Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần thứ 28

Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2

Tập đọc

Ngôi nhà

 Mỹ thuật

Vẽ trang trí vẽ thêm vào hình

có sẵn (vẽ gà) và vẽ màu

1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ khó: hàng xoan, xao xuyến; nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ( như nghỉ hơi sau dấu chấm).

2. Phát âm đúng các tiếng có vần yêu, iêu.

- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần yêu, iêu.

 - HS vẽ thêm các hình thích hợp vào hính có sẵn

Vẽ màu theo ý thích

- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà

- GV: Tranh minh hoạ.

HS: SGK

 GV: Một số tranh minh hoạ

HS: SGK

 

doc 32 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần thứ 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i luyện đọc từng từ.
Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần oan, oat. ngoài bài học.
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
5’
5
GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat.:
HS: Viết bài trong vở tập viết
6’
6
HS: Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat
GV: Thu vở chấm – Nhận xét chữ viết của HS
- GV:Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Xem lại bài – Tự sửa bài của mình.
5’
7
HS: Khá đọc bài
GV: Nhận xét chung tiết học.
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc.
Quà của Bố
Toán
Đơn vị, chục, trăm, nghìn
A. Mục tiêu:
3. HS hiểu được các từ ngữ: Lễ phép, vững vàng và các câu trong bài.
- Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa, bố rất yêu em.
- Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố.
- Học thuộc lòng bài thơ.
Giúp học sinh biết :
- Ôn lại về mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm
- Nắm được đơn vị nghìn, mối quan hệ giữa trăm và nghìn 
- Biết cách đọc và viết các số tròn trăm
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc bài tiết 1
- Hát
- GV: Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước.
5’
1
HS: Đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi.
GV: GT bài
* Ôn về đơn vị chục, trăm
a. Gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị )
b. Gắn cácHCN (các chục từ 1đến 10 chục)
2. Một nghìn:
a. Số tròn trăm
- Gắn các hình vuông to 
? Nhận xét về số tròn trăm 
b. Nghìn
- Gắn to hình vuông to liền nhau 
* HS ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn
8'
2
GV: HDHs tìm hiểu bài
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
- Bố gửi cho bạn nhỏ những thứ gì?
HS: Làm bài tập 1
Gắn các hình trực quan về đvị, các chục, các trăm
30 (3 chục) 60 (6 chục) 300 (3 trăm)
5’
3
HS: Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ: 
- Xóa dần bảng từng dòng thơ cho HS luyện đọc thuộc lòng
( giữ lại chữ đầu dòng).
GV: Nhận xét bài – HD bài 2
phải chọn 4 hình chữ nhật đưa trước mặt.
5’
4
* GV: HD Học sinh luyện nói quan sát và nói thành câu trọn vẹn theo nôi dung của từng tranh.
HS: Làm bài tập 2
VD: Viết số 40 
Viết số 200
5’
5
HS: Luyện nói trong nhóm.
Hỏi nhau nghề nghiệp của bố
VD: 
+ Bố bạn làm nghề gì?
+ Bố tôi là công nhân.
GV: Nhận xét– HD bài 3
HS chọn đủ các hình vuông để trước mặt
- Tiếp tục tăng dần 300, 100,500,700, 800
5’
6
GV: Nhận xét – tuyên dương
HS: Ghi bài.
2’
DD
HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập
Tự nhiên xẫ hội.
Một số loài vật sống trên cạn
A. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn. 
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính cộng, phép tính trừ trong phạm vi 100.
- Sau bài học, học sinh biết: Nói tên và nêu ích lợi của 1 số loài vật sống trên cạn
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét miêu tả 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV ND bài
HS: SGK 
- Một số hình vẽ
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: Gọi HS làm bài 2 tiết trước.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
GV: HDHS làm bài tập 1
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
HD HS tóm tắt và giải
HS : HS quan sát tranh
Con gì ?
Đố bạn chúng sống ở đâu ?
Trong những con vật được kể con nào sống ở sa mạc? tại sao sống ở sa mạc
 Kể tên con vật sống trong lòng đất ?
- Con nào ăn cỏ ?
- Con nào ăn thịt ?
5’
2
HS: Làm bài tập 1
Bài giải:
 Số búp bê còn lại là:
 15 – 2 = 13 (búp bê)
 Đáp số: 13 búp bê
GV: Gọi các nhóm báo cáo
Kết kuận SGK
5’
3
GV: Nhận xét 1- HD bài 2
Bài giải:
Số máy bay còn lại là:
 12 – 2 = 10 ( máy bay)
 Đáp số: 10 máy bay.
HS: Các nhóm đếm tranh ảnh đã được sưu tầm để cùng quan sát.
5’
4
Hs: Làm BT 3:
17 
18 
14 
GV: Gọi Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình.
5’
5
GV: Nhận xét HD bài 4. 
HS : Trò chơi: Đố bạn con gì? 
5’
6
HS: Làm BT 4:
Bài giải
Số hình tam giác không tô màu là:
 8 – 4 = 4 (hình)
 Đáp số: 4 hình
GV: Nhận xét – Sửa chữa. 
7
GV: Nhận xét – chữa bài.
HS : Ghi bài
2’
DD
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Thủ công
Cắt dán hình tam gíac (tiết 1)
Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật (t1)
A. Mục tiêu:
- HS biết cach kẻ, cắt, dỏn hỡnh tam giỏc.
- HS cắt, dỏn được hỡnh tam giỏc theo hai cỏch.
1. HS hiểu:
- Vì sao cần giúp người khuyết 
- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật 
- Trẻ em khuyết tật có quyền tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2. HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
3. HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV : Bút chì, thước kẻ, kéo 
1 tờ giấy vở HS
HS: Giấy, keo, kéo.
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
Hát
KT sự chuẩn bị của HS
Hát
HS nêu nội dung bài tiết trước
5’
1
GV: Gọi HS nhận xét về hình tam giác có mấy cạnh các cạnh như thế nào?
HS: Làm việc theo cặp
Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn khuyết tật ?
- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ? 
5’
2
HS: Nhắc lại – Quan sát tìm ra cách cắt.
GV: *Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ những bạn khuyết tật để các bạn có T/hiện quyền được học tập.
5’
3
GV: HDHS thực hành 
HS: Thực hành theo cặp (nêu những việc có thể làm để giúp người khuyết tật )
HS: Thực hành Cắt dán hình tam giác.
GV: Gọi các nhóm trình bài kết quả.
KL : Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế .cùng bạn bị câm điếc.
5’
5
GV: Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.- Thu bài chấm
Chú ý: Nhắc HS kẻ từ trái sang phải.
HS: Thảo luận nhóm
a, Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm của mọi người nên làm.
b, Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c. Phân biệt đối  trẻ em
d. Giúp đỡ người  của học 
5’
6
HS: Trưng bày sản phẩm.
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
KL: - Các ý a, b, c là đúng 
- ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tất đều cần được giúp đỡ.
CCD D
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 5 Thể dục : Học chung
Trò chơi tung vòng vào đích
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục làm quen với: tung vòng vào đích.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường , còi, 
- Phương tiện: Tung vòng vào đích
III. Nội dung và phương pháp: (35')
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Điểm danh 
- Báo cáo sĩ số 
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, ôn đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông (2- 4 hàng dọc) đi xong quay mặt lại, đi theo vòng tròn
1'
1-5 l
10m
Cán sự điều khiển
 x x x x .
x x x x .
b. Phần cơ bản:
- Ôn 5 động tác, chân, lườn, bụng, và nhảy của bài thể dục PTC
2 x 8 
- Trò chơi: Tung vòng vào đích. 
- GV nêu trò chơi, nhắc lại cách chơi, chia tổ luyện tập sau đó xem tổ nào nhất 
- Mỗi tổ đại diện 1 nam 1 nữ 
C. Phần kết thúc 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát đều theo 2-4 hàng dọc và hát 
2'
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- Một số động tác thả lỏng
1'
- Trò chơi hồi tĩnh 
1'
- Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
 Ngày soạn: 7 / 4 / 2008
Ngày giảng, Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2008
Tiết1
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập viết
Tô chữ hoa h, i .
Chính tả (Tập chép)
Kho báu
A. Mục tiêu:
- HS biết tô các chữ hoa H, I.
- HS viết đúng các vần: uôi, ươi, iêt, uyêt; các từ ngữ : nải chuối, tưới cây, viết đẹp, duyệt binh; chữ vừa, đúng kiểu, đều nét đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở 
- Học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong truyện khó báu.
2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Mẫu chữ, 
HS: Bảng con, vở tập viết.
- GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
 Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS.
5’
1
GV: Cho HS quan sát mẫu chữ cái hoa H- I
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
HS quan sát nhận xét về số lượngvà kiểu nét của từng chữ cái. 
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
5’
2
 GV: HDHS quy trình viết, viết mẫu chữ cái hoa H, I.
HS: Tập viết chữ khó viết
HS: Viết từng chữ cái H, I.
vào bảng con.
GV: Nêu nội dung bài viết
8’
3
GV: HDHS viết các vần và từ: uôi, ươi, iêt, uyêt, nải chuối, tưới cây, viết đẹp, duyệt binh.
Cho HS viết vào bảng con.
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
3’
4
HS: Viết bài vào vở tập viết
GV: Cho HS nhìn sách chép bài vào vở. đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
5’
5
GV: Thu một số bài chấm điểm.Trả bài, nhận xét bài viết của học sinh.
HS: Làm bài tập 2
Lời đáp 
a. Ơn trời mưa nắng phải thì 
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
 Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngay nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
HS: Lắng nghe chữa bài- Tự chữa bài của mình.
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
2’
DD 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Chính tả
Ngôi nhà
 Toán
So sánh số tròn trăm
A. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ 3 trong bài thơ: “ Ngôi nhà”. Trình bày đúng bài thơ.
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền đúng tiếng có vần iêu hay yêu; điền chữ k hay chữ c vào chỗ trống. Nhớ quy tắc chính tả: k ghép với e, ê, i.
- HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
 - Giúp học sinh 
+ Biết so sánh các số tròn trăm
+ Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch tia số 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- Bảng phụ chép sẵn bài tập chép
- Vở, bảng phụ viết bài tập.
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
5’
1
HS: Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
GV: HD So sánh số tròn trăm
- GV gắn các hình vuông biểu diễn các số trình bày như sgk
- Yêu cầu HS ghi số ở dưới hình vẽ
? Hãy so sánh này trên hình vẽ 
- Gọi HS lên điền > < ? 
Số 300 và số 300 thì ntn?
5'
2
GV: GT bài, treo sẵn bảng phụ viết đoạn văn cần viết.
GV chỉ thước các tiếng khó: mộc mạc, đất nước, em yêu. cho HS đáng vần, đọc các tiếng đó.
- HS: so sánh 
500 < 600
500 > 400
600 > 500
200 > 100
5'
3
HS: Viết các từ khó vào bảng con.
GV: Nhận xét- HD bài1
- Điền dấu vào chỗ chấm 
- HDHS quan sát sgk và điền dấu 
5;
4
GV: Cho HS nhìn bảng, viết bài vào vở,
 Theo dõi, hướng dẫn HS viết bài.
HS: Làm bài 2
100 < 200
200 > 100
100 < 200
300 > 200
500 < 600
700 < 900
500 = 500
300 < 500
500 > 300
400 > 300
700 < 800
900 = 900
600 > 500
900 < 1000
5’
5
HS: Soát lỗi chính tả 
Chỉ vào từng chữ trên bảng soát lại những lỗi sai .
GV: HDHS làm bài 3
- Từ bé đến lớn : 100,2001000
- Từ lớn đến bé : 1000,900100
- HS lần lượt điền các số tròn trăm còn thiếu vào tia số.
5'
7
GV: HDHS làm BT:
a. Điền vần iêu hay yêu:
+ “ Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu”.
b. Điền chữ c hay k:
+ Bà kể chuyện.
+ Chị xâu kim
HS: Chơi trò chơi
Phiếu có viết các số trong trăm 100, 200.
- Chẳng hạn số 400 bạn nào có phiếu 500 phát lên sát bạn có 400 
2’
DD
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập
Tập đọc:
Cây dừa
A. Mục tiêu
* Giúp học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn: Đọc đề, tìm hiểu đề, tóm tắt và giải.
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng 
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ.
- Biết đọc thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên có giọng điệu 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
- Hiểu các từ khó trong bài: Tỏa, bạc phếch, đánh nhịp, đỏng đảnh
- Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như một con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh 
3. Học thuộc lòng bài thơ 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
Gọi 1 HS lên bảng làm BT2
 HS: Đọc bài Kho báu
5’
1
HS: Làm bài tập 1
Bài giải:
Số thuyền còn lại là
14 - 4 = 10 (cái thuyền)
 Đáp số: 10 cái thuyền 
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
5’
2
GV: Nhận xét HD bài 2
Phân tích đầu bài và tóm tắt
Tóm tắt
 Có : 9 bạn
 Số bạn nữ: 5 bạn
 Số bạn nam:........... bạn
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
5’
3
HS: Làm BT2: 
Bài giải:
 Số bạn nam là:
 9 - 5 = 4 (bạn)
 Đáp số: 4 bạn
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
5’
4
- GV: Nhận xét _ HD bài 3
Tương tự bài 2
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
5’
5
HS: Làm bài 3: 
Bài giải:
Sợi dây còn lại là:
 13 - 2 = 11 (cm)
 Đáp số: 11 cm
GV: HDHS tìm hiểu bài
? Các bộ phận của cây dừa (lá,ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì ?
Em thích những câu thơ nào vì sao ?
7
GV: Nhận xét HD bài 4
Tương tự bài trên
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
HS: Làm bài 4
Bài giải:
 Số hình tròn chưa tô màu là:
 15 - 4 = 11 (hình)
 Đáp số: 11 hình 
GV: Cho HS luyện đọc lại bài
Nhận xét bạn đọc.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
TNXH
Con muỗi
Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay (t2)
A. Mục tiêu:
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi
- Nơi sống của muỗi.
- Một số tác hại của muỗi, nơi sống của muỗi
- Một số cách diệt trừ muỗi.
- Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.
- HS biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy 
- Làm được đồng hồ đeo tay 
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm LĐ của mình 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Nêu nội dung bài trước.
GV: KT sự chuẩn bị của HS
5’
1
GV: HS quan sát con muỗi, đọc và trả lời câu hỏi trong sgk.
GV: Gọi HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
5’
2
HS: Quan sát Thảo luận
+ Con muỗi to hay nhỏ?
+ Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm?
+ Hãy chỉ đầu, thân, chân, cánh của con muỗi.
- Quan sát kỹ đầu của con muỗi và chỉ vòi của chúng.
+ Muỗi dùng vòi để làm gì?
+ Muỗi di chuyển bằng cách nào?
HS: Làm mẫu.
5’
3
GV: Cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận, Kết luận:
+ Muỗi là loài sâu bọ nhỏ, bé hơn ruồi.
+ Cơ thể muỗi rất mềm.
+ Muỗi dùng vòi hút máu của người và động vật để sống.
- Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân.
GV: HDHS thực hành?
5’
4
HS: Thảo luận nhóm
- Muỗi thường sống ở đâu?
- Vào lúc nào em thường nghe thấy muỗi vo ve và hay bị đốt nhất?
* Nhóm 3, 4: Muỗi đốt có hại gì?
* Nhóm 5, 6: 
- Hãy kể một số cách diệt muỗi?
- Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
HS: Thực hành thực hành làm đồng hồ để bàn.
5’
5
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
Kết luận chốt lại ý chính.
Gv: Nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
4’
6
HS: Chơi trò chơi “Bắt muỗi.”
GV: Cho HS trưng bày sản phẩm
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: 8 / 4 / 2008
Ngày giảng, Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008
Tiết 1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Vì bây giờ mẹ mới về.
 Toán.
Các số tròn chục 110 đến 200
A. Mục tiêu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Chú ý: phát âm đúng những tiếng khó: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. 
- Biết nghỉ hơi đúng ở những chỗ có dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi (cao giọng ở cuối câu tỏ vẻ ngạc nhiên).
2. Ôn các vần chứa ưc, ưt. Tìm được tiếng, nói được câu có chứa vần ưc, ưt.
3. Hiểu được các từ ngữ trong bài, nhận biết được các câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi.
- Hiểu được nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.
- Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói.
Giúp HS rèn luyện kĩ năng 
- Biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm, các chục, đơn vị 
- Đọc và viết thành thạo các số trong chục từ 110 đến 200
- So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: HS đọc bài: “Quà của bố”.
Hát
GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước?
5’
1
GV: giới thiệu bài: Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng mẹ đọc giọng hoảng hốt khi thấy con khóc oà lên, giọng con nũng nịu. GV gạch chân các tiếng, từ ngữ khó khóc oà, hoảng hốt, đứt tay, cắt bánh.
Cho HS phân tích rồi luyện đọc.
HS : Lấy bộ thực hành
5’
2
 HS: Nối tiếp nhau đọc bài
GV: HDHS Ôn tập các số tròn chục đã học 
- GV gắn lên bảng hình vẽ 
- Nhận xét đặc điểm của số tròn chục 
b. Học tiếp các số tròn chục
- Nêu vấn đề học tiếp các số tròn chục 
* HS quan sát dòng 1 của bảng và nhận xét , có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị
c. So sánh các số tròn chục 
- GV gắn lên bảng 
Yêu cầu 1 HS viết số và điền dấu
 > < vào ô trống 
* Nhận xét các chữ số ở các hàng
5’
3
GV: HD Chia đoạn
 Bài chia làm mấy đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. 
- HS: Làm bài tập 1 
Chép lại bảng vào vở sau đó điền số thích hợp vào ô trống 
9’
4
HS: Ôn vần ưc, ưt HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ. Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ưc, ưt. ngoài bài học.
GV: Nhận xét – HD bài 2
110 < 120
150 > 130
120 > 110
130 < 150
GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần ưc, ưt:
HS: Làm bài tập 3
100 < 110
180 > 170
140 = 140
190 > 150
150 < 170
160 > 130
5’
5
HS: Nói câu chứa tiếng có vần ưc, ưt..
 GV: Nhận xét HD bài 4
110,120,130,140,150,160,170,180,190,200
- GV:Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Làm bài 5
+ HS lấy bộ hình và xếp đúng hình mẫu.
HS: Khá đọc bài
GV: Nhận xét – sửa chữa.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Vì bây giờ mẹ mới về.
LT&Câu
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về cây cối đặt và trả lời câu hỏi: để làm gì ?
A. Mục tiêu:
3. Hiểu được các từ ngữ trong bài, nhận biết được các câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi.
- Hiểu được nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.
- Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói.
1. Mở rộng vốn từ về cây cối 
2. Biết đặt, trả lời câu hỏi với cụm từ: Để làm gì ?
3. Ôn luyện cách dùng dấu chấm dấu phẩy
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK, 
GV: Bài tập.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: GọiHS : Đọc lại bài 
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước
5’
1
HS: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
HS: Làm bài tập 1
- Cây lương thực , thực phẩm Lúa, ngô, khoan, sẵn, đỗ tương, đỗ xanh, lạc vừng, khoai tây, rau muống , bắp cải, xu hào, rau cải.
- Cây ăn quả: Cam, quýt, xoài, táo, ổi, na mận, roi, lê, dưa hấu, nhãn hấu.
Cây lấy gỗ :Xoan, lim, gụ, táu, xến
Cây bóng mát : Bàng, phượng, bằng lăng
Cây hoa : Cúc, đào, mai, lan, huệ, hồng.
GV: HDHs tìm hiểu bài
Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
- Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
GV: Nhận xét HD HS làm mẫu bài 2
- HS1 hỏi : Người trồng lúa để làm gì?
- HS2 đáp : Người ta trồng lúc để lấy gạo ăn.
7'
2
HS: Luyệi đọc diễn cảm
HS: Làm bài 2
* Từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo yêu cầu bài tập
5'
3
* GV: HD Học sinh luyện nói theo chủ đề “ Bạn có hay làm nũng mẹ không?”
GV: Nhận xét – HD bài 3
5'
4
HS: Luyện nói theo cặp trong nhóm.
HS: Làm bài 3
Lời giải
Chiều qua,Lanbố.Trongđiều. Song " Con về, bố nhé"
5'
5
GV: Gọi HS luyện nói trước lớp. Thực hành hỏi, đáp theo mẫu.
- Nhiều em nói câu mình tự nghĩ ra.
GV: Gọi HS nêu kết quả
2’
CCDD
GV: Nhận xét chung giờ học
 Tiết 3
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập chung
Kể chuyện
Kho báu
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn.
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp, biết kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
2. Rèn kĩ năng nghe. Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
Hát
 HS: Kể lại chuyện tuần trước.
5’
1
GV: HDHS làm bài 1
Bàigiải: 1a
 Có tất cả số ô tô là:
 5 + 2 = 7 (ô tô)
 Đáp số: 7 ô tô
HS: Quan sát tranh và đọc gợi ý câu chuyện.
5’
2
HS: Làm bài tập 1b
Bài giải: 
 Trên cành còn lại số chim là:
 6 – 2 = 4 ( con chim)
 Đáp số: 4 con chim.
GV: Kể chuyện - HDHS kể chuyện
5’
3
GV: Nhận xét – HD bài 2
Bài giải:
 Số thỏ còn lại là:
 8 – 3 = 5 (con thỏ)
 Đáp số: 5 con thỏ.
HS: Kể đoạn theo gợi ý trong nhóm
HS: trả lời câu hỏi 
+ Bài toán có lời văn có mấy phần? Là những phần nào?
+ Bài giải toán có lời văn gồm những phần nào?
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
GV: Nhận xét – Chốt lại.
- Có 2 phần: + Phần đã cho.
 + Phần cần tìm.
- Gồm: + Lời giải.
 + Phép tính giải.
 + Đáp số.
HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện
Kể theo vai trong nhóm
5’
4
HS: Nhắc lại cách giải toán có lời văn.
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
5’
5
GV: Nhận xét- Chữa bài. 
HS: Ghi bài
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4: 
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông, đường diềm.
 Chính tả (NV)
Cây dừa
A. Mục tiêu:
- Thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí.
- Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm.
- Vẽ được hoạ tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích.
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ cây dừa 
2. Viết đúng những tiếng có âm, vần dê lần s/x 
3. Viết đúng các tên riêng Việt Nam 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: - Một số bài vẽ mẫu, vở tập vẽ, bút vẽ.
HS: Giấy bút, vở vẽ
GV: ND kiểm tra
HS: Giấy KT
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: G

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc