Giáo án chủ nhiệm Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1

Thứ Môn Bài dạy Người dạy Thời gian

Hai

28/8 GDTT

T Sinh hoạt dưới cờ tuần 1+Thực hành KNS

Có công mài sắt, có ngày nên kim

Có công mài sắt, có ngày nên kim

Ôn tập các số đến 100 40’

40’

40’

40’

Ba

29/8 TD

CT

T

KC Tập hợp hàng dọc,dóng hàng, điểm số.

Có công mài sắt, có ngày nên kim

Ôn tập các số đến 100

Có công mài sắt, có ngày nên kim GVTD

 40’

40’

40’

40’

30/8 ĐĐ

T

LTVC Học tập, sinh hoạt đúng giờ

Số hạng-Tổng

Tự thuật

Từ và câu PHT

 40’

40’

40’

40’

Năm

31/8 TĐTV

CT

T

TV Tiết đọc thư viện thứ nhất

Ngày hôm qua đâu rồi?

Luyện tập

Chữ hoa: A

HT 40’

40’

40’

40’

Sáu

1/9 T

TLV

SHTT

TA Đề - xi - mét

Tự giới thiệu. Câu và bài

Sinh hoạt lớp tuần 1

Greeting. Period 2

GVTA 40’

40’

40’

40’

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chủ nhiệm Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 “Giống như cháu đi học thành tài”. Kết hợp HD hiểu một số từ ngữ mới, từ được chú giải 
 - HD đọc trong nhóm, theo dõi HD nhận xét.
 - Thi đọc giữa các nhóm, theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
 - Tiếp nối nhau đọc từng câu, tìm từ khó luyện đọc 
-HSKK: ôn bảng chữ cái.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài 
 theo dõi lắng nghe. 
- CN trong nhóm lần lượt đọc, HS khác nghe.
 - Đại diện các nhóm thi đọc, nhận xét chọn CN đọc hay.
 4) Củng cố:- HS đọc lại bài.
 - Nhận xét – Dặn dò.
Tiết 2
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt đông 1: Tìm hiểu nội dung bài.
 - Yêu cầu đọc đoạn 1 và trả lời câu 1 ( SGK) 
theo dõi chốt lại ( Cậu bé học hành .rất xấu ).
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 (SGK ) theo dõi chốt lại (Bà cụ ven đường).
 -Yêu cầu đọc bài đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3(SGK) theo dõi chốt lại (Mỗi ngày  thành tài).
 - Câu 4: (SGK) Yêu cầu đọc bài và trả lời câu 4 theo dõi chốt lại lời khuyên.
* GD HS chăm học, chăm làm.
Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
 - Yêu cầu HS đọc lại bài
- Theo dõi, nhận xét 
- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
 - Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi, nhận xét.
 - Đọc bài và suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét.
- Đọc bài suy nghĩ trả lơì 
( HSNK ).
- Thi đọc lại bài chọn CN nhóm đọc hay 
 4/Củng cố: HS đọc lại toàn bài, nhắc nội dung bài, GV giáo dục HS.
 -Nhận xét – Dặn dò: Chuẩn bị bài Tự thuật.
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I/ Mục tiêu: 
 - Củng cố về đếm, đọc, viết số, thứ tự sốcác số đến 100. Nhận biết số có một chữ số, hai chữ số, số bé nhất, số lớn nhất có một chữ số, số bé nhất, số lớn nhất có hai chữ số , số liền trước, số liền sau của các số từ 0 đến 100. HSKK: đếm từ 1->10
 - Rèn kĩ năng đếm, đọc số,viết số và phân tích số.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
 - GV: Một bảng các ô vuông như bài 2.
 - HS: Bảng con.
III/ Hoạt động day- học:
1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân môn toán.
 3/Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Củng cố về số có một chữ số và số có hai chữ số. 
 * Bài 1: ( SGK) HD làm bài, nhận xét chữa bài.
 *Bài 2: (SGK) HD làm bài vào SGK, nhận xét chữa bài 
Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, liền sau. 
 * Bài 3: ( SGK) HD làm bài vào vở, nhận xét chữa bài đánh giá.
 - Nêu yêu cầu và làm bảng con, 3 HS lên bảng làm bài chữa bài 
- HSKK: đếm từ 1->10
 - Nêu yêu cầu và làm bài.
- HS lên bảng làm bài, chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm vào vở ,HS lên bảng chữa bài.
4/ Củng cố: Chơi trò chơi: Thi đua tìm số liền trước, liền sau.
 - Nhận xét-Dặn dò Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo).
Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2017
Chính tả
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Chép chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Viết đúng ,đều nét củng cố qui tắc viết c/k và làm được bài tập2, 3, 4. HSKK: viết bảng chữ cái
 - Tính cẩn thận, tính thẩm mĩ. 
 II/ Đồ dùng dạy- học : 
 - Bài viết, bài tập.
 - Bảng con, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy – học: 
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân môn chính tả.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: HD tập chép 
 - Đọc nội dung bài viết, yêu cầu đọc lại.
 - HD nắm nội dung, theo dõi chốt lại.
 - HD nhận xét: GV nêu các câu hỏi như SGK
 .Bà cụ nói gì?
 .Đoạn chép có mấy câu?
 .Những tử nào được viết hoa?
 Theo dõi nhận xét.
 - HD viết chữ khó theo dõi uốn nắn sửa sai.
 (ngày, mài, sắt, cháu)
 - Viết bài vào vở, theo dõi giúp đỡ.
 - Chấm chữa bài 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả ( bài 2,3,4) 
 * Bài 2: HD làm vào vở bài tập , theo dõi nhận xét chữa bài. VD: “ Kim khâu, cậu bé,
 * Bài 3: HD làm vào vở bài tập , theo dõi nhận xét chữa bài ( Thứ tự chữ cái trong bảng: a, ă, â, b, c, d, đ, e,ê ). 
 * Bài 4: HD HS học thuộc bảng chữ cái vừa học
 - Lắng nghe, đọc lại.
 - Suy nghĩ trả lời 
- Suy nghĩ trả lời.
- Tìm từ khó và luyện viết vào bảng con.
 - HS viết bài vào vở.
- HSKK: viết bảng chữ cái
 - Soát lỗi.
 - Nêu yêu cầu và làm bài, lớp chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài, lớp chữa bài.
- Lắng nghe và học thuộc
4/ Củng cố 
- Nhận xét – Dặn dò Học thuộc bảng chữ cái, đọc bài “ Ngày hôm qua đâu rồi? ” 
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)
I/ Mục tiêu: 
 - Củng cố về đọc, viết số thành tổng của số chục và số đơn vị, so sánh các số có hai chữ số và thứ tự của các số.
 - Rèn kĩ năng đọc số,viết số và phân tích số. HSKK đếm từ lại từ 1->10
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
 - Gv: Một bảng các ô như bài 1.
 - HS: Bảng con.
III/ Hoạt động day- học:
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập “ Viết các số bé nhất có hai chữ số và số lớn nhất có hai chữ số”, theo dõi đánh giá.
 3/Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số.
 * Bài 1: ( SGK) HD làm bài, nhận xét chữa bài.
*Ví dụ: 85 = 80 + 5
 36 = 30 + 6
 * Bài 2: Tương tự bài 1
Hoạt động 2: Củng cố về so sánh số và thứ tự các số. 
 * Bài 3: ( SGK) chia nhóm HD làm bài vào bảng gài, nhận xét chữa bài đánh giá.
 34 < 38 27 < 72
 72 > 70 68 = 68
 * Bài 4: (SGK) HD làm vào bảng con, nhận xét chữa bài đánh giá.
.Thứ tự từ bé đến lớn: 28, 33, 45, 54.
.Thứ tự từ lớn đến bé: 54, 45, 33, 28.
 *Bài 5: ( SGK) HD làm bài, nhận xét chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài, HS lên bảng làm bài chữa bài.
- HSKK đếm từ lại từ 1->10
Nêu yêu cầu và làm, 
HS lên bảng chữa bài.
Nêu yêu cầu và làm, 
HS lên bảng chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài, HS lên bảng làm bài chữa bài
 4/ Củng cố: Chơi trò chơi: So sánh số. 
 - Nhận xét-Dặn dò Làm bài tập.
**************
Kể chuyện
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I/ Mục đích yêu cầu:
 - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện ( HS NK), kể tự nhiên, phối hợp lời kể với nét mặt điệu bộ. HSKK nêu được tên câu chuyện
 - Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét ý kiến của bạn , kể tiếp được lời bạn.
 - Giáo dục tính kiên nhẫn, cần cù, chịu khó.
II/ Chuẩn bị: 
GV: Tranh minh họa, 1 kim khâu, 1 cái khăn. 
HS: SGK
III/ Hoạy động dạy – học: 
 1/ Ổn định.
 2/ Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân môn kể chuyện.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: HD kể từng đoạn câu chuyện.
Kể trong nhóm: Chia nhóm, phát tranh cho các nhóm và HD kể, theo dõi giúp đỡ.
- Kể chuyện trước lớp: HD HS kể, theo dõi nhận xét về nội dung, cách diễn đạt.
Hoạt động 2: HD kể lại toàn bộ câu chuyện.
Chia nhóm yêu cầu các nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện.(Có sử dụng đồ dùng trực quan).
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- Quan sát tranh đọc lời gợi ý dưới tranh CN trong nhóm lần lượt nối tiếp nhau kể.
- HSKK nêu được tên câu chuyện
 - Đại diện các nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện.
- CN trong nhóm nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện. Các nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
 4/ Củng cố– Dặn dò: 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 
 - Nhận xét. Kể lại chuyện và chuẩn bị chuyện Phần thưởng.
*****
Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017
Toán
SỐ HẠNG - TỔNG
I/ Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Củng cố về phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 và giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
 - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán. HSKK: đếm lại từ 0->15
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
 - Bộ đồ dùng toán.
 - Bộ đồ dùng toán; Bảng con.
III/ Hoạt động day- học:
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập “ Viết các số 33,54,45,28 theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé”, theo dõi đánh giá.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Giới thiệu về số hạng và tổng.
 - Yêu cầu HS lấy que tính và thao tác để hình thành phép cộng 35 + 24; GV cùng thao với HS.
 - Giới thiệu thành phần tên gọi và kết quả của phép cộng
 35 + 24 = 59
 Số hạng Số hạng Tổng 
+
 35 Số hạng 
 24 Số hạng 
 59 Tổng 
- Trong phép cộng 35 + 24 = 59; 59 gọi là tổng; 
 35 + 24 cũng gọi là tổng.
Hoạt động 2: Thực hành
 *Bài 1: ( SGK) HD làm bài nhận xét chữa bài 
 * Bài 2: (SGK) HD làm vào bảng con, nhận xét chữa bài.
 Đặt tính rồi tính: 42 và 36 ; 53 và 22
 30 và 28 ; 
 * Bài 3: (SGK) HD làm vào vở, nhận xét đánh giá
- Thao tác và hình thành phép cộng 35 + 24 = 59.
- Theo dõi, lắng nghe và nhắc lại.
-Lắng nghe và nhắc lại
- Nêu yêu cầu và làm bài ở bảng lớp, chữa bài.
- HSKK: đếm lại từ 0->15
-Nêu yêu cầu và làm bài vào bảng con, bảng lớp, chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài, 1HS lên bảng chữa bài. 
Bài giải
Số xe đạp cửa hàng bán được:
12 + 20 = 32 (xe)
Đáp số: 32 xe đạp
 4/ Củng cố: Thi đua đặt tính và tính 45 + 12 = 
- Nhận xét –Dặn dò 
Tập đọc
TỰ THUẬT
I/ Mục tiêu: 
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng , hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các dòng và giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
 - Rèn kĩ năng đọc: Hiểu được nghĩa các từ ngữ mới và nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái quát về một bản tự thuật và trả lời được các câu hỏi trong SGK. HSKK: viết lại bảng chữ cái
 - Biết tự giới thiệu về bản thân mình với người khác.
II) Đồ dùng dạy- học: 
-GV : hình minh hoạ
-HS: Nội dung tự thuật. 
III) Hoạt động dạy – học: 
 1/Ổn định
 2/Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc lại bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim ” và trả lời câu hỏi gắn với nội dung, theo dõi đánh giá.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài “ Tự thuật”
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
 - Đọc mẫu toàn bài , tóm nội dung. 
 - HD đọc từng câu, theo dõi HD đọc từ khó, uốn nắn sửa sai ( quê quán, xã, tỉnh, ) 
 - HD đọc từng đoạn trước lớp: Yêu cầu HS đọc theo dõi uốn nắn. Kết hợp HD hiểu một số từ ngữ mới được chú giải.
 - HD đọc trong nhóm, theo dõi HD, nhận xét.
- Thi đọc giữa các nhóm, theo dõi nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài 
Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 ( SGK)
 -Em biết gì về bạn Thanh Hà?
 -Nhờ đâu em diết bạn Thanh Hà như vậy?
 -Hãy cho biết họ tên en và nơi ở cũa em ?
 Theo dõi nhận xét chốt lại.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài 
 - Yêu cầu HS đọc lại bài.
 - Lắng nghe.
 - Tiếp nối nhau đọc từng câu, tìm từ khó luyện đọc 
 - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài; theo dõi lắng nghe. 
 - CN trong nhóm lần lượt đọc, HS khác nghe. 
-HSKK: viết lại bảng chữ cái
- Đại diện các nhóm thi đọc, nhận xét chọn CN đọc hay.
Đọc bài và trả lời
Bạn Hà ở Hà Nội
Nhờ vào bảng tự thuật
Nêu CN 
Lớp nhận xét , bổ sung.
Các nhóm thi nhau đọc lại bài,chọn CN nhóm đọc hay 
( HS NK).
 4/ Củng cố: HS nhắc nội dung bài, GV GD cho HS.
 - Nhận xét – Dặn dò: Chuẩn bị bài Phần thưởng 
Luyện từ và câu
TỪ VÀ CÂU
I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu.
 - Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập, biết dùng từ đặt được những câu đơn giản. HSKK: nêu được 1 từ (BT1)
 - Có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và yêu thích tiếng việt.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh, bảng phụ, phiếu bài tập.
 - HS: Vở bài tập.
III/ Hoạt đông dạy- học:
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân môn luyện từ và câu.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài “ Từ và câu”
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm về từ 
 * Bài 1: ( SGK) Đính tranh yêu cầu quan sát tranh và làm bài, theo dõi nhận xét chữa bài 
VD: ( 1. trường, 2. học sinh, 3. chạy .)
*Bài 2: (SGK) Chia nhóm phát phiếu cho từng nhóm và HD làm bài nhận xét chữa bài 
VD ( Từ chỉ đồ dùng học tập: bút, thước kẻ,).
Hoạt động 2: Dùng từ đặt câu đơn giản.
 * Bài 3: ( SGK) Đính tranh yêu cầu quan sát tranh và làm bài, theo dõi nhận xét chữa bài.
 * Ví dụ: 
Tranh 1: Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên. Tranh 2: Huệ say mê ngắm một khóm hồng mới nở.
- Nêu yêu cầu, quan sát tranh và làm bài, chữa bài.
- HSKK: nêu được 1 từ 
- Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài, dán kết quả và đọc kết quả.
- Nêu yêu cầu, quan sát tranh và làm bài, chữa bài
 4/ Củng cố: GV đặt câu hỏi HS trả lời, theo dõi nhận xét chốt lại. “Tên gọi các vật, việc được gọi là từ. Ta dùng từ để đặt câu, trình bày một sự việc”.
 - Nhận xét –Dặn dò: Đặt một số câu có những từ liên quan đến hoạt động học tập
Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2017
Tiết đọc thư viện
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN THỨ NHẤT: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ THƯ VIỆN
I. Mục tiêu 
- Giúp học sinhbiết được lịch mượn trả sách, nội qui thư viện, cách chọn sách theo mã màu; các bước tiến hành sắm vai.
- Thực hiện tốt nội qui thư viện. Thực hành tìm sách theo mả màu
- Hình thành cho HS thói quen đọc sách
II. Chuẩn bị : 
- GV: bảng nội qui thư viện 
- HS: vở
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Chào đón học sinh và giới thiệu về Lịch mượn trả sách
2.Tìm hiểu nội qui :
-Đọc bảng nội qui thư viện lần 1.
-Đọc bảng nội qui thư viện lần 2.
-Mời HS giải thích từng nội qui lần 1.
-Tại sao cần có những nội qui thư viện này?
=> Thư viện là nơi chào đón học sinh đến đọc sách, tạo môi trường thoải mái thuận lợi cho việc đọc sách của học sinh;
Thư viện luôn luônđược giữ gìn gọn gàng, sạch sẽ 
Sách trong thư viện cần được giữ gìn ngăn nắp, sạch sẽ để sử dụng lâu dài.
-Mời HS đọc lại các nội qui.
-Ngoài ra, chúng ta nên Để giày, dép bên ngoài;
Không mang thức ăn, nước uống vào thư viện.
3.Tìm sách theo mã màu
-Giới thiệu mã màu: Chỉ cho học sinh xem mã màu được dán trên hai quyển sách có ở trình độ đọc khác nhau
- Giới thiệu các mã màu theo Bảng hướng dẫn tìm sách theo mã màu:
+Cho học sinh xem các mã màu trên Bảng
+Mời học sinh đọc các mã màu trên Bảng
+Cùng với học sinh xác định xem hai quyển sách ở Bước 1 thuộc mã màu nào
+Yêu cầu học sinh chỉ vào các kệ sách có màu tương ứng với từng mã màu
-Hướng dẫn học sinh cách tìm sách theo mã màu phù hợp với các em:
+Chỉ vào khối lớp tương ứng với khối lớp hiện tại của học sinh và chỉ vào 3 mã màu của khối
+Giải thích với học sinh rằng các em sẽ ƯU TIÊN tìm sách ở 3 mã màu này khi mới bắt đầu đọc. Ngoài ra, các em cũng có thể đọc sách ở những mã màu khác nếu các em có thể đọc được
+Mời học sinh chỉ vào 3 giá sách có 3 mã màu tương ứng
+Hướng dẫn học sinh lựa chọn 1 cuốn sách các em có thể đọc và hiểu được, ghi nhớ mã màu của cuốn sách đó
-Cho học sinh chọn vị trí em thích trong thư viện để ngồi đọc
3.Hướng dẫn HS sắm vai (mẩu chuyện Lời mời)
-GV tóm tắt nội dung câu chuyện, nêu các nhân vật.
-Hd HS xác định nhân vật.
-Mời HS xung phong sắm vai
-HD HS xác định các nhân vật ở từng đoạn (3-4 đoạn) và sắm vai (Quan sát tranh và đặt câu hỏi về những điều đã xảy ra ngay ở phần đó)
-Yc HS sắm vai toàn bộ 3 phần chính của câu chuyện
4.Củng cố, dặn dò, khen ngợi
-HS lắng nghe
-HS nêu
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe và theo dõi
-HS thực hành
-HS thực hành
-HS lắng nghe và theo dõi
-HS thực hành
*******************************
Chính tả
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Nghe- viết đúng, trình bày đúng một khổ thơ trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi ” Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Viết đúng, đều nét và làm được các bài tập (2 b),3, 4
 - Tính cẩn thận, tính thẩm mĩ. 
 II/ Đồ dùng dạy- học: 
 - GV: Bài viết, bài tập.
 - HS: Bảng con, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy – học: 
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ Gọi HS viết những chữ tiết trước còn sai, theo dõi nhận xét đánh giá.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài “ Ngày hôm qua đâu rồi ?”
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: HD nghe -viết 
 - Đọc nội dung bài viết, yêu cầu đọc lại.
 - HD nắm nội dung, theo dõi chốt lại.
 - HD nhận xét: GV nêu các câu hỏi như SGK, 
 - Theo dõi nhận xét.
 - HD viết chữ khó theo dõi uốn nắn sửa sai.
 (cũ, xoa ,tỏa hương, ước mong, chăm chỉ)
- Viết bài vào vơ ̉( GV đọc bài cho HS viết ),
- Theo dõi giúp đỡ.
 - Chấm chữa bài 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả (2 b) ,3, 4
 * Bài 2b: ( SGK) HD làm vào bảng con, theo dõi nhận xét chữa bài. VD: “ Cây bàng, cái bàn,”
 * Bài 3: ( SGK) HD làm vào vở bài tập , theo dõi nhận xét chữa bài ( Thứ tự chữ cái trong bảng: g,h,i,k,l,m,n,o,ô,ơ ).
* Bài 4: HD HS học thuộc bảng chữ cái vừa học
 - Lắng nghe, đọc lại.
 - Suy nghĩ trả lời 
- Suy nghĩ trả lời.
- Tìm từ khó và luyện viết vào bảng con.
 - HS viết bài vào vở.
- HS KK: nhìn viết ba, bà
- Soát lỗi.
- Nêu yêu cầu và làm bài, lớp chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài, lớp chữa bài.
- Lắng nghe và học thuộc
 4/ Củng cố Viết lại các từ viết sai chính tả.
 - Nhận xét – Dặn dò: Bài 2a về nhà 
Toán 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Củng cố về cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số; tên gọi và thành và tên gọi của phép cộng. Thực hiện được phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100; giải được bài toán bằng một phép cộng.
 - Rèn kĩ năng tính thành thạo. HSKK: đếm từ 0->20
 - Tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy – học: 
 - Bảng phụ.
 - Bộ đồ dùng học toán, bảng con,vở bài tập.
 III/ Hoạt động dạy – học:
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập 2 trang 5 SGK, theo dõi nhận xét đánh giá.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Củng cố về cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số; tên gọi và thành và tên gọi của phép cộng. Thực hiện được phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
*Bài 1: (SGK) HD làm vào bảng con, nhận xét chữa bài. 
* Đặt tính rồi tính: 34 + 42 ; 53 + 26 
 29 + 40 ; 62 + 5 
 *Bài 2( cột 2): (SGK) HD làm bài , theo dõi nhận xét chữa bài.
.Tính nhẩm: 50 + 10 + 20 = 80
 50 + 30 = 80
 60 + 20 + 10 = 90
 60 + 30 = 90 
 * Bài 3: ( SGK) HD làm bảng gài , nhận xét chữa bài 
.Đặt tính rồi tính: 43 và 25; 20 và 68 
Hoạt động 2: Củng cố giải toán bằng một phép cộng.
 * Bài 4: (SGK) HD làm bài vào vở, theo dõi nhận xét chữa bài. 
Bài giải
 Số học sinh đang ở thư viện:
 25 +32 =57 (học sinh)
 Đáp số: 57 học sinh
- Nêu yêu cầu và làm bài, 1HS lên bảng làm bài ( HSCHT).
- HSKK: đếm từ 0->20
-Nêu yêu cầu và làm bài 
- Nêu yêu cầu và làm bài, 1HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét sửa sai
- Nêu yêu cầu và làm bài, 
-Làm bảng con
 -1HSCHT lên bảng làm bài
-Làm vào vở
-1 HSNK chữa bài
 4/ Củng cố: thi đua đặt tính và tính
 - Nhận xét –Dặn dò Chuẩn bị bài Đề xi mét 
Thứ sáu ngày 1 tháng 9 năm 2017
Toán 
ĐỀ –XI- MÉT 
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo về đề- xi- mét (dm), 
 nắm được quan hệ giữa đề- xi- mét và xăng ti mét ( 1dm = 10 cm ).
 - Biết làm các phép tính về cộng, trừ với số đo có đơn vị đề-xi- mét ; tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm. HSKK: đếm 1ừ 0->25
 - Vận dụng vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thước thẳng dài 2dm, 3dm với vạch chia thành cm, băng giấy dài 10cm 
 - Thước thẳng 20 cm, bảng con. 
III/ Hoạt động dạy –học:
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập 3 trang 6, theo dõi nhận xét đánh giá.
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề- xi- mét ( dm).
 - Yêu cầu HS đo độ dài băng giấy dài 10cm và hỏi băng giấy dài mấy cm? 
 - Giới thiệu “ 10cm còn gọi là 1 đề- xi- mét” Đề- xi- mét viết tắt là dm và 10cm = 1dm
 1dm = 10cm
 - HD HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài là 1dm, 2dm, 3dm trên thước.
Hoạt động 2: Thực hành 
 * Bài 1: (SGK) HD làm bài theo dõi chữa bài.
 Đoạn thẳng AB dài hơn 1 dm
 Đoạn thẳng CD ngắn hơn 1 dm
* Bài 2:( SGK) HD làm vào bảng con, theo dõi nhận xét chữa bài.
 1dm + 1 dm = 2

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_TRAI_NGHIEM_SANG_TAO_BAI_1_TIET_1.doc