ĐẠO ĐỨC
Tiết 4 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh hiểu:
- Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Có ý thức vươn lên trong học tập .
- Yêu mến , noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó .
II.CHUẨN BỊ:-
Bảng phụ ghi 5 tình huống, Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
2
5
8
5
5 1.Kiểm tra bài cũ:
- Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
- Nêu khó khăn của mình và cách giải quyết ?
2. Bài mới: Vượt khó trong học tập
Giới thiệu bài:
HĐ1: gương sáng vượt khó
- Tổ chức hoạt động cả lớp
+ Yêu cầu HS kể một số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh hoặc kể những câu chuyện về gương sáng học tập mà em biết.
+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
HĐ2: xử lý tình huống
- HS làm việc theo nhóm 4 thảo luận các tình huống trong bài 2/7 SGK
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống sau :
+ Đại diện mỗi nhóm nêu cách xử lý 1 tình huống – Sau đó các nhóm khác nhận xét bổ sung (tiếp tục cho cả 5 tình huống).
HĐ3 : Trò chơi “đúng – sai”
- Hoạt động cá nhân.
* GV lần lượt đưa ra các tình huống
* Sau đó HS giơ lên cao miếng giấy màu để đánh giá xem tình huống đó là đúng hay sai. Nếu đúng – HS giơ giấy đỏ, Nếu sai – HS giơ giấy xanh, Các tình huống
1. Giờ học vẽ, Nam không có bút màu, Nam lấy của Mai để dùng (S)
2. Không có sách tham khảo, em tranh thủ ra hiệu sách đọc nhờ (S)
3. Hôm nay, em xin nghỉ học vì để làm cho xong một số bài tập (S)
4. Mẹ em bị ốm – em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ (S)
5. Em xem kĩ những bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua được (Đ)
HĐ4: Thực hành
- GV yêu cầu cả lớp đọc tình huống trong bài tập 4 – SGK rồi thảo luận cách giải quyết.
- Kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Vượt khó trong học tập (tiêt1)
- 2 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu hỏi.
- 3 – 4 HS kể những gương vượt khó mà em biết. HS khác lắng nghe.
- Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập và được mọi người yêu quý
- HS làm việc theo nhóm. Lần lượt các HS đều phải đưa ra câu trả lời cho từng tình huống sau đó cả nhóm thống nhất cách giải quyết hay nhất.
- Các nhóm tiếp tục thảo luận, sau đó trình bày. Cả lớp trao đổi
- HS mỗi em 2 miếng giấy xanh – đỏ để thực hành.
+ HS nghe hướng dẫn
- HS giải thích theo ý hiểu
Câu 1 sai vì: Nam phải hỏi mượn Mai.
Câu 2 sai: Hiệu sách để bán sách. Em phải vào thư viện đọc hoặc góp tiền mua chung cùng bạn
Câu 3 sai vì: Em phải đi học thường xuyên. Đến lớp em sẽ làm tiếp
Câu 4 sai vì: Em chăm sóc mẹ chứng tỏ em rất ngoan nhưng em phải xin phép cô giáo nghỉ học
- HS thảo luận nêu cách giải quyết.
-Lắng nghe.
ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô, vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người. - HS làm việc theo nhóm + Lần lượt kể cho nhóm nghe câu chuyện của mình đã chuẩn bị - Chọn một câu chuyện hay, tập kể trong nhóm để chuẩn bị dự thi + HS mỗi nhóm lần lượt kể câu chuyện * Ban giám khảo đánh giá: Đỏ: rất hay; Cam: hay; Vàng: bình thường - Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận về các câu chuyện - Lắng nghe . 3. Củng cố: Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? 4.Dặn dò: - 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm và bổ sung tiết dạy ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết: 16 ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức : - Biết được giá trị của lao động: lao động giúp con người phát triển lành mạnh. - Yêu lao động, yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. - Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình. Kĩ năng : - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp ở trường, phù hợp với khả năng bản thân Thái độ : - Biết phê phán những biểu hiện chay lười lao động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài tập tình huống, trò chơi II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 5’ 8’ 9’ 1.Kiểm tra bài cũ: + Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? + Đọc ghi nhớ trong SGK 2.Bài mới: + Giới thiệu bài: HĐ1:: HĐ nhóm 6 Phân tích chuyện - Đọc câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a” - Chia HS thành 6 nhóm, hai nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong SGK: 1. Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện. 2. Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? 3. Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì? - Nhận xét các câu trả lời của HS - Kết luận: Lao động mới tạo ra được của cải,. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động. - HS đọc bài “Làm việc thật là vui” Hoạt động 2 Bày tỏ ý kiến - Yêu cầu HS thảo luận theo bàn. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động Hoạt động nhóm đôi: Thảo luận đóng vai Bài tập 2/26(SGK) - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm đôi đóng vai theo tình huống trong sách giáo khoa. - Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân. BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO - 2 HS đọc ghi nhớ(Linh, Đức) - HS nhắc lại đề bài - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện - 1 HS đọc lại câu chuyện( đọc 2 lần) - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả 1. Trong khi mọi người trong truyện hăng say làm việc phí mất một ngày mà không làm gì cả. 2. Pê-chi-a sẽ cảm thấy hối hận, nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày một cách chăm chỉ sau đó. 3. em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 – 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc bài “Làm việc thật là vui” Lắng nghe, đọc ghi nhớ. Câu lười lao động là đáng chê trách. ( bỏ) - HS làm việc theo nhóm 3, tìm những biểu hiện của yêu lao động rồi ghi vào giấy theo hai cột: - Một học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Đại diện một số nhóm lên đóng vai - Lắng nghe 3. Củng cố: - Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động? 4.Dặn dò: - 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm và bổ sung tiết dạy Tiết 17 Đạo Đức YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức : - Biết được giá trị của lao động: lao động giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh - Yêu lao động, yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động. - Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình. Kĩ năng : - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân Thái độ : - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuyện gương LĐ của Bác Hồ, anh hùng lao động, ca dao, tục ngữ ca ngợi lao động. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 5’ 8’ 9’ 1.Kiểm tra bài cũ: + Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động? + Đọc ghi nhớ trong SGK 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1:Kể chuyện các tấm gương yêu lao động - Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp, trong trường, nơi em ở - Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện có yêu lao động không? Những biểu hiện yêu lao động là gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận: Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập. - Lấy ví dụ về biểu hiện không yêu lao động? HĐ2: Trò chơi: “Hãy nghe và đoán” - GV phổ biến nội quy chơi + Cả lớp chia làm hai đội, mỗi đội có 5 người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người + Trong thời gian 5 – 7 phút, lần lượt hai đội đưa ra ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà đã chuẩn bị trước để đội kia đoán đó là câu ca dao, tục ngữ nào + Mỗi đội trong một lượt chơi được 30 giây suy nghĩ. Mỗi câu trả lời đúng, đội đó sẽ ghi được 5 điểm. Đội chiến thắng sẽ là đội ghi được nhiều số điểm hơn. + 5 HS trong lớp đại diện làm Ban giám khảo để chấm điểm và nhận xét các đội - GV tổ chức cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi thật - GV cùng Ban giám khảo nhận xét về nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà hai đội đã đưa ra HĐ3: Liên hệ bản thân - Yêu cầu mỗi HS hãy viết - GV nhận xét YÊU LAO ĐỘNG + Lao động giúp ta phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc - 2 HS đọc ghi nhớ - HS nhắc lại đề bài - HS kể. Ví dụ: + Tấm gương yêu lao động của Bác Hồ: truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Paris; Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước - Những biểu hiện yêu lao động là: + Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình + Tự làm lấy công việc của mình. + Làm việc từ đầu đến cuối + Ỷ lại, không tham gia vào lao động. + Không tham gia lao động từ đầu đến cuối. + Hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao động - HS chia làm 2 đội, mỗi đội 5 người - HS chơi thử, sau đó chơi thật Ví dụ:* Đội 1 đọc: Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ được nhiều người yêu mến; còn những kẻ lười biếng, lười lao động sẽ không được ai mời hay quan tâm đến. Đội 2 đoán: Làm biếng chẳng ai thiết Siêng việc ai cũng mời * Đội 2: Đây là câu tục ngữ khuyên chúng ta phải siêng năng lao động thì mới có ăn. Đội 1 đoán: “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” * Đội 1: Đây là câu ca dao khuyên chúng ta phải siêng năng lao động, đừng để ruộng đất bỏ hoang. Đội 2 đoán: Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu + Đó là công việc hay nghề nghiệp gì? + Lý do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp đó HS thực hành. 3. Củng cố, dặn dò: 5’ Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động? Thế nào là yêu lao động? Về nhà, mỗi em thực hành làm tốt việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội. GV nhận xét tiết học. Tuần 18 ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Nắm vững những giá trị đạo đức thông qua những bài đã học . - Thực hành các kĩ năng đạo đức đã học ở HKI - Biết thực hành tốt các hành vi đạo đức đã học - Biết nhận xét những hành vi nào là đúng, những hành vi nào là sai. 2.Kĩ năng: - Tích cực thực hiện những giá trị đạo đức . 3.Thái độ: - Biết phê phán những biểu hiện không tốt về đạo đức . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 15’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: HS nêu lại bài học tiết trứơc . - Nhân xét . 2.Bài mới Giới thiệu bài HĐ1. Nêu yêu cầu tiết học Yêu cầu HS nêu lại các bài đạo đức đã học ở HKI Thực hành Nêu nhiệm vụ của từng nhóm - Nhóm 1: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 1,2 - Nhóm 2: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 3,4 -Nhóm 3: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 5,6 Nhóm 4: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 7,8 Giúp HS hệ thống lại các hành vi đạo đức sau mỗi lần các nhóm trình bày. - Cho HS đọc lại ghi nhớ các bài vưà ôn 3.Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu các nhóm nêu lại phần ghi nhớ của bài mình thảo luận. - Yêu cầu HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học. -Chuẩn bị kiểm tra HKI HS đọc bài học . Bài yêu lao động (Đức, Hoà) - HS hệ thống lại các bài đạo đức đã học. - Các nhóm tự thảo luận các hành vi đạo đức và nêu nhận xét của mình về các hành vi đạo đức đó - Các nhóm tự rút ra bài học cho bản thân mình sau khi đã thảo luận. Chọn một BT để thực hành sắm vai về hành vi đạo đức. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. - Cả lớp cùng nhận xét các nhóm bạn. HS đọc ghi nhớ các bài vừa ôn . Rút kinh nghiệm và bổ sung tiết dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 19: ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Biết đầu biế cư xử lễ phép với nững người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - GD:Biết nhắc nhở các bạn phải biết ơn người lao động. 2.Kĩ năng sống : - Kĩ năng xác định giá trị sức lao động - Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng ,lễ phép với người lao động 3.Thái độ: - Biết phê phán những biểu hiện chay lười lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: phiếu học tập . tranh minh hoạ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 5’ 8’ 9’ 1.Kiểm Tra Bài Cũ: -Vì sao phải yêu thầy giáo cô giáo ? - Vì sao chúng ta phải yêu lao động ? -Nhận xét đánh giá . .2. Bài mới: HĐ1 . GTB. HĐ2. Tìm hiểu nội dung. Mục tiêu : Học sinh trình bày ý kiến của mình đối với người lao động . Yêu cầu HS thảo luận nhóm . +Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà kể về nghề của bố mình? + Nếu em là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì trong tình huống đó? - Yêu cầu các nhóm tình bày kết quả ? -Yêu cầu học sinh nhận xét . -GV nhận xét bổ sung . HĐ3.Luyện tập. Mục tiêu : Thông qua trò chơi các em vì sao chúng ta cần phải yêu người lao động . Bài 1. -Gọi HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm -Yêu cầu các nhóm trính bày kết quả. -Gọi các nhóm bổ sung . - GV nhận xét tuyên dương . Bài 2.Nhóm 2 * Gọi học sinh đọc đề . - Giải thích cho HS những người còn lại không phải là người lao động vì họ không mang lại lợi ích cho xã hội -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả . Bài 3.Cá nhân -Gọi học sinh đọc đề . -Yêu cầu học sinh bày tỏ ý kiến . -GV nhận xét tuyên dương . -GV phát phiếu học tập cho học sinh . GV thu phiếu sửa bài nhận xét . 3.Củng cố dặn dò -GDHS yêu lao động . - Nhận xét tiết học . -Học sinh lắng nghe . -Vì bạn nghĩ nghề của bố - Em sẽ khuyên bạn .. -Các nhóm thực hiện . -1 Học sinh đọc đề . -Các nhóm thực hiện . -Học sinh nhận xét . - 1 Học sinh đọc . -Các nhóm thực hiện . -1 học sinh đọc . - Học sinh đưa thẻ màu . - HS nhận phiếu làm bài -Học sinh lắng nghe . Rút kinh nghiệm và bổ sung tiết dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết20: Đạo Đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Biết đầu biết cư xử lễ phép với nững người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - GD:Biết nhắc nhở các bạn phải biết ơn người lao động. 2 - Kĩ năng : - HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động . ư Kĩ năng sống : - Kĩ năng tơn trọng giá trị sức lao động - Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng ,lễ phép với người lao động 3 - Thái độ : - HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 5’ 8’ 9’ 5’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: -HS nêu ghi nhớ: + Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) Giới thiệu bài: Bài 2.Nhóm 2 * Gọi học sinh đọc đề . - Giải thích cho HS những người còn lại không phải là người lao động vì họ không mang lại lợi ích cho xã hội -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả . Bài 3.Cá nhân -Gọi học sinh đọc đề . -Yêu cầu học sinh bày tỏ ý kiến . -GV nhận xét tuyên dương . -GV phát phiếu học tập cho học sinh . GV thu phiếu sửa bài nhận xét . HĐ 1: Đóng vai(BT 4) Mục tiêu: Những hành vi nào tôn trọng người lao động. Dự án KNS - GV chia nhóm thảo luận . -Gv phỏng vấn vai tiêu chuẩn: .-Thảo luận cả lớp -Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa?Vì sao? -Em cảm thấy NTN khi ứng xử như vậy? +GV kết luận: HĐ2 : Trình bày sản phẩm (theo nhóm) Mục tiêu: Học sinh trình bày sản phẩm nói lên tôn trọng người lao động . KNS - GV nhận xét: +Kết luận chung.(Ghi nhớ) 3 Củng cố ,dặn dò. Nêu lại ghi nhớ. Nhận xét tiết học. +2 HS trả lời.(Duyên, Giang) - HS đọc - Em sẽ khuyên bạn .. - Các nhóm thực hiện . -1 Học sinh đọc đề . -Các nhóm thực hiện . -Học sinh nhận xét . - Các nhóm thảo luân và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai +HS lắng nghe. +HS trình bày sản phẩm _ Cả lớp nhận xét. +2 HS đọc +Hs lắng nghe. Rút kinh nghiệm và bổ sung tiết dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần : 21- Tiết: 21 ĐẠÏO ĐỨC Ngày dạy : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI(Tiết 1) Mục Tiêu : 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . - Biết cư xử với mọi người xung quanh 2. Kĩ năng : - HS biết cư sử lịch sự với những người xung quanh. ư Kĩ năng sống : - Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng và tơn trọng người khác - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người . - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nĩi phù hợp trong một số tình huống - Kĩ năng kiển sốt cảm xúc khi cần thiết 3.Thái độ : - Tự trọng , tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự. Nội dung cá tình huống, trò chơi. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 13’ 10’ 1.Kiểm tra bài cũ: + Vì sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động? + Gọi HS đọc nội dung bài học. - Nhận xét cho điểm từng HS. 2.Bài mới: Lịch sự với mọi người ( T1 Giới thiệu bài ù HĐ1: Phân tích truyện “chuyện ở tiệm may” Mục tiêu : HS nắm và kể lại câu chuyện : Đóng vai KNS - GV kể chuyện lần 1. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau: 1. Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? 2. Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn đều gì? 3. Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? - Nhận xét câu trả lời của học sinh. * Kết luận: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh. ¯ HĐ 2: Xử lí tình huống Mục tiêu : Các em biết xử lý các tình huống GV đưa ra . KNS - Chia lớp thành 6 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai, xử lí tình huống SGK - Nhận xét câu trả lời của HS. * Kết luận: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, gặp gỡ hay tiếp xúc. + Vì sao chúng ta cần lịch sự với người lớn tuổi? Kính trọng và biết ơn người lao động - HS trả lời - HS theo dõi. - Học sinh theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Em đồng ý và tán thành cách cư xử của hai bạn. “lần sau, Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may”. - Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui. Vì Hà là người bé tuổi hơn mà lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Học sinh theo dõi. - Tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm đóng vai, xử lí tình huống. - HS các nhóm nhận xét bổ sung. - Theo dõi và ghi nhớ. + HS đọc ghi nhớ 2 đến 3 em. 3. Củng cố, dặn dò:5’ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Về nhà thực hành tốt bài học. Chuẩ
Tài liệu đính kèm: