I. Muùc tieõu
- Cheựp chớnh xaực baứi CT, trỡnh baứy ủuựng ủoaùn vaờn xuoõi .
- Laứm ủửụùc BT2 a/ b hoaởc BT( 3 ) a/ b hoaởc BT phửụng ngửừ do GV soaùn
II. Chuaồn bũ
- GV: Baỷng phuù.
- HS: Baỷng con, vụỷ baứi taọp.
III . Phửụng phaựp :
Coự trong caực hoaùt ủoọng
IV- Caực hoaùt ủoọng
ïc ngắt nhịp các câu thơ hợp lý. - Hiểu ND : Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời được các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài ) II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. HS: SGK. III . Phương pháp : Có trong các hoạt động IV. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Lá thư nhầm địa chỉ GV kiểm tra 2 HS đọc bài Lá thư nhầm địa chỉ, trả lời câu hỏi 2, 3 trong SGK. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Qua bài đọc Chuyện bốn mùa mới đọc, các em biết mùa thu là mùa có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ rất vui. Cha mẹ, ông bà, luôn luôn chăm lo để ngày Tết Trung thu của các em được đầy đủ, vui vẻ. Khi Bác Hồ còn sống, Bác cũng hết sức quan tâmđến ngày Tết này của thiếu nhi. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc Thư Trung thu để hiểu thêm tình cảm của Bác Hồ với các em. Đây là thư Bác viết cho thiếu nhi từ năm 1952, trong những ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Trực quan, thực hành. ị ĐDDH: SGK, bảng phụ từ, câu. GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu. HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài. Những từ ngữ cần chú ý: b) Đọc từng đoạn trước lớp. GV có thể chia bài làm 2 đoạn (phần lời thư và lời bài thơ); hướng dẫn HS ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng thơ. GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mơi trong bài (Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hòa bình); giải nghĩa thêm: nhi đồng (trẻ em từ 4, 5 à 9 tuổi), phân biệt thư với thơ (lá thư, bức thư/ dòng thơ, bài thơ). c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN; từng đoạn, cả bài) v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích. ị ĐDDH: Tranh. Câu hỏi 1: Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? Câu hỏi 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? GV hỏi thêm: Câu thơ của Bác là một câu hỏi (Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?) - câu hỏi đó nói lên điều gì? GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để HS thấy được tình cảm âu yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với Bác Hồ. Câu hỏi 3: Bác khuyên các em làm những điều gì? Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu ntn?. GV bình luận: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm như tình cảm của cha với con, của ông với cháu. v Hoạt động 3: Học thuộc lòng. Phương pháp: Thực hành. ị ĐDDH: SGK. GV hướng dẫn HS cả lớp học thuộc lòng lời thơ theo các phương pháp đã nêu trong học kì I. VD: xoá dần chữ trên từng dòng thơ. HS thi học thuộc lòng phần lời thơ. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) 1 HS đọc lại cả bài Thư Trung thu. HS cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã. GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên của Bác, về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thơ trong thư của Bác. Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió. - Hát - HS đọc và TLCH. - HS đọc. - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ. + yêu, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, việc nhỏ, - HS đọc từng đoạn. - HS đọc lại từ - HS thi đua đọc giữa các nhóm. - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng. -“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh” - Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai yêu bằng, . . . - HS quan sát tranh và lắng nghe. - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hòa bình, để xứng đáng là cháu của Bác - “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh” - HS học thuộc lòng - HS thi đua cá nhân. BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm TỰ NHIÊN XÃ HỘI ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. Mục tiêu Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông Nhận biết một số biển báo giao thông Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường. II. Chuẩn bị GV: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. Năm bức tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời trong xanh, sông, biển, đường sắt, một ngã tư đường phố, trong 5 bức tranh này chưa vẽ các phương tiện giao thông. Năm tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấmghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không. Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông. HS: SGK, xem trước bài. III . Phương pháp : Có trong các hoạt động III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Giữ gìn trường học sạch đẹp. Trường học sạch đẹp có tác dụng gì? Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Cô đố các em loại đường gì không có vị ngọt và không có nó chúng ta không thể đi đến những nơi khác được? Có thể bổ sung nếu HS nói thiếu. Và tên gọi chung cho các loại đường đó là “Đường giao thông”. Đây cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay. Dùng phấn màu ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông Phương pháp: Trực quan, động não, vấn đáp. * ĐDDH: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. Bước 1: Quan sát tranh. Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng. Bức tranh thứ 1 vẽ gì? Bức tranh thứ 2 vẽ gì? Bức tranh thứ 3 vẽ gì? Bức tranh thứ 4 vẽ gì? Bức tranh thứ 5 vẽ gì? Bước 2: Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng không). Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. Bước 3: Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. v Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông Phương pháp: Trực quan, thực hành, vấn đáp. * ĐDDH: Tranh. Làm việc theo cặp. Bước 1: - Treo ảnh trang 40 H1, H2 - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: - Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì? Oâ tô là phương tiện dành cho loại đường nào ? - Bức ảnh 2: Hình gì? - Phương tiện nào đi trên đường sắt ? Mở rộng: - Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ. - Phương tiện đi trên đường không ? - Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà con biết? Làm việc theo lớp - Ngoài các phương tiện giao thông đã được nói con còn biết phương tiện giao thông nào khác? Nó dành cho loại đường gì? - Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương. - Kết luận : Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy Đường hàng không dành cho máy bay. v Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. * ĐDDH: Tranh. Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK. Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. Ví dụ: Biển báo này có hình gì? Màu gì? Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh? Loại biển báo nào thường có màu đỏ? Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này? Đối với loại biển báo “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, GV có thể hướng dẫn HS cách ứng xử khi gặp loại biển báo này: Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt. Nếu có xe lửa sắp đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để bảo đảm an toàn. Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi nhanh chóng đi qua đường sắt. Bước 2: Liên hệ thực tế: Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy. Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông? Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với một số biển báo thông thường. Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào nhau (số HS phải bằng nhau). HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng. Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng. GV nhận xét. Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Hát HS nêu. Bạn nhận xét. -Đường bộ. Đường sắt. Đường hàng không. Đường thủy (HS phát huy vốn kinh nghiệm dưới sự dẫn dắt của GV) -Quan sát kĩ 5 bức tranh. -Trả lời câu hỏi: -Cảnh bầu trời trong xanh. -Vẽ 1 con sông. -Vẽ biển. -Vẽ đường ray. -Một ngã tư đường phố. -Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. -Nhận xét kết quả làm việc của bạn. -Quan sát ảnh. -Trả lời câu hỏi. -Oâ tô. -Đường bộ. -Hình đường sắt. -Tàu hỏa. - Trao đổi theo cặp. -Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, đi bộ, xích lô, -Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ. -Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui, -HS nêu. -HS nêu. Làm việc theo cặp. Trả lời câu hỏi. Nhận xét câu trả lời. -HS thứ nhất ở tổ 1 nói tên phương tiện giao thông. -HS thứ nhất ở tổ 2 nói tên đường giao thông và ngược lại. HS đứng thứ 2 ở tổ 2 nói trước và HS ở tổ 1 nói sau cho phù hợp. GV cũng có thể cho HS giơ hình vẽ các loại biển báo giới thiệu trong SGK và yêu cầu HS nói tên các loại biển báo đó. BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm TOÁN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu - Nhận biết tổng của nhiều số - Biết cách tính tổng của nhiều số. - BT 1 ( cột 2 ) ; BT 2 ( cột 1, 2, 3 ) ; BT 3 ( a ) II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành toán. HS: SGK, Vở bài tập, bảng con. III . Phương pháp : Có trong các hoạt động IV. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập học kì I. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính Phương pháp: : Trực quan, thực hành. ĐDDH: Bộ thực hành toán. a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 = và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2+3+4 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính. c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính GV yêu cầu HS đặt tính nhưng trong quá trình dạy học bài mới, nếu có điều kiện thì GV nên khuyến khích HS tự đặt tính (viết tổng của nhiều số theo cột dọc: Viết số này dưới số kia sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, rồi kẻ vạch ngang, viết dấu + và cộng từ phải sang trái) v Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều số. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, thực hành. ị ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. Bài 2: - Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở (Tương tự bài 1) - GV nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong vở). Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Phép nhân. - Hát - HS làm bài tự kiểm tra. - 2 + 3 + 4 = 9 - HS làm bài trong vở. HS tính nhẩm. HS tự nhận xét tổng 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng đều bằng nhau. - HS nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau (trong bài 2) đó là: 15+15+15+15 và 24+24+24+24 - HS đọc từng tổng “5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít bằng 20 lít” Nhận ra tổng nay có các số hạng bằng nhau “Tổng 5l + 5 l + 5 l + 5l có 4 số hạng đều bằng 5 l” - HS làm bài, sửa bài. - HS thi đua giữa 2 dãy. - HS làm bài, sửa bài, bạn nhận xét. BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm 200 TOÁN THỪA SỐ – TÍCH I. Mục tiêu Biết thừa số, tích Biết viết tổng của nhiều số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. -BT 1 ) b, c ) ; BT 2 ( b ) ; BT 3 . Chuẩn bị GV: Viết sẵn một số tổng ,tích trong các bài tập 1 ,2 lên bảng . Các tấm bìa ghi sẵn Tích Thừa số , HS: Vở bài tập III . Phương pháp : Có trong các hoạt động IV- Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Phép nhân 4 + 4 = ; 4 x 2 = ; 6 + 6 = ; 6 x 2 = Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Thừa số – Tích. Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. * ĐDDH: Bộ thực hành Toán. - GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng , gọi HS đọc ( hai nhân năm bằng mười ) GV nêu : Trong phép nhân hai nhân năm bằng mười , ( chỉ vào 2 ) gọi là thừa số ( gắn tấm bìa “ thừa số ” ngay dưới hoặc viết thừa số ngay dưới , 5 cũng gọi là thừa số ( làm ương tự như với 2 ) , 10 gọi là tích ( gắn tấm bìa “ tích ” ngay dưới 10 hoặc viết như SGK ) . Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên của từng thành phần ( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép tính Lưu ý : 2 x 5 = 10 , 10 là tích 2 x 5 cũng gọi là tích , như vậy ta sẽ có : Thừa số thừa số Tích 2 x 5 = 10 Tích v Hoạt động 2: Thực hành. Phương pháp: Thực hành. * ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: - GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng . GV viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = , cho HS đọc rồi viết thành tích ( 3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5 sau dấu = ) . GV viết bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 ; 3 x 5 = 15 Phần a , b , c làm tương tự Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 Lưu ý : Trong quá trình chữa bài nên cho HS đọc phép nhân và nêu tên gọi từng thành phần ( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép nhân Bài 3: - Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. - GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài . - Nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Bảng nhân 2. - Hát - Học sinh thực hiện. Bạn nhận xét. - Học sinh quan sát. Học sinh đọc. - Học sinh nêu - HS tự tính tích 3 x 5 . Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 , vậy 3 x 5 = 15 - HS làm bài . Sửa bài - HS làm bài . Sửa bài - HS tính nhẩm các tổng tương ứng - Chia 2 dãy thi đua. BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm TOÁN BẢNG NHÂN 2 I. Mục tiêu Lập được bảng nhân 2 - Nhớ được bảng nhân 2 Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2 ) Biết đến thêm 2 -BT 1 ; BT 2 ; BT 3 II. Chuẩn bị GV: Các tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn ( như SGK ) . HS: Vở bài tập. Bảng con. III . Phương pháp : Có trong các hoạt động IV. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Thừa số – Tích. Chuyển tổng thành tích rồi tính tích đó: 6 + 6 , 8 + 8 , 3 + 3 , 4 + 4 3 x 5: Nêu tên gọi từng thành phần của phép nhân? Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phép nhân. Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2 Phương pháp: Trực quan, thực hành. ĐDDH: Bộ thực hành Toán. Các tấm bìa. - GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn , ta lấy 1 tấm bìa , tức là 2 (chấm tròn ) được lấy 1 lần , ta viết : 2 x 1 = 2 ( đọc là : Hai nhân một bằng hai ) - Viết 2 x 1 = 2 vào chỗ định sẵn trên bảng để sau sẽ viết tiếp 2 x 2 = 4 ; 2 x 3 = 6 .. thành bảng nhân 2 . - GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 2 được lấy 2 lần , và viết 2 x 2 = 2 + 2 = 4 như vậy 2 x 2 = 4 rồi viết tiếp 2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2 - Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 Tương tự 2 x 2 = 4 . GV hướng dẫn lập tiếp 2 x 3 = 6 ; 2 x 10 = 20 GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân, viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 - GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân - GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyễn từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân v Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán và đếm thêm 2 Phương pháp: Thực hành. Bài 1: - Ghi nhớ các công thức trong bảng . Nêu được ngay phép tính 2 x 6 = 12 Bài 2: - Lưu ý : viết phép tính giải bài toán như sau : 2 x6 = 12 ( chân ) Bài 3: - GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để có 2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 . 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS nêu. - 2 chấm tròn - HS trả lời - HS trả lời - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) - HS nhận xét - HS đọc hai nhân hai bằng bốn - HS đọc . - HS đọc - HS làm bài . Tính nhẩm - HS đọc đề, làm bài, sửa bài. - HS nhận xét đặc điểm của dãy số này . Mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 2 - HS đọc dãy số từ 2 đến 20 và từ 20 đến 2 ( Khi đọc từ 2 đến 20 thì gọi là “ đếm thêm 2 ” khi đọc từ 20 đến 2 thì gọi là “ đếm bớt 2 ” BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TRẢ LẠI CỦA RƠI I. Mục tiêu Biết : Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất Biết : Trả lại của rơi cho người mất làthật thà, được mọi người quý trọng Quý trọng những người mất làthật thà không tham của rơi II. Chuẩn bị GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động 1 – Tiết 1. Phiếu học tập ( Hoạt động 2 – Tiết 1). Các mảnh bìa cho Trò chơi “Nếu thì”. Phần thưởng. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Giới thiệu ngắn gọn và ghi tựa bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm. Phương pháp: Thực hành. ị ĐDDH: Nội dung tiểu phẩm. Vật dụng. GV yêu cầu một nhóm HS chuẩn bị trước tiểu phẩm lên trình bày trước lớp. Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm gì bây giờ? Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm. Đưa ra đáp án đúng: Ở trong tình huống này, hai bạn HS nên trả lại ví cho người phụ nữ. Nếu không kịp đưa ngay cho người phụ nữ thì hai bạn có thể đứng chờ hoặc đưa cho bác bán hàng, nhờ bác trả lại giúp cho người phụ nữ. * Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất. v Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động. Phương pháp: Thảo luận nhóm. ị ĐDDH: Phiếu học tập. Phát phiếu cho các nhóm HS. GV nhận xét các ý kiến của HS. * Kết luận: Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính bản thân mình. v Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu Thì” Phương pháp: Thực hành. Thi đua. ị ĐDDH: Các mảnh bìa. GV phổ biến luật chơi: + Hai dãy chia làm 2 đội. Dãy bìa làm Ban giám khảo. + GV phát cho 2 dãy các mảnh bìa ghi sẵn các câu ; nhiệm vụ của các đội phải tìm được cặp tương ứng để ghép thành các câu đúng. Dãy 1 Dãy 2 a Nếu em nhặt được hộp màu bạn bỏ quên trong ngăn bàn 1 Thì em sẽ giữ cẩn thậ
Tài liệu đính kèm: