I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức:
Học sinh hiểu được thế nào là gọn gàng, sạch sẽ. Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
2/. Kỹ năng :
Học sinh biết vệ sinh cá nhấn , đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
3/. Thái độ :
Giáo dục Học sinh biết ý thức vệ sinh cá nhân:
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : - Vở Bài Tâp Đạo Đức
- Bài hát “ Rửa mặt như mèo”
- Tranh /vở bài tập đạo đức .
- Lược chải đầu.
2/. Học sinh : Vở bài tập đạo đức
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI : Gọn Gàng Sạch Sẽ ( Thực hành) TIẾT : 4 I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là gọn gàng, sạch sẽ. Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ . 2/. Kỹ năng : Học sinh biết vệ sinh cá nhấn , đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ. 3/. Thái độ : Giáo dục Học sinh biết ý thức vệ sinh cá nhân: II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : - Vở Bài Tâïp Đạo Đức Bài hát “ Rửa mặt như mèo” Tranh /vở bài tập đạo đức . Lược chải đầu. 2/. Học sinh : Vở bài tập đạo đức III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Ổn Định : (1’) 2/. Kiểm tra bài Cũ (4’) + Thế nào là đầu tóc gọn gàng + Thế nào là quần áo sạch sẽ? + 1 Học sinh tự nhận xét về mình? Nhận xét: - Ghi điểm. Nhận xét tập chấm – Tuyên dương. 3/. Bài Mới : Tiết 2 (25’) Giới thiệu bài Các em đã biết nhận xét thế nào lá gon gàng sạch sẽ . Bài hôm nay cô sẽ dạy các em thực hành “ Gọn gàng , sạch sẽ”. - Giáo viên ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 : (10’) Thực hành Mục tiêu :Các em biết những việc làm để giữ gọn gàng, sạch sẽ. Phương pháp: Thảo luận , trực quan ĐDDH:Vở bài tập đạo đức Giáo viên yêu cầu Học sinh mở VBT/ 9. Bài 3; Nhìn tranh cà trò chuyện về tranh theo 3 câu hỏi ? + Bạn đang làm gì? + Bạn có Gọn gàng , sạch sẽ không ? + Con có muốn làm như bạn không? - Giáo viên treo từng tranh lên bảng. Tổ 1: Tranh 1,2? + Ta nên chọn tranh nào? Vậy ở nhà, trước khi đi học em có chải đầu không? + Chải đầu có lợi ích gì? Tổ 2: Tranh 3 , 4? + Em có thích 2 bạn trong tranh không? vì sao? + Mỗi ngày , em tắm gội mấy lần? Tổ 3: Tranh 5 ,6? + Tranh nào em cho là đúng ?Vì sao? Tổ 4: Tranh 7 , 8? + Em có chọn tranh 7,8 không? Vì sao? - Yêu cầu: Học sinh vận dụng làm BT3 è Tranh : 1, 3 ,4 ,5 7, 8 là những hành động đúng mà các em cần noi theo để giữ cho bản thân luôn luôn Gọn gàng và sạch sẽ - Treo tranh : BT4 - Tranh vẽ gì? + Em có muốn làm như các bạn trong tranh không ? è Vậy lớp ta từng đôi bạn hãy thực hiện như các bạn trong tranh nhé. - Chọn đôi bạn làm tốt nhất. - Giáo viên nhận xét và bổ xung. Nhận xét: Tuyên dương Chuyển ý :Các em học rất ngoan , tích cực phát biểu xây dựng bài. Cô sẽ dạy các em đọc thơ. HOẠT ĐỘNG 2 (10’) Biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng, sạch sẽ Mục tiêu : Học sinh biết hát bài “ Rửa mặt như mèo” và đọc được 2 câu thơ như SGK Phương pháp :Thực hành ĐDDH:Bài hát “rửa mặt như mèo” Giáo viên bắt nhịp cho Học sinh hát bài “ rửa mặt như mèo” ( Bài này Học sinh đã học ở mẫu giáo). àGiáo viên nhận xét : - Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc thơ. Giáo viên đọc mẫu. ‘ Đầu tóc các em chải gọn gàng. Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu” Hướng dẫn Học sinh đọc. Luyện đọc 2 câu thơ. è Giáo viên nhận xét: Tuyên dương. 4/. CỦNG CỐ: (5’) Hai Học sinh xung phong lên bảng sửa soạn cho mình thật Gọn gàng , sạch sẽ. + 1 Học sinh xung phong đọc thơ. + 1 Học sinh hát bài “ Rửa mặt như mèo” à Nhận xét : Tuyên dương 5/. DẶN DÒ(2’) Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. Đọc lại 2 câu thơ cho thuộc. Chuẩn bị: Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát - Học sinh trả lời, được cắt ngắn. - Không dơ, ẩm mốc. - Học đôi bạn - Học sinh trò chuyện cử đại diện trình bày. Đại diện trình bày Bạn đang chải đầu để gọn gàng. - Tranh số 1 - Có chải đầu - Chài đầu gọn , sạch Bạn tắm gội sạch. Bạn so gương xem đầu tóc - Em thích vì 2 bạn biết cách giữ sạch sẽ, gọn gàng - Mỗi ngày em tắm 3 lần Bạn đang cắt móng tay. Bạn chơi đùa lấm lem cả quần áo. Tranh số 5 là đúng Bạn cột giày cho gọn. - Bạn rửa tay cho sạch trước khi ăn cơm. - Chọn tranh số 7 và tranh số 8. - Sửa sang đầu tóc cho nhau. - Em muốn - Đại diện Học sinh diễn tả hành động. Học sinh nhận xét bổ sung cho bạn Lần1: Vỗ tay. Lần 2 : Đôi bạn - Học sinh ngôi nghe. - Học sinh đọc - Cá nhân đọc, đọc đồng thanh. Học sinh thực hiện trước lớp. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: