Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần thứ 19

Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2

Tiếng Việt:

Bài 77: ăc- âc Mỹ thuật:

Tranh đề tài sân trường em trong giờ ra chơi

- HS đọc và viết đ¬ược: ăc, âc, mặc áo, quả gấc

- Đọc đ¬ược từ, các câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang

 - Học sinh biết quan sát hoạt động giờ ra chơi ở sân trường.

- Vẽ được tranh đề tài sân trường em.

- Yêu thích và cảm nhận được cái đẹp.

GV: Tranh minh hoạ.

HS: SGK GV: Một số tranh minh hoạ

HS: SGK

 

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần thứ 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS nhận diện vần uc, rõ vần uc, HD gài rồi đọc:
 HS: Nhận xét chữ hoa P
 và nêu cấu tạo.
3’
2
 HS: Phân tích vần uc ?
Vần: Vần uc đánh vần như thế nào?
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
2’
3
GV: Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. 
HS: Viết bảng con
5’
4
HS: Vần uc do 2 âm tạo nên là âm u và c.
So sánh uc với âc
- Giống: Đều kết thúc bằng c
Khác: âm bắt đầu.
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
5’
5
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần uc ?
- Tìm thêm chữ ghi âm tr gài với vần uc dấu nạng dưới u ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: trục
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng trục?
HS: Viết bài trong vở tập viết
2’
6
HS: Quan sát và tìm từ
Cần trục (gt)
Đọc CN. Nhóm, đồng thanh.
- GV: Viết mẫu: uc, cần trục lên bảng và nêu quy trình viết
GV: Theo dõi HDHS yếu kém.
HS: Tiếp tục viết bài
5’
7
HS: Viết bảng con
GV: Thu bài chấm. Nhận xét
10’
3’
8
GV: Dạy ưc: (quy trình tương tự)
HS: Tự sửa lỗi của bài mình
HS: Đọc và tìm từ ứng dụng:
có trong bài. HS phân tích tiếng có vần và đọc
GV: Nhận xét chung giờ học.
2’
KL
- Nhận xét giờ học 
- Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 78: uc- ưc
Toán:
Phép nhân
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần uc, c, tiếng trục, lực.
- Phân biệt sự khác nhau giữa uc và c để đọc, viết đúng các vần, từ.
- Đọc đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề; Ai thức dậy sớm nhất.
- Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.
- Biết đọc ,viết và cách tính kết quả của phép nhân.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
HS: Đọc bài tiết 1
- H¸t
- GV: Gäi HS nªu l¹i néi dung bµi tiÕt tr­íc.
5’
1
HS: Më s¸ch ®äc l¹i bµi tiÕt 1
GV: H­íng dÉn HS nhËn biÕt vÒ phÐp nh©n.
- §­a tÊm b×a cã mÊy chÊm trßn ?
- Yªu cÇu HS lÊy 5 chÊm trßn.
- Cã mÊy tÊm b×a.
- Mçi tÊm cã mÊy chÊm trßn ta ph¶i lµm nh­ thÕ nµo ?
- Muèn biÕt cã tÊt c¶ bao nhiªu chÊm trßn ta ph¶i lµm nh­ thÕ nµo ?
- Tæng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 cã mÊy sè h¹ng ?
- Ta chuyÓn thµnh phÐp nh©n ?
- C¸ch ®éc viÕt phÐp nh©n ?
- ChØ cã tæng c¸c sè h¹ng b»ng nhau míi chuyÓn thµnh phÐp nh©n ®­îc.
8'
2
GV: Treo tranh cho HS qu¸n s¸t vµ hái
Tranh vÏ g× ?	 Ghi b¶ng c©u øng dông.
Cho HS ®äc c©u øng dông.
HD HS viÕt uc, cÇn trôc, ­c, lùc sÜ vµo vë tËp viÕt.
HS: Lµm bµi 1
- 5 ®­îc lÊy 3 lÇn.
5 + 5 + 5 = 15
5 x 3 = 15
3 + 3 + 3 + 3 = 12
3 x 4 = 12
5’
3
HS: ViÕt bµi vµo vë.
GV: NhËn xÐt, HDHs lµm BT2
a. 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20
 4 x 5 = 20
5’
4
GV: HDHS LuyÖn nãi:
- Tranh vÏ g× ?
- Trong tranh b¸c n«ng d©n ®ang lµm g× ?
- Con gµ ®ang lµm g× ?
- §µn chim ®ang lµm g× ?
- MÆt trêi NTN ?
- Con g× b¸o hiÖu cho mäi ngêi thøc dËy ?
- Tranh vÏ c¶nh n«ng th«n hay thµnh phè ?
- Em cã thÝch buæi s¸ng sím kh«ng ? v× sao?
- Con gµ th­êng thøc dËy lóc mÊy giê ?
- Nhµ em ai dËy sím nhÊt ?
HS: lµm bµi 2
b. 9 + 9 + 9 = 27
 9 x 3 = 27
c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
5’
5
HS: LuyÖn nãi theo nhãm
GV: NHËn xÐt – HD lµm bµi 3
5 x 2 = 10
4 x 3 = 12
5’
6
GV: Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm thi luyÖn nãi tr­íc líp.
HS: Lµm bµi 3
2’
KL
HS vÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau
TiÕt 3:
Nhãm tr×nh ®é 1
Nhãm tr×nh ®é 2
M«n
Tªn bµi 
To¸n:
M­êi ba, m­êi bèn, m­êi l¨m.
Tù nhiªn xÉ héi:
§­êng giao th«ng
A. Mục tiêu:
HS nhận biết mỗi số ( 13,14,15) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3,4,5) 
- Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số
- Đọc và viết được các số 13,14,15
- Ôn tập các số 10,11,12 về đọc, viết, và phân tích số.
Sau bài học, HS biết:
Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
- Nhận biết các phương tiện giao thông đi và khu vực có đường sắt chạy qua.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV ND bài
HS: SGK
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
GV: Gọi HS Đọc và nêu cấu tạo số 11,12.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
HS: HS lấy bộ thực hành đếm số que tính.
Gv: GTb, Ghi bảng.
- Gọi HS Hãy kể tên những đường giao thông.
5’
2
GV:GT số 13
 Dùng bó 1 chục que tính và 3 que tính rời và hỏi 
- Mười que tính thêm 3 que tính là mấy que tính ?
 10 còn gọi là mấy chục?
- Số 13 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- GV: Số 13 gồm 2 chữ số 1, 3 viết liền nhau
* Giới thiệu số 14,15,: tương tự
Số 13.
HS: QS tranh và kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết.
5’
3
HS: Làm bài 1 làm theo tổ
- Câu a đã cho sẵn cách đọc số chúng ta phải viết số tương tự vào dòng kẻ chấm.
Tưng tự như thế với câu b.
GV: Nhận xét
- Kết luận: Có 4 loại giao thông là: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
5’
4
-GV: Nhận xét HD bài 2
Đếm số ngôi sao có trong mỗi hình
Rồi điền số thích hợp vào ô trống.
HS: Quan sát hình 40, 41
- Bạn hãy kể tên các loại xe trên đường bộ ?
- Đố bạn loại phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt ?
- Hãy nói tên các loại tầu, thuyền đi trên sông hay trên biển mà em biết.
- Máy bay có thể đi được
đường nào ?
5’
5
HS: Làm bài 3 
theo hướng dẫn .
GV: Kết luận: Đường bộ dánh cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô đường sắt dành cho tàu hoả.
-GV: Nhận xét- HDHS bài 4
Kẻ tia số lên bảng gọi 1 HS lên bảng điền số vào tia số 
HS: Chơi trò chơi "Biển báo nói gì"
HS: Làm bài 4
GV: HDHS cách chơi và cho HS chơi.
5’
6
GV: Nhận xét – sửa chữa. 
HS: Chơi trò chơi
2’
KL
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Thủ công:
Gấp mũ ca nô (Tiết 1)
Đạo đức:
Trả lại của rơi (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Nắm được cách gấp mũ ca nô bằng giấy.
- Biết gấp mũ ca nô bằng giấy đúng KT đẹp thành thạo.
- Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
- Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV : Mẫu mũ ca nô
HS: Giấy, keo, kéo.
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS.
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
5’
1
HS: Quan sát mũ ca nô.
Nhận xét:
GV: Cho HS đóng vai các tình huống.
5’
2
GV: Gọi HS làm mẫu:
Lần lượt HDHS gấp từng bước.
HS: Thảo luận lớp 
- Các em có đồng tình với các bạn vừa lên đóng vai không ?
- Tại sao các bạn làm như vậy ?
5’
3
HS: Nhắc lại quy trình gấp.
GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
*Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người đánh mất.
10’
4
GV: HDHS thực hành 
HS: Các nhóm giới thiệu cho nhau biết về tư liệu đã sưu tầm 
5’
5
HS: Thực hành gấp mũ ca nô.
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Hỏi
Em cần làm gì khi nhặt được của rơi ?
3
6
GV: Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.- Thu bài chấm
HS: - Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè anh chị cùng thực hiện.
2’
KL
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 5: Thể dục: 
TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn 2 trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhanh lên bạn ơi"
- Biết cách chơi và tham gia chơi mọt cách chủ động.
- Có ý thức tự giác tích cực học môn thể dục.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 đến 5 chiếc khăn.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6-7'
1 - 2'
ĐHTT: 
X X X X X
X X X X X
X X X X
D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông
1 - 2'
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
1-2lần
2x8 nhịp
- Cán sự điều khiển.
b. Phần cơ bản:
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
8 – 10'
- GV điều khiển
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
6 – 8'
- GV điều khiển
- GV chia lớp thành 4 đội hình hướng dẫn HS chơi.
C. Phần kết thúc:
X X X X X
X X X X X
X X X X
D
- Đứng vỗ tay hát
1-2'
- Cúi người thả lỏng
6-8lần
- Nhảy thả lỏng
5-6lần
- Nhận xét – giao bài
1-2'
Ngày soạn: 20/12/ 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tiết1
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 79: ôc – uôc
Chính tả (TC)
Chuyện bốn mùa 
A. Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần ôc, uôc, tiếng mộc, đuốc.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vần ôc, uôc để đọc, viết đúng được các vần, các từ.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Chép lại chính xác đoạn viết chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các vai tên riêng.
- Luyện viết đúng các và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn l/n, dấu hỏi.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
 Hát
HS: Đọc viết bài uc, ưc
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS.
5’
1
GV: Hôm nay chúng ta học vần ôc, uôc
- Dạy vần:
a- Nhận biết vần: ôc:
- Ghi bảng vần ôc và hỏi: 
- Vần ôc do mấy âm tạo nên là những âm 
nào? 
- Hãy so sánh vần ôc với uc?
- Hãy phân tích vần ôc ?
Vần: Vần ôc đánh vần như thế nào?
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
HS: phân tích vần ôc 
- Giống: Đều kết thúc bằng c
Khác: âm bắt đầu.
- Vần ôc có âm ô đứng trước, âm c đứng sau.
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
3’
2
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần ôc ?
- Tìm thêm chữ ghi âm m và dấu nặng dưới ô gài với vần ôc?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: mộc.
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng mộc?
HS: Tập viết chữ khó viết
HS: Tìm và gài 
-Đọc mờ - ô – c- ôc – nặng mộc.
CN, nhóm, đồng thanh.
GV: Nêu nội dung bài viết
5’
3
GV: Cho HS quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: thợi mộc (gt)
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo thứ tự cho học sinh đọc
HDHS viết bảng con.
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
5’
4
HS: Viết bảng con nêu quy trình viết
GV: HD viết bài.
Cho HS viết bài vào vở.
đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
13’
5
GV: D¹y u«c: (quy tr×nh t­¬ng tù)
HS: Lµm bµi 1
- Mång mét l­ìi trai, mång hai l¸ lóa.
- §ªm th¸ng n¨m ch­a n»m ®· s¸ng.
- Ngµy th¸ng m­êi ch­a c­êi ®· tèi.
HS: §äc vµ t×m tõ øng dông:
cã trong bµi. HS ph©n tÝch tiÕng cã vÇn vµ ®äc
GV: HDHS: Lµm bµi 2 trong phiÕu. Gäi ®¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
l: l¸, léc, l¹i,
n: n¾m, nµng,
1’
KL
VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau
TiÕt 2
Nhãm tr×nh ®é 1
Nhãm tr×nh ®é 2
M«n
Tªn bµi 
TiÕng ViÖt:
Bµi 79: «c – u«c
 To¸n:
Thõa sè tÝch
A. Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần ôc, uôc, tiếng mộc, đuốc.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vần ôc, uôc để đọc, viết đúng được các vần, các từ.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
 Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
HS: Đọc bài tiết 1
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
5’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: GT bài 
Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- Viết 2 x 5 = 10
- Gọi HS đọc ?
- Trong phép nhân 2 nhân 5 bằng 10. 
2 gọi là gì ?
5 gọi là gì ?
10 gọi là gì ?
5'
2
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc vào vở tập viết.
HS: Làm bài 1
Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu).
3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5
a) 9 + 9 + 9 = 9 x 3
b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4
c) 10 + 10 + 10 = 10 x 30
8'
3
HS: Viết bài vào vở.
GV: Nhận xét- HD bài 2
5 x 2 = 5 + 5 = 10
2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 =10
3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12
5’
4
GV: HDHS Luyện nói:
Tranh vẽ những gì ?
Bạn trai trong tranh đang làm gì 
- Thái độ của bạn ntn ?
- Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa?
- Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì ?
- Trường em đã tổ chức tiêm chủng bao giờ chưa ?
- Hãy kể cho bạn nghe em đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi ntn ?
HS: Làm bài 3
b) Các thừa số là 4 x 3, tích là 12; 4 x 3 = 12
c) Các thừa số là 10 và 2, tích là 10; 20 x 2 = 40
d) Các thừa số là 5 và 4 tích là 20; 4 x 5 = 20
5’
6
HS: Luyện nói theo nhóm
GV: Nhận xét –
5'
7
Đại diện các nhóm thi luyện nói trước lớp.
HS: Ghi bài
GV: Cho HS đọc lại bài.
GV: Nhận xét – Tuyên dương
2’
KL
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán:
Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
Tập đọc:
Thư trung thu
A. Mục tiêu
- HS nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9)
- Nhận xét mỗi số trên có 2 chữ số 
- Đọc và viết được các số đã học
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ.
- Đọc diễn cảm được tình của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
- Nắm được nghĩa các từ chú giải cuối bài học
- Hiểu nội dung lời thơ và bài thơ.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
 TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
Gọi 2 HS lên bảng làm BT2
 HS: Đọc bài "Chuyện bốn mùa”
5’
HS: Lấy bộ thực hành chuẩn bị đủ 19 que tính
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
8’
GV: GT số 16
 Dùng bó 1 chục que tính và 6 que tính rời và hỏi 
- Mười que tính thêm 6 que tính là mấy que tính ?
 10 còn gọi là mấy chục?
- Số 16 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- GV: Số 16 gồm 2 chữ số 1, 6 viết liền nhau
* Giới thiệu số 17,18, 19: tương tự Số 16.
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
5’
HS: Làm bài 1 làm theo tổ
- Câu a đã cho sẵn cách đọc số chúng ta phải viết số tương ứng.
Tưng tự như thế với câu b viết số vào ô trống.
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
5’
-GV: Nhận xét HD bài 2
Đếm số cái nấm có trong mỗi hình
Rồi điền số thích hợp vào ô trống.
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
5’
HS: Làm bài 3 
theo hướng dẫn nối số tương ứng với các hình con vật .
GV: HDHS tìm hiểu bài
 Mỗi tết trung thu Bác Hồ tới ai?
- Những câu nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiêu nhi ?
Bác khuyện các cháu làm những việc gì ?
Kết thúc lá thư Bác viết lời chào như thế nào ?
 Qua bài cho em biết điều gì ?
5’
-GV: Nhận xét- HDHS bài 4
Kẻ tia số lên bảng gọi 1 HS lên bảng điền số vào tia số 
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
HS: Làm bài 4
GV: Gọi HS nêu ND và luyệ đọc lại bài.
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
TNXH:
Cuộc sống xung quanh
Thủ công:
Cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng
A. Mục tiêu:
- Tìm hiểu 1 số nét chính về HĐG sinh sống của người dân địa phương và hiểu với mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ người khác
- Biết được những hành động chính ở nông thôn 
- Ý thức gắn bó và yêu mến quê hương 
- HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng.
- Cắt, gấp trang trí được thiệp chúc mừng.
- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ bài 
HS: SGK
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
- HS: Nêu nội dung bài trước.
GV: KT sự chuẩn bị của HS
1’
1
GV: GT bài ghi bài lên bảng.
HS: QS nhận xét mẫu.
10’
2
HS: Tham quan khu vực quanh trường
GV: HDHS quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
5’
3
GV: Gọi đại diện một số nêu nhận những gì quan sát được
Hỏi : Em đi tham quan có thích không ?
- Em nhìn thấy những gì?
HS: Thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
7’
4
HS: Quan sát tranh
 Em nhìn thấy những gì trong bức tranh?
- Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ? vì sao em biết?
- Các em đang sống ở vùng nào?
- Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ?
Gv: Chấm một số bài nhận xét, Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
5’
5
Gv: Gọi một số HS lên trình bày trước lớp. Giúp HS nói về tình cảm của mình.
HS: Trưng bày sản phẩm
1’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: 21/12/ 2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 80: iêc- ươc
Mỹ thuật:
Tranh đề tài sân trường em trong giờ ra chơi
A. Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần iêc: ươc, tiếng xiếc, rước.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vần iếc, ước. Đọc được vần, tiếng, từ khoá, từ, câu ứng dụng.
- Học sinh biết quan sát hoạt động giờ ra chơi ở sân trường.
- Vẽ được tranh đề tài sân trường em.
- Yêu thích và cảm nhận được cái đẹp.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
 TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
HS: Đọc viết bài: ôc, uôc
Hát
GV: KT sự chuẩn bị của HS
5’
1
GV: Hôm nay chúng ta học vần iêc- ươc
- Dạy vần:
a- Nhận biết vần: iêc:
- Ghi bảng vần iêc và hỏi: 
- Vần iêc do mấy âm tạo nên là những âm nào? 
- Hãy so sánh vần iêc với uôc?
- Hãy phân tích vần iêc?
Vần: Vần iêc đánh vần như 
thế nào?
HS quan sát nhận biết cách vẽ 
3’
2
HS: phân tích vần iêc
- Giống: Đều kết thúc bằng c
Khác: âm bắt đầu.
- Vần iêc có âm iê đứng trước, âm c đứng sau.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
Gv: HD cách vẽ tranh 
Gợi ý HD mẫu, nêu cách vẽ, vẽ thêm các hình ảnh phụ.
5’
3
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần iêc ?
- Tìm thêm chữ ghi âm x và dấu sắc gài với vần iêc ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: xiêc.
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng xiếc ?
HS: thực hành vẽ tranh theo HD
5’
4
HS: Tìm và gài 
-Đọc xờ – iê – c- sắc xiếc.
CN, nhóm, đồng thanh.
GV: Quan sát HS thực hành .
GV: Cho HS quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: xem xiếc (gt)
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo thứ tự cho học sinh đọc
HDHS viết bảng con.
HS: Thực hành vẽ xong tô màu vào hình.
5’
5
HS: Viết bảng con iêc, tiếng xiếc lên bảng và nêu quy trình viết
GV: Theo dõi HS
 12’
6
GV: D¹y ­¬c: (quy tr×nh t­¬ng tù)
HS: Trang trÝ thªm vµo s¶n phÈm cho ®Ñp.
HS: §äc vµ t×m tõ øng dông:
cã trong bµi. HS ph©n tÝch tiÕng cã vÇn vµ ®äc
GV: Thu chÊm. Cho HS: Tr­ng bµy
2’
KL
VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau
 TiÕt 2
Nhãm tr×nh ®é 1
Nhãm tr×nh ®é 2
M«n
Tªn bµi 
TiÕng ViÖt:
Bµi 80: iªc- ­¬c
LuyÖn tõ vµ c©u:
Tõ ng÷ chØ vÒ c¸c mïa
®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái
A. Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần iêc, ươc, tiếng xiếc, rước.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vần iếc, ước. Đọc được vần, tiếng, từ khoá, từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc
- Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa.
- Xếp được các ý theo lời bà đất trong Chuyện bốn mùa, phù hợp với từng mùa trong năm.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào ?
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
GV: Bài tập.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
GV: GọiHS : Đọc lại bài tiết 1
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước
8’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: GTB, ghi bảng
HD làm bài tập 1
Cho HS làm việc theo nhóm cặp đôi.
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn vào vở tập viết.
HS: Làm bài 1: (Miệng)
Tháng giêng , T2., T12.
Mùa xuân: Tháng giêng, T2, T3.
Mùa hè: T4, T5, T6
Mùa thu: T7, T8, T9.
Mùa đông: T10, T11, T12
8'
2
HS: Viết bài vào vở.
GV: Gọi HS nêu Kết quả 
5'
3
GV: HDHS Luyện nói:
- Tranh vẽ những gì ?
- Em thích loại hình nghệ thuật nào trong các loại hình trên ?
- Em đã được đi xem xiếc bao giờ chưa ? ở đâu
HS: Làm bài 2
Mùa xuân: b
Mùa hạ: a
Mùa thu: c, e
Mùa đông: d
5'
4
HS: Luyện nói theo nhóm
GV: HDHS làm bài3
 Cho từng cặp HS thực hành hỏi - đáp. 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời.
- Khi nào HS được nghỉ hè ?
- Khi nào HS tựu trường ?
Mẹ thường khen em khi nào ?
ở trường em vui nhất khi nào ?
7'
5
Đại diện các nhóm thi luyện nói trước lớp.
GV: Cho HS ®äc l¹i bµi.
HS: Làm bài 3
 Đầu tháng T6 HS được nghỉ hè. HS tựu trường vào cuối tháng 8.
- Mẹ thường khen em khi em chăm học.
- Ở trường em vui nhất khi em được điểm 10.
GV: Gäi tõng cÆp ®èi ®¸p tr­íc líp.
2’
KL
GV: NhËn xÐt – Tuyªn d­¬ng.
TiÕt 3
Nhãm tr×nh ®é 1
Nhãm tr×nh ®é 2
M«n
Tªn bµi 
To¸n:
Hai m­¬i – Hai chôc
 To¸n:
 B¶ng nh©n 2
A. Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là 2 chục 
- Đọc, viết được số 20.
- Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3, , 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Thực hành nhân 2, giải toán và đếm thêm 2.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: Bộ thực hành
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KT
Hát
 HS: đém các số từ 11 - 19
 Hát
GV: KT sự chuẩn bị của HS.
5’
1
GV: Giới thiệu số 20.
lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa – Gài bảng có tất cả bao nhiêu que tính ? vì sao em biết?
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số 20.
- Số 20 cô đọc là hai mươi
- Hãy phân tích số 20:
- GV viết 2 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị
+ GV : 20 còn gọi là 2 chục 
20 là số có mẫy chữ số
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số ?
- Cho HS đọc lại hai mươi
HS: Chuẩn bị bộ thực hành
8’
2
HS: Làm bài tập 1 
Viết các số từ 10 đến 20 từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó
GV: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 (lấy 2 nhân với 1 số).
Lấy các tấm bìa, mỗi tấm 2 hình tròn.
- Hỏi mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần.
- Viết 2 x1 = 2
- Yêu cầu HS đọc ?
- Tương tự với 2 x 2 = 4
2 x 3 = 6, thành bảng nhân 2.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 2.
5’
3
GV: Nhận xét, HD bài 2
HS: Làm bài tập 1
2 x 2 = 4
2 x 4 = 8
2 x 6 = 12
2 x 8 = 10
2 x 10 = 20
2 x 1 = 2
HS: Làm bài 2
12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS tiếp tục thảo luận làm bài
GV: Nhận xét- HD bài 2
GV: Nhận xét HD bài 3
Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó
HS: Làm bài 2 
Bài giải:
6 con gà có số chân là:
 2 x 6 = 12 (chân)
 Đáp số: 12 chân
5’
4
HS: Làm tập 4 :
Viết câu trả lời bên cạnh câu hỏi 
GV: Nhận xét – HD bài 3
2
4
6
8
1
1
1
1

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc