I. Mục tiêu
- Học sinh biết được: trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học, vào học lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ.
- Học sinh phải có thái độ vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào mình là học sinh lớp 1.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp.
II. Chuẩn bị
- Vở BTĐĐ, tư liệu, ppgd,.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 1 Ngày dạy: 23/08/2010 ( Tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh biết được: trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học, vào học lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ. - Học sinh phải có thái độ vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào mình là học sinh lớp 1. - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp. II. Chuẩn bị - Vở BTĐĐ, tư liệu, ppgd,... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Vòng tròn giới thiệu tên. - Hướng dẫn học sinh đứng vòng tròn và điểm danh từ 1 đến hết. - Em số 1 giới thiệu tên của mình, em giới thiệu tên em số 1 và tên của em. - GV theeo dõi nhận xét khi chơi. - Hướng dẫn thảo luận khi chơi trò chơi qua các câu hỏi: + Trò chơi giúp em điều gì? + Khi giới thiệu tên mình em cảm thấy ra sao? - GV kết luận: Mỗi người đều có một cái tên, trẻ em có quyền có họ tên. Hoạt động 2: Tự giới thiệu sở thích của mình - Yêu cầu giới thiệu với bạn bên cạnh đều em thích. - GV kết luận: Mỗi người đều có một sở thích khác nhau, cần phải tôn trọng sở thích riêng của bạn. Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình. - GV hướng dẫn bằng các câu hỏi: + Em đã mong chờ và chuẩn bị như thế nào? + Bố mẹ anh chị... + Em có thấy vui + Em sẽ làm gì? - Gv kết luận: Vào lớp 1 mỗi em sẽ có thêm nhiều bạn mới và học thật giỏi ngoan. - 4 vòng mỗi vòng 7 em. - Lớp tiến hành chơi bài tập 1. - Hoạt động nhóm. - Nhóm trả lời 4 em. - Lớp nhận xét và cho vài em nhắc lại. - Hướng dân nhóm bài tập 2. Mỗi nhóm 2 bạn. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp bổ sung cho vài em nhắc lại. Tuần 2 Ngày dạy: 30/08/2010 ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Học sinh biết được: trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học, vào học lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ. - Học sinh phải có thái độ vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào mình là học sinh lớp 1. - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp. II. Chuẩn bị - Vở BTĐĐ, tư liệu, ppgd,... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát và kể chuyện. - Yêu cầu học sinh quan sát bài tập 4 và chuẩn bị kể chuyện theo tranh. - GV kể lại chuyện thao tác từng tranh. + T 1: Đây là bạn Mai 6 tuổi, năm nay, Mai vào lớp 1, cả nhà vui vẻ, chuẩn bị cho Mai đi học. + T 2: Mẹ của Mai đưa Mai đến trường. Trường Mai rất đẹp, cô giáo đón Mai vào lớp. + T 3: Cả lớp học, Mai học được nhiều điều mới. + T 4: Mai có thêm nhiều bạn mới. + T 5: Về nhà Mai mới kể với bố mẹ, về trường lơp thầy cô và các bạn. Cả nhà vui vẻ vì Mai là học sinh lớp 1. Hoạt động 2: - Cho HS vui múa hát. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - GV sơ bộ lại các bài tập vừ học. - Hướng dẫn học sinh đọc thơ “ Năm nay em lớn lên, rồi không còn nhỏ nữa, như hồi lên 5” - Gv kết luận: Chúng ta cần học giỏi để xứng đáng là học sinh lơp 1. - Dặn dò + Về xem lại các bài tập vừa học của mình. + Xem bài tập tiếp theo, giờ sau học tốt hơn. - Hoạt động nhóm và đại diện nhóm 6-8 em kể lại truyện tranh. - HS nhận xét bổ sung. - Hát về lớp em. - 6 đến 8 em đọc lại + động tác. - HS theo dõi và đọc lại từ 1 đến 5. Tuần 3 Ngày dạy: 06/09/2010 (Tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh hiểu: Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Ích lợi của việc ăn mặc sạch sẽ. - Biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng. II. Chuẩn bị - Vở BTĐĐ, SGK, PPGD,... III. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu nêu tên các bạn trong lớp hôm nay có đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ, vì sao? Hoạt động 2: Quan sát trả lời - Bài tập 1: Giải thích yêu cầu bài tập 1, hướng dẫn quan sát. - GV nhận xét, bổ sung nhấn mạnh cá nhân sạch sẽ. - Bài tập 2: Yêu cầu của tập 2 là chọn một bộ quần áo đi học cho bạn nữ và bạn nam. - Gv nhận xét - bổ sung. - Mặc quần áo đi học phải phẳng phiêu, lành lặng, sạch sẽ, gọn gàng. - Không mặc quần áo nhào nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, xộc xệch đến lớp. - Hoạt động nhóm, HS trả lời. - Quan sát và trình bày. - Lớp nhận xét. - HS quan sát và trình bày theo nhóm. - Lớp nhận xét vài em nhắc lại. Tuần 3 Ngày dạy: 06-09-2010 (Tiết 2) I. Mục tiêu - Học sinh hiểu: Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Ích lợi của việc ăn mặc sạch sẽ. - Biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng. II. Chuẩn bị - Vở BTĐĐ, SGK, PPGD,... III. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: Quan sát và trả lời - Yêu cầu học sinh quan sát các tranh ở bài tập 3 và trả lời các câu hỏi sau: + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không? - GV nhận xét và bổ sung. - Kết luận: Chúng ta nên như các bạn 1, 3, 4, 5, 7, 8 và không nên làm theo các bạn 2 và 6. Hoạt động 2. Bài tập 4 - Nêu yêu cầu bài: Em hãy giúp bạn sửa soạn quần áo, đầu tóc, cho gọn gàng. - Gv nhận xét - bổ sung. Hoạt động 3: - Bắt giọng cho cả lớp bài hát: “Rửa mặt như mèo”. - Hỏi: Lớp mình có bạn nào giống như mèo không? - GV: Ý thức giáo dục vệ sinh cá nhân. Hoạt động 4. Đọc thơ. - Đầu tóc em phải chải gọn gàng, áo quần sạch sẽ em càng thêm vui. Hoạt động 5: Củng cố - GV nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời bất kì: + Như thế nào là đầu tóc gọn gàng sạch sẽ? + Vì sao cần phải giữ gìn về sinh thân thể? - Dặn dò: Về nhà xem bài học tiếp theo giờ sau học tốt hơn. - Lớp quan sát theo nhóm. - Hướng dẫn nhóm trình bày trước lớp. - HS đọc( từ 6 đến 8 em) - HS lắng nghe và trình bày ý kiến. Tuần: 4 Ngày soạn: 20-09-2010 (Tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền học hành, biết giữ gìn đồ dùng học tập sạch sẽ. - Giúp các bạn thực hiện tốt việc học của mình. - H ọc sinh biết yêu quý đồ dùng và sách vỡ cảu mình. II. Chuẩn bị - Vở BTĐĐ, SGK, các PPGD,.. III. Hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: Bài tập 1 - Tô màu - GV nêu yêu cầu tô màu vào các đồ dùng học tập. - GV nhận xét - bổ sung. Hoạt động 2: Thảo luận - GV yêu cầu từng đôi HS giới thiệu về đồ dùng học tập (ĐDHT)của mình, theo gợi ý: + Tên ĐDHT, đồ dùng đó dùng để làm gì? + Cách giữu gìn ĐDHT. - GV Nhận xét - Kết luận: Được đi học là một quyền lợi của trẻ em, các em cần thực hiện tốt quyền đi học của mình. Hoạt động 3: Thực hành - Đánh dấu vào ô vuông trong những tranh có hành động đúng. - GV nhận xét giải thích hành động của những bạn 1, 2, 6 là đúng, còn 1, 4 là sai. - GV nhận xét - kết luận: + Cần phải giữ gìn ĐDHT không làm bẩn, viết vẽ bậy vào sách vỡ, không gập, xé,... + Học xong cần cất đồ dùng dạy học tập đúng nơi quy định. HS tô màu vào các đồ dùng học tập HS làm bài tập. HS nhận xét - bổ sung Tuần 6 Ngày dạy: 27-09-2010 (Tiết 2) I. Mục tiêu - Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền học hành, biết giữ gìn đồ dùng học tập sạch sẽ. - Giúp các bạn thực hiện tốt việc học của mình. - H ọc sinh biết yêu quý đồ dùng và sách vỡ cảu mình. II. Chuẩn bị - Vở BTĐĐ, SGK, các PPGD,.. III. Hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: “ Thi vỡ ai đẹp nhất” - Yêu cầu HS thi là ĐDHT và sách vỡ: Sách vỡ không quăn mép bao bì, cẩn thận, sạch sẽ xếp lên bàn. - BGK nhận xét từng bộ của HS so sánh để chọn ra những ĐDHT và sách vỡ đẹp nhất. - GV công bố kết quả khen thưởng các tổ và cá nhân thắng cuộc. Hoạt động 2: Hát tập thể - Hướng dẫn HS hát bài “Sách vỡ thân yêu ơi”. Hoạt động 3: Ghi nhớ - Gv đọc mẫu 2 lần: Muốn cho sách vỡ bền lâu, đồ dùng bền mãi nhớ câu giữ gìn. - Hướng dẫn đọc cá nhân và đồng thanh. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Cần phải giữ gìn sách vỡ, ĐDHT sạch sẽ. - Biết giữ gìn ĐDHT giúp các em thực hiện tốt quyền được học cảu mình. - Dặn dò: Xem bài bài học tiếp theo giờ sau học tốt hơn. - Vòng 1 nhóm. - Kết luận và chấm điểm. - Lớp hát tập thể. - HS đọc 8 - 10 em - HS đọc. - HS theo dõi- nhận xét Tuần 7 Ngày dạy: 04-10-2010 (Tiết 1) I. Mục tiêu - HS hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Trẻ em phải biết kính trọng và lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị em và phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. II. Chuẩn bị - Vở BTĐĐ, SGK, PPGD,... III. Hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: Khởi động - Yêu cầu cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” - Kể về gia đình em. - Hướng dẫn HS kể về gia đình mình bằng các câu hỏi: + Gia đình em có những ai? + Bố mẹ tên gì? Bao nhiêu tuổi? + Anh chị tên gì? Bao nhiêu tuổi? Đang học lớp mấy? Hoạt động 2: - Gia đình mình gồm có: Ông, bà, cha mẹ, anh chị em trong một tổ ấm phải biết thương yêu và đùm bọc lẫn nhau. Mình phải biết tôn trọng và lễ phép với mọi người xung quanh - Gv nhận xét và kết luận - HS hát tập thể. - Hoạt động theo nhóm. - Hoạt động cá nhân, kể về gia đình mình. - Lớp bổ sung. Tuần 8 Ngày dạy: 11-10-2010 (Tiết 2) I. Mục tiêu - HS hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Trẻ em phải biết kính trọng và lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị em và phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. II. Chuẩn bị - Vở BTĐĐ, SGK, PPGD,... III. Hoạt động dạy học GV HS Hoaït ñoäng 1: HS töï lieân heä baûn thaân - Em leã pheùp, vaâng lôøi ai? - Trong tình huoáng naøo? Khi ñoù oâng baø, cha meï daïy baûo em ñieàu gì? - Em ñaõ laøm gì khi ñoù? - Keát quaû ra sao? Hoï coù thaùi ñoä gì vôùi em? - Keát luaän: GV nhaän xeùt chung, khen ngôïi nhöõng em bieát leã pheùp, vaâng lôøi oâng baø , cha meï.. Hoaït ñoäng 2: Baøi taäp 3: Ñoùng vai theo tranh. - Chia nhoùm, phaân vai - GV nhaän xeùt chung vaø khen ngôïi caùc nhoùm. Hoaït ñoäng 3: Caû lôùp haùt baøi: “Caû nhaø thöông nhau” - GV höôùng daãn lôùp haùt. Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá - daën doø - Veà nhaø taäp leã pheùp, vaâng lôøi ngöôøi lôùn trong gia ñình. - Xem tröôùc baøi môùi - Vaøi HS trình baøy tröôùc lôùp. - Nhoùm 4- 6 HS - Caùc nhoùm thaûo luaän, chuaån bò saém vai - Caùc nhoùm thöïc hieän troø chôi saém vai - HS töï phaân tích vaø nhaän xeùt - Cả lớp hát
Tài liệu đính kèm: