- 
-HS đọc SGK
-Thảo luận lớp
-3-4 HS trả lời 
- HS khác nhận xét 
hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của TrÇn B¶o §ång
Em học tập những gì từ tấm gương đó? 
Kết luận: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm 
12’
*Ho¹t ®éng 2: Xö lÝ t×nh huèng
Mục tiêu : Giúp HS chọn được cách giải quyết tình huống tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt khó 
cao thì sẽ vượt qua mọi khó khăn Tình huống 1: Đang học ở lớp 5 một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trước hoàn cảnh đó, Khôi sẽ như thế nào?
Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa , đồ đạc . Theo em , trong hoàn cảnh đó , Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? 
- Thảo luận nhóm
Mỗi nhóm1 tình huống
Nhóm 1,3 tình huống 1
Nhóm 2,4 tình huống 2
- Đại diện các nhóm trao đổi ý kiến
- Lớp nhận xét , bổ sung
Kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng chán nản, bỏ học...Biết vượt khó khăn để sống và học tập mới là người có chí.
4’
*Hoạt động3: Làm bài tập 1,2 trong SGK
Mục tiêu : HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến 
- GV nêu lần lượt từng trường hợp bài 1
- HS giơ thẻ mầu( thẻ đỏ: có ý chí; thẻ xanh: không có ý chí
phù hợp với ND bài học
- HD bài 2 tương tự 
- HS tiếp tục làm bài 2 theo cách trên
3’
3. Kiểm tra đánh giá 
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- Nêu những việc làm thể hiện người có ý chí vượt khó.
-HS nhắc lại ghi nhớ
-1-2 HS trả lời
2’
4.Định hướng học tập tiếp theo
-1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HĐ tiếp nối
- Sưu tầm 1 vài mẩu chuyện nói về những tấm gương HS “ có chí thì nên” hoặc trên sách báo .
 Tuần: 6
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017
 Tiết 3:Dạy lớp 5B
 Tiết 4: Dạy lớp 5A
BÀI: Cã chÝ th× nªn (tiÕt 2)
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức: 
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
 2. Kỹ năng: 
 - Có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống.
 3. Thái độ: 
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
 II. Chuẩn bị:
 1. Cá nhân:
- Phiếu hoạt động của hoạt động 2 
 2. Nhóm:
 - Sưu tầmnhững tấm gương: có chí thì nên.
III. Các hoạt động dạy học- học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 1’: Ổn định tổ chức lớp, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
4-5’
1. Kiểm tra:
- Em học tập được gì qua tấm gương Trần Bảo Đồng?
- Đọc ghi nhớ 
- Hãy đọc những câu ca dao, tục ngữ mà em sưu tầm được, có nội dung như câu “Có chí thì nên”
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
1-2’
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài “Có chí thì nên” (tiết2)
- GV ghi bảng
- Nghe, mở SGK,ghi vở tên bài
12-13’
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 3
 Mục tiêu :Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe
- GV chia nhóm 6
- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch giúp đỡ bạn vướt khó
-GV có thể ghi tóm tắt (Theo mẫu bảng SGK)
- HS thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Giới thiệu 1 tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. 
12-13’
*Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4, SGK)
Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân,
nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
- Kẻ mẫu bảng:
STT
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
1
2
3
 - Em sẽ làm gì để khắc phục khó khăn đó?
Kết luận:
- Riêng lớp ta có mấy bạn khó khăn hơn như... Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông chia sẻ , động viên , giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp đỡ các bạn vượt qua khó khăn và vươn lên. Các em cần học tập noi theo những tấm gương vượt khó vươn nên của các bạn đó.
- Mỗi người đều có khó khăn riêng, cần phải có ý chí để vượt lên.
- Sự cảm thông.....là hết sức cần thiết.
- Giáo viên khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của học sinh và nhắc nhở các em cố gắng thực hiện theo kế hoạch.
-Thảo luận nhóm 
-Học sinh tự phân tích thuận lợi, khó khăn của mình theo bảng 
- Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn lên trình bày trước lớp.
- Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn
2-3’
3. Kiểm tra đánh giá 
- Gọi HS nêu ghi nhớ
 - Em đã vượt khó trong HT như thế nào?
-HS nhắc lại ghi nhớ
-1-2 HS trả lời
2-3’
4.Định hướng học tập tiếp theo
- Xem băng hình “Nguyễn Ngọc Ký ở trường tiểu học Ngọc Hà” (nếu có)
- Thực hành hàng ngày
- Bài sau: Nhớ ơn tổ tiên.
 Tuần: 7
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017
 Tiết 3:Dạy lớp 5B
 Tiết 4: Dạy lớp 5A
 BÀI: Nhí ¬n tæ tiªn ( tiÕt 1)
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức: 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
 2. Kỹ năng: 
 - Tỏ lòng biết ơn tổtiên
 3. Thái độ: 
- Nhớ ơn tổ tiên, tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. 
II. Chuẩn bị:
 1. Cá nhân:
 - Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên.
 2. Nhóm:
- Các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
III. Các hoạt động dạy học- học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 1’: Ổn định tổ chức lớp, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
5’
1. Kiểm tra:
- Trong cuộc sống, khi gặp khó khăn ta phải có thái độ như thế nào? (với bản thân, với người khác?)
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
- Đọc các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta biết kiên trì, vượt khó.mà em sưu tầm 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài 
- GV ghi bảng
- Nghe, mở SGK, ghi vở tên bài
10’
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ” ( SGK trang 12)
Mục tiêu : HS biết được 1 biểu hiện của lòng biết ơn
- Thảo luận lớp theo các câu hỏi sau: 
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
(Đi thăm mộ ông nội; Thắp hương trên mộ ông và các ngôi mộ xung quanh; Kể cho Việt nghe về ông bà, tổ tiên xưa.)
- Theo em , bố muốn nhắc nhở Việt điều gì
-3 Học sinh trong 3 vai đọc câu chuyện
- HS TLCH
Kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?( Thể hiện tình cảm của mình với tổ tiên, ông bà.)
- Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? vì sao?
- GV kết luận.
- Nghe và ghi nhớ
8’
* Hoạt động 2:Làm bài tập 1 (SGK )
- Mục tiêu : HS biết được những việc làm để tỏ lũng biết ơn tổ tiên. 
- Y/c HS đọc ND bài tập 1, nêu những việc làm biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên, có giải thích lí do.
Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a,c,d,đ.
- HĐ nhóm đôi
- 2 HS trình bày ý kiến có giải thích
9’
*Hoạt động 3: Liên hệ bản thân ( bài 2)
- Học sinh đọc yêu cầu bài
Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua 
 đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
- Y/c HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tỏ tiên và những việc chưa làm được - Giáo viên khen những HS có việc làm thiết thực,nhắc nhở các bạn khác nên học tập.
-Hoạt động cá nhân sau đó thảo luận nhóm đôi
- Một số em trình bầy trước lớp
- Gọi HS Trình bày các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, chuyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên
 - HS thực hiện
3’
3. Kiểm tra đánh giá 
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- Tỏ lòng biết ơn với gia đình, dòng họ mình em đã làm gì?
-HS nhắc lại ghi nhớ
-1-2 HS trả lời
2’
4.Định hướng học tập tiếp theo
- HĐ tiếp nối:
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 
 Tuần: 8
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017
 Tiết 3:Dạy lớp 5B
 Tiết 4: Dạy lớp 5A
BÀI: Nhí ¬n tæ tiªn ( tiÕt 2)
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
 2. Kỹ năng: 
 - Tỏ lòng biết ơn tổtiên
 3. Thái độ: 
- Nhớ ơn tổ tiên, tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. 
II. Chuẩn bị:
 1. Cá nhân:
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện thơ về biết ơn tổ tiên.
 2. Nhóm:
- Các bài báo tranh vẽ về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
III. Các hoạt động dạy học- học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 1’: Ổn định tổ chức lớp, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
3-4’
1, Kiểm tra:
- Đối với tổ tiên, dòng họ, ông bà, mỗi người chúng ta phải có thái độ thế nào?
- Đọc ghi nhớ
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
1’
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài
- GV ghi bảng
- Nghe, mở SGK, ghi vở tên bài
14-15’
*Hoạt động 1: 
Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4 , SGK)
Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn
- Y/c các nhóm trao đổi tranh ảnh thông tin các em tìm hiểu, thu thập được về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu các tranh ảnh, thông tin mà nhóm mình sưu tầm được.
- Kết luận: Tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước; Ôn lại truyền thống dân tộc, khơi lại lòng tự hào dân tộc để con cháu noi theo. Quyết tâm giữ vững truyền thống tốt đẹp đó.
- Thảo luận lớp theo các gợi ý :
- Con nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên? 
- Việc nhân dân ta tiến hành Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
- KL về ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- HSTL
- Nghe và ghi nhớ.
5-6’
*Hoạt động 2: 
Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng 
Mời 1 vài học sinh lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- 1 vài học sinh lên giới thiệu
họ ( BT2, SGK)
M

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc