Giáo án Đại cương tập - Năm học 2009 - 2010 - Tuần 20 đến tuần 27

I/ Mục đích,yêu cầu:

-HS đọc và viết được: ach, cuốn sách.

+Đọc được từ,câu ứng dụng

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: giữ gìn sách vở.

II/ Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

- H/s đọc và viết các từ ứng dụng bài 80.

- Một học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng bài 80.

 +Giáo viên nhận xét và cho điểm.

 

doc 93 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại cương tập - Năm học 2009 - 2010 - Tuần 20 đến tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều cách như dọc, ngang.
- Viết xong tự đọc lại các số
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
- .HS nêu yêu cầu
- Học sinh biết thực hiện các phép tính xong điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Giải toán
- Hướng dẫn hs phân tích đề toán
- HS làm bài. GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- Gọi 1 HS chữa bài. GV, hs nhận xét.
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu):Tổ chức T/C “Tiếp sức”
3. Củng cố, dặn dò
? Qua tiết luyện tập hôm nay đã giúp cho các em củng cố về những kiến thức gì.
- GV nhận xét tiết học. 
- Về tập làm vào vở ô li.
 - Chuẩn bị bài : luyện tập chung
________________________________________________
Tiết 4 : Thủ công
GV bộ môn thực hiện
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010
Tiết 1,2 : Tiếng việt 
Bài 97: ôn tập
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài 96
- Cả lớp viết từ: nhọn hoắt 
2. Dạy học bài mới:
TIẾT 1
* Giới thiệu bài: -Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới?
 -GV gắn Bảng ôn được phóng to
*:Ôn tập:
a.Các vần đã học:
b.Ghép chữ và vần thành tiếng
- HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV chỉnh sửa phát âm
 -Giải thích từ: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang. 
d.Hướng dẫn viết:
-Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình ) Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.
 -Đọc lại bài ở trên bảng
Tiết 2:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng trang 31. 
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS
c.Đọc SGK: Đọc bài tiết 1
- Đọc đúng đoạn thơ trong bài.
-Tìm tiếng trong đoạn thơ có vần ôn
-Đọc tiếp nối mỗi bàn 2 dòng thơ
d.Luyện viết: Tập viết trong vở tập viết
e.Kể chuyện:
+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện:“ Chú gà trống khôn ngoan”
-GV dẫn vào câu chuyện
-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
- Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, học sinh thực hành kể chuyện trong nhóm theo tranh.Chú Gà Trống khôn ngoan
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần vừa học.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau bàì 98.
__________________________________________________
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Có kĩ năng đọc,viết, đếm các số đến 20 .
- biết cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 20 
- biết giải bài toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Chữa bài 3/21 / Vở Bài tập : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài toán. 
- Gọi 2 em lên bảng. 1 em ghi tóm tắt bài toán, 1 em trình bày bài giải.
+ Học sinh nhận xét, sửa sai chung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
b. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1 : 
-Học sinh nêu yêu cầu : “ Tính “. Học sinh tự làm bài.
-1 học sinh lên bảng chữa bài
-Khuyến khích học sinh tính nhẩm 
-Khi chữa bài nên cho học sinh đọc các phép tính và kết quả tính .Chẳng hạn:11 + 4 + 2= 17 đọc là : mười một cộng bốn bằng mười lăm, mười lăm cộng hai bằng mười bảy 
Bài 2 : 
-Yêu cầu học sinh nêu nhiệm vụ phải làm 
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ (đọc “ lệnh “)rồi làm và chữa bài 
 -Khi chữa bài học sinh khoanh vào 
18
10
a) Số lớn nhất 
b) Số bé nhất 
Bài 3 : 
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ phải làm rồi tự làm 
-Khi chữa bài có thể cho học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra độ dài đoạn thẳng, vẽ được có đúng bằng 4 cm không ?
Bài 4 : 
-Vì bài toán được tóm tắt bằng hình vẽ, nên theo hình vẽ của SGK thì độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài của đoạn thẳng AB và BC . Do đó có bài giải như sau : 
Bài giải :
Độ dài đoạn thẳng AC là :
3 + 6 = 9 ( cm )
Đáp số : 9 cm
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài học . Làm bài tập vở Bài tập toán 
- Chuẩn bị bài : Các số tròn chục 
________________________________________________
TIẾT 4 THỰC HÀNH
Toán - Tiếng việt
I. MỤC TIÊU:Giúp hs
- Thực hành toán bài luyện tập.
- Thực hành tiếng việt bài 97.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Toán: làm vở bài tập trang 21.
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở 
- Gọi 1 hs lên chữa bài. GV nhận xét.
- Yêu cầu hs đọc đồng thanh dãy số đó.
Bài 2: số?
- .HS nêu yêu cầu
- Hs làm tính rồi ghi kết quả vào ô trống.
Bài 3: Giải toán
- Hs đọc bài toán rồi ghi tóm tắt và giải.
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài.
- Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả. 
- GV củng cố cách nhẩm.
Bài 5: Vẽ đoạn thẳng dài 6cm
- Hs tự vẽ rồi đổi bài kiểm tra
2. Tiếng việt: làm vở bài tập trang 14. 
- Nối: Hs đọc thầm từng từ, lựa chọn rồi nối thành câu.
- Điền tiếng? HS quan sát tranh, đọc tiếng và lựa chọn tiếng điền vào chỗ 
- Viết: khoa học, hoạt bát.
- Hs tập viết vào vở, gv giúp đỡ uốn nắn hs còn viết yếu và ngồi sai tư thế
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Hs chữa bài, sửa sai (nếu có).
- Gv nhận xét đánh giá bài làm của hs.
_____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Tiết 1,2 : Tiếng việt
Bài 98: uê- uy
I/ Mục đích,yêu cầu:
- HS đọc và viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng trong bài : “ Cỏ mọc xanh chân đê.Hoa khoe sắc nơi nơi”
- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay ( Kể tên một và phương tiện giao thông mà em biết qua tranh ảnh, qua thực tế; nói về một vài đặc điểm, về hình dáng, về âm thanh, về sức chở của mỗi phương tiện)
II/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Bài cũ:
- h/s đọc và viết các từ ứng dụng bài 97
- Một học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng bài 97.
	+Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2/ Bài mới:	
TIẾT 1
* Giới thiệu bài: Thông qua mẫu vật, GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút ra vần mới uê, uy.
- GV ghi bảng và đọc, HS đọc theo.
* Dạy vần uê:
- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần uê trên bảng.
 + HS thực hành ghép vần uê
GV giúp đỡ HS yếu ghép vần.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần uê GV nhận xét.
 + HS yếu đọc lại u-ê- uê/ uê
 + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS ghép tiếng huệ và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
 + HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc lại uê- huệ- bông huệ (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
* Dạy vần uy:
- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần uy trên bảng.
 + HS thực hành ghép vần uy
GV giúp đỡ HS yếu ghép vần.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần uyGV nhận xét.
 + HS yếu đọc lại u- y- uy/uy
 + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS ghép tiếng huy và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
 + HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc lại uy- huy- huy hiệu(cá nhân, nhóm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- 3 HS đọc lại trên bảng lớp, 1 HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ:cây vạn tuế, xum xuê, tàu thủy, khuy áo.
- HS đọc toàn bài tiết 1.
*. Viết:
- GV viết mẫu vần uê, uy vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. HS quan sát chữ viết và viết trên không trung.
- HS viết vào vở. GV nhận xét chỉnh sửa
TIẾT 2
* Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết 1
 + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
 + GV nhận xét chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng SGK trang 33 
 +Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra bài đọc.
+ HS khá đọc trơn đoạn thơ. GV chỉnh sửa cách đọc và hướng dẫn cách đọc cho HS yếu.
 + GV gọi 1 số HS đọc lại.
 + H: Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ? HS phân tích tiếng xuê. 
b. Luyện viết:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 98- HS viết bài.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình và quan sát, giúp đỡ HS yếu. 
- Thu 1 số bài chấm điểm và nhận xét.
c. Luyện nói:
- Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói. Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý 1 số câu hỏi )
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề.
- Đại diện các nhóm trình bày.- Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá.
- GV lưu ý cách diễn đạt của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần uê, uy vừa học.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau bàì 99.
_____________________________________________________
Tiết 3 :Toán 
CÁC SỐ TRÒN CHỤC

ê, uy tuế, xum xuê, tàu thủy, khuy áoI. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nhận biết các số tròn chục.
-Biết đọc , viết, so sánh các số tròn chục.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 
- vẽ đoạn thẳng 6cm
- Khoanh vào số lớn nhất : 13, 17, 1, 20, 19
- Khoanh vào số bé nhất: 11, 1, 7, 4 ,9
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
b. GT các số tròn chục:( 10 đến 90)
- HD học sinh lấy các thẻ que tính để tính 
- HS lấy các bó que tính ra và thực hành tính.
VD: 1 chục, viết 10, đọc mười
 2 chục, viết 20, đọc hai mươi
*HD đếm từ 1 chục đến 9 chục và theo thứ tự ngược lại.
- Đếm 1 chục đến 9 chục và đếm ngược lại.
*Đếm 10 đến 90
- Đếm từ 10 đến 90 và ngược lại
* Số tròn chục là các số có 2 chữ số, số đơn vị đều bằng 0.
c. Luyện tập
Bài 1:. Viết theo mẫu.
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- Nêu cách làm bài và tự làm bài tập vào vở. Viết số, đọc số.
Bài 2: Số tròn chục?
- Tổ chức T/C “ Ai nhanh nhất”
- Viết các số tròn chục vào ô trống theo thứ tự lớn dần và thứ tự bé dần
Bài 3: Điền > < =?
- Biết các so sánh các số tròn chục và điền dấu thích hợp vào ô trống
3. Củng cố, dặn dò:
- Đếm các số tròn chục từ 10 đến 20 và đếm ngược lại.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài.
___________________________________
Tiết 4 : Hát
 GV bộ môn thực hiện
_____________________________________________________________________	
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Tiết 1,2 : Tiếng việt 
Bài 99: uơ- uya
I/ Mục đích,yêu cầu:
- HS đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được :.uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
II/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Bài cũ:
- h/s đọc và viết các từ ứng dụng bài 98
- Một học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng bài 98.
	+Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2/ Bài mới:	
TIẾT 1
* Giới thiệu bài: Thông qua mẫu vật, GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút ra vần mới uơ, uya.
- GV ghi bảng và đọc, HS đọc theo.
* Dạy vần uơ:
- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần uê trên bảng.
 + HS thực hành ghép vần uơ
GV giúp đỡ HS yếu ghép vần.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần uơ GV nhận xét.
 + HS yếu đọc lại u-ơ- uơ/ uơ
 + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS ghép tiếng huơ và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
 + HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc lại uơ- huơ- huơ vòi(cá nhân, nhóm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
* Dạy vần uya:
- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần uya trên bảng.
 + HS thực hành ghép vần uya
GV giúp đỡ HS yếu ghép vần.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần uyaGV nhận xét.
 + HS yếu đọc lại u- y-a -uya/uya
 + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS ghép tiếng khuya và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
 + HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc lại uya- khuya- đêm khuya (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- 3 HS đọc lại trên bảng lớp, 1 HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: thuở xưa, huơ tay, giấy – pơ – luya, trăng khuya.
- HS đọc toàn bài tiết 1.
*. Viết:
- GV viết mẫu vần uơ, uya vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. HS quan sát chữ viết và viết trên không trung.
- HS viết vào vở. GV nhận xét chỉnh sửa
TIẾT 2
* Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết 1
 + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
 + GV nhận xét chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng SGK trang 35 
 +Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra bài đọc.
+ HS khá đọc trơn đoạn thơ. GV chỉnh sửa cách đọc và hướng dẫn cách đọc cho HS yếu.
 + GV gọi 1 số HS đọc lại.
 + H: Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ? HS phân tích tiếng khuya. 
b. Luyện viết:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 99- HS viết bài.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình và quan sát, giúp đỡ HS yếu. 
- Thu 1 số bài chấm điểm và nhận xét.
c. Luyện nói:
- Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói. Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý 1 số câu hỏi )
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề.
- Đại diện các nhóm trình bày.- Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá.
- GV lưu ý cách diễn đạt của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần uơ, uya vừa học.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau bàì .
______________________________________________
 Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
CÂY HOA
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS biết:
Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa .
Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
HS có ích thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Ăn rau có lợi gì?
- Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?
2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
HĐ1: Quan sát cây hoa
- HĐ nhóm nhỏ 
- Nói đúng tên các loại hoa. Phân biệt được loại hoa này với loại hoa khác
-Chỉ các bộ phận của cây hoa? Rễ, thân, lá, hoa
- Hoa có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn ngắm? Mỗi loại hoa có màu sắc, hình dáng và hương thơm khác nhau
-So sánh tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hương thơm giữa chúng.
- HS so sánh các loại hoa và rút ra sự khác nhau của chúng về màu sắc và hương thơm
KL: SHD 
 HĐ2: Làm việc với SGK
- QST đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK
- Biết được ích lợi của việc trồng hoa.
- Kể đúng tên các loài hoa SGK:
- Hoa hồng, hoa râm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc.
- Kể các loài hoa theo mùa.
- Trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa.
HĐ3: Trò chơi “ Đố bạn hoa gì”
- HD học sinh tham gia trò chơi
- Dựa vào các giác quan học sinh nhận biết và đoán đúng các loài hoa.
3Củng cố dặn dò:
- Chăm sóc hoa không bẻ cành hái hoa nơi công cộng.
- GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem lại bài
_______________________________________________
TIẾT 4 ; Vẽ
GV bộ môn thực hiện
______________________________________________________
BGH duyệt ngày ../ ../ 2010
_____________________________________________________________________
Tuần 24 
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: 
Chào cờ đầu tuần.
________________________________________________
Tiết 2,3: Tiếng việt:
Bài 100: uân- uyên
I/ Mục đích,yêu cầu:
- Đọc được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền 
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- H/s đọc và viết các từ ứng dụng bài 99.
- Một học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng bài 99.
	+Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:	
TIẾT 1
* Giới thiệu bài: Thông qua mẫu vật, GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút ra vần mới uân, uyên. GV ghi bảng và đọc, HS đọc theo.
* Dạy vần uân:
- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần uân trên bảng.
 + HS thực hành ghép vần uân
GV giúp đỡ HS yếu ghép vần.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần uânGV nhận xét.
 + HS yếu đọc lại u-â-n- uân/ uân.
 + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS ghép tiếng hộp và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
 + HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc lại uân - xuân- mùa xuân (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
* Dạy vần uyên:
- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần uyên trên bảng.
 + HS thực hành ghép vần uyên
GV giúp đỡ HS yếu ghép vần.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần uyên GV nhận xét.
 + HS yếu đọc lại u- yê- n- uyên/ uyên.
 + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS ghép tiếng chuyền và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
 + HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc lại uyên- chuyền- bóng chuyền. (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- 3 HS đọc lại trên bảng lớp, 1 HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện.
- HS đọc toàn bài tiết 1.
*. Viết:
- GV viết mẫu vần uân, uyên vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. HS quan sát chữ viết và viết trên không trung.
- HS viết vào vở. GV nhận xét chỉnh sửa
TIẾT 2
* Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết 1
 + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
 + GV nhận xét chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng SGK trang 37. 
 +Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra bài đọc.
+ HS khá đọc trơn đoạn thơ. GV chỉnh sửa cách đọc và hướng dẫn cách đọc cho HS yếu.
 + GV gọi 1 số HS đọc lại.
 + H: Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ? HS phân tích tiếng xuân. 
b. Luyện viết:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 100 - HS viết bài.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình và quan sát, giúp đỡ HS yếu. 
- Thu 1 số bài chấm điểm và nhận xét.
c. Luyện nói:
- Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý 1 số câu hỏi )
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề. Em thích đọc truyện
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá.
- GV lưu ý cách diễn đạt của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần uân,uyên vừa học.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau bàì 101.
___________________________________________________
Tiết 4 :Toán
 Luyện tập trang 128

ê, uy tuế, xum xuê, tàu thủy, khuy áoI. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết đọc , viết so sánh các số tròn chục 
- Bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: 
+ Gọi học sinh đọc các số từ 10 š 90 và ngược lại 
+ 2 học sinh lên bảng viết số tròn chục theo yêu cầu. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
Hđ1 : :Củng cố đọc viết số tròn chục
-Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu bài 1 
-Hướng dẫn học sinh nối cách đọc số với số phù hợp . 
Mẫu : tám mươi –( nối ) š80 
-Chữa bài trên bảng lớp 
Bài 2 : 
-Giáo viên có thể sử dụng các bó chục que tính để giúp học sinh dễ nhận ra cấu tạo của các số tròn chục ( từ 10 đến 90 ) . Chẳng hạn giáo viên có thể giơ 4 bó que tính và nói “ số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị “
Bài 3 : 
 a)Khoanh tròn vào số bé nhất 
 b) Khoanh tròn vào số lớn nhất 
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
HĐ2: Trò chơi
- HS nắm vững thứ tự các số để xếp nhanh. 
Bài 4 : Viết số theo thứ tự 
a) sắp xếp lại các số trên hình bong bóng theo thứ tự từ bé đến lớn 
- 80 , 20, 70, 50, 90.
b) Sắp xếp, viết lại các số trên hình các con thỏ theo thứ tự từ lớn đến bé 
- 10, 40, 60, 80, 30.
-Cho học sinh làm bài vào vở sau khi chơi 
3. Củng cố, dặn dò:
- Đếm các số tròn chục từ 10 đến 90 và đếm ngược lại.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài : Cộng các số tròn chục 
______________________________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Tiết 1,2 : Tiếng việt
 Bài 101: uât- uyêt
I/ Mục đích,yêu cầu:
- Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh 
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
giá.
- GV lưu ý cách diễn đạt của HS. - h/s đọc và viết các từ ứng dụng bài 100
- Một học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng bài 100.
	+Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2/ Bài mới:	
TIẾT 1
* Giới thiệu bài: Thông qua mẫu vật, GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút ra vần mới uât, uyêt.
- GV ghi bảng và đọc, HS đọc theo.
* Dạy vần uât:
- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần uât trên bảng.
 + HS thực hành ghép vần uât
GV giúp đỡ HS yếu ghép vần.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần uât GV nhận xét.
 + HS yếu đọc lại u-â-t-uât/uât.
 + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS ghép tiếng xuất và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
 + HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc lại uât- xuất- sản xuất(cá nhân, nhóm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
* Dạy vần uyêt:
- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần uyêt trên bảng.
 + HS thực hành ghép vần uyêt
GV giúp đỡ HS yếu ghép vần.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần uyêt GV nhận xét.
 + HS yếu đọc lại u-yê-t-uyêt/ uyêt.
 + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS ghép tiếng duyệt và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
 + HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc lại uyêt- duyệt- duyệt binh.(cá nhân, nhóm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- 3 HS đọc lại trên bảng lớp, 1 HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: luật giao thông,nghệ thuật,băng tuyết, tuyệt đẹp.
- HS đọc toàn bài tiết 1.
*. Viết:
- GV viết mẫu vần uât, uyêt vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. HS quan sát chữ viết và viết 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai Cuong tuan 20 27.doc